- Bị đưa ra xét xử từ năm 2016, doanh nghiệp vận tải đầu tiên bị truy tố về tội danh “trốn thuế” vẫn tiếp tục kêu oan và kháng án bản án phúc thẩm.

Rủi ro khi ghi thấp giá trị giao dịch đất đai, bất động sản để trốn thuế

Lợi dụng 'cửa xanh' trốn thuế lô hàng hiệu qua sân bay Tân Sơn Nhất

Ngày 20/9 vừa qua, TAND tỉnh Thái Nguyên đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Chu Văn Phú (SN 1977, Giám đốc công ty CP Vận tải Long Phượng, trụ sở tại số nhà 2, tổ 5, thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên) về tội “Trốn thuế”.  

HĐXX tuyên phạt bị cáo Chu Văn Phú 15 tháng tù về tội “Trốn thuế”; phạt bổ sung bị cáo 40 triệu đồng sung công quỹ nhà nước. Buộc công ty Long Phượng nộp lại ngân sách nhà nước số tiền trốn thuế hơn 369 triệu đồng.

Cho rằng bản án không đúng người đúng tội, ông Phú kháng án lên Tòa Tối cao. 

{keywords}
Bị cáo Chu Văn Phú trong phiên tòa sơ thẩm

Như VietNamNet đã đưa tin, vụ việc điều tra, truy tố tội danh “trốn thuế” đối với công ty Long Phượng bắt đầu từ sau khi Thanh tra Cục thuế Thái Nguyên thanh tra DN.

Luật sư Trần Đình Triển (VP luật sư Vì dân) – người bào chữa cho bị cáo nhận định “DN bị dồn ép”, và “mấu chốt của vụ việc là ở nội dung kết luận thanh tra của Đoàn thanh tra Cục Thuế Thái Nguyên chưa minh bạch, chính xác”.

Khi nhận được kết luận thanh tra, công ty đã có đơn khiếu nại lên Cục thuế Thái Nguyên. Sự việc sau đó được chuyển sang CQĐT Công an huyện Đồng Hỷ. Kết luận điều tra và cáo trạng, Chu Văn Phú đã tự ý không kê khai doanh thu, bỏ ngoài sổ sách kế toán để trốn thuế số tiền hơn 389 triệu đồng.

Cụ thể, từ 2011-2015, công ty Long Phượng có 2 xe khách vận chuyển chở khách tuyến cố định Thái Nguyên - TP.HCM và ngược lại nhưng không kê khai, bỏ ngoài sổ sách kế toán doanh thu của 98 chuyến xe.

Tại các phiên xét xử, LS Triển đã trưng các tài liệu thống kê của bến xe miền Đông cho thấy, xe chạy tuyến Thái Nguyên - TP.HCM của công ty Long Phượng hầu như không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng chỉ một vài chuyến do không có khách.

Ngoài ra, cty TNHH MTV Bến xe Miền Đông đã lập biên bản vi phạm do không đủ điều kiện vận chuyển khách, không đủ giấy tờ theo quy định đối với xe BKS 20B-00567 của công ty Long Phượng.

“Thanh tra Cục thuế, CQĐT không căn cứ từ thực tế hoạt động của công ty, áp số liệu theo cách tính toán đơn thuần mặc dù xe của họ không chạy… Việc này làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của DN, khiến họ vướng vòng lao lý trong thời gian hơn 3 năm qua, không còn thời gian để chuyên tâm vào lo cho DN” – LS Triển nói.

83 DN nợ thuế hơn 300 tỷ đồng

Theo Cục thuế Thái Nguyên, tính đến 31/10/2016, trên địa bàn tỉnh có 83 DN nợ thuế. Tổng số tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp mà các DN nợ lên đến hơn 300 tỷ đồng.

Cục đã công khai 83 DN nợ thuế này trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Đối với công ty Long Phượng, DN đang bị khởi tố tội danh “trốn thuế”, Cục trưởng Cục thuế Thái Nguyên Phạm Văn Chức cho biết: “Một bên  DN nợ thuế, một bên là trốn thuế. Hai hành vi khác nhau”.

Ông cũng thừa nhận, đối với các DN nợ thuế tổng nợ lên tới hàng trăm tỷ đồng, nhiều DN rơi vào nhóm nợ xấu, khó đòi do đã mất khả năng thanh khoản.

Xử lại vụ DN vận tải đầu tiên bị truy tố tội 'trốn thuế'

Xử lại vụ DN vận tải đầu tiên bị truy tố tội 'trốn thuế'

Phiên tòa xét xử doanh nghiệp vận tải hành khách đầu tiên ở Thái Nguyên bị “soi” về thuế sẽ được mở lại ngày mai (15/12). 

" />

Thái Nguyên: Doanh nghiệp vận tải bị soi trốn thuế tiếp tục kháng nghị

Thể thao 2025-02-24 23:03:28 2

 - Bị đưa ra xét xử từ năm 2016,áiNguyênDoanhnghiệpvậntảibịsoitrốnthuếtiếptụckhángnghịmc vs arsenal doanh nghiệp vận tải đầu tiên bị truy tố về tội danh “trốn thuế” vẫn tiếp tục kêu oan và kháng án bản án phúc thẩm.

Rủi ro khi ghi thấp giá trị giao dịch đất đai, bất động sản để trốn thuế

Lợi dụng 'cửa xanh' trốn thuế lô hàng hiệu qua sân bay Tân Sơn Nhất

Ngày 20/9 vừa qua, TAND tỉnh Thái Nguyên đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Chu Văn Phú (SN 1977, Giám đốc công ty CP Vận tải Long Phượng, trụ sở tại số nhà 2, tổ 5, thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên) về tội “Trốn thuế”.  

HĐXX tuyên phạt bị cáo Chu Văn Phú 15 tháng tù về tội “Trốn thuế”; phạt bổ sung bị cáo 40 triệu đồng sung công quỹ nhà nước. Buộc công ty Long Phượng nộp lại ngân sách nhà nước số tiền trốn thuế hơn 369 triệu đồng.

Cho rằng bản án không đúng người đúng tội, ông Phú kháng án lên Tòa Tối cao. 

{ keywords}
Bị cáo Chu Văn Phú trong phiên tòa sơ thẩm

Như VietNamNet đã đưa tin, vụ việc điều tra, truy tố tội danh “trốn thuế” đối với công ty Long Phượng bắt đầu từ sau khi Thanh tra Cục thuế Thái Nguyên thanh tra DN.

Luật sư Trần Đình Triển (VP luật sư Vì dân) – người bào chữa cho bị cáo nhận định “DN bị dồn ép”, và “mấu chốt của vụ việc là ở nội dung kết luận thanh tra của Đoàn thanh tra Cục Thuế Thái Nguyên chưa minh bạch, chính xác”.

Khi nhận được kết luận thanh tra, công ty đã có đơn khiếu nại lên Cục thuế Thái Nguyên. Sự việc sau đó được chuyển sang CQĐT Công an huyện Đồng Hỷ. Kết luận điều tra và cáo trạng, Chu Văn Phú đã tự ý không kê khai doanh thu, bỏ ngoài sổ sách kế toán để trốn thuế số tiền hơn 389 triệu đồng.

Cụ thể, từ 2011-2015, công ty Long Phượng có 2 xe khách vận chuyển chở khách tuyến cố định Thái Nguyên - TP.HCM và ngược lại nhưng không kê khai, bỏ ngoài sổ sách kế toán doanh thu của 98 chuyến xe.

Tại các phiên xét xử, LS Triển đã trưng các tài liệu thống kê của bến xe miền Đông cho thấy, xe chạy tuyến Thái Nguyên - TP.HCM của công ty Long Phượng hầu như không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng chỉ một vài chuyến do không có khách.

Ngoài ra, cty TNHH MTV Bến xe Miền Đông đã lập biên bản vi phạm do không đủ điều kiện vận chuyển khách, không đủ giấy tờ theo quy định đối với xe BKS 20B-00567 của công ty Long Phượng.

“Thanh tra Cục thuế, CQĐT không căn cứ từ thực tế hoạt động của công ty, áp số liệu theo cách tính toán đơn thuần mặc dù xe của họ không chạy… Việc này làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của DN, khiến họ vướng vòng lao lý trong thời gian hơn 3 năm qua, không còn thời gian để chuyên tâm vào lo cho DN” – LS Triển nói.

83 DN nợ thuế hơn 300 tỷ đồng

Theo Cục thuế Thái Nguyên, tính đến 31/10/2016, trên địa bàn tỉnh có 83 DN nợ thuế. Tổng số tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp mà các DN nợ lên đến hơn 300 tỷ đồng.

Cục đã công khai 83 DN nợ thuế này trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Đối với công ty Long Phượng, DN đang bị khởi tố tội danh “trốn thuế”, Cục trưởng Cục thuế Thái Nguyên Phạm Văn Chức cho biết: “Một bên  DN nợ thuế, một bên là trốn thuế. Hai hành vi khác nhau”.

Ông cũng thừa nhận, đối với các DN nợ thuế tổng nợ lên tới hàng trăm tỷ đồng, nhiều DN rơi vào nhóm nợ xấu, khó đòi do đã mất khả năng thanh khoản.

Xử lại vụ DN vận tải đầu tiên bị truy tố tội 'trốn thuế'

Xử lại vụ DN vận tải đầu tiên bị truy tố tội 'trốn thuế'

Phiên tòa xét xử doanh nghiệp vận tải hành khách đầu tiên ở Thái Nguyên bị “soi” về thuế sẽ được mở lại ngày mai (15/12). 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/188f699529.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2

roman golovchenko 4.jpeg
Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt đón Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko. Ảnh: TTXVN

Đón Thủ tướng Belarus và đoàn ở sân bay có: Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Đại sứ Việt Nam tại Belarus Nguyễn Văn Ngự, lãnh đạo Cục lễ tân, Vụ Châu Âu (Bộ Ngoại giao).

Dự kiến Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko sẽ dự lễ đón chính thức do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì vào thứ 6 (8/12). Hai Thủ tướng sau đó sẽ hội đàm và chứng kiến lễ trao một số văn kiện hợp tác.

roman golovchenko 3.jpeg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đón Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko. Ảnh: TTXVN

Thủ tướng Belarus sẽ đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; thăm Văn miếu Quốc Tử Giám.

Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng Belarus và đoàn sẽ có các hoạt động tại thành phố Hà Nội, tỉnh Hưng Yên và thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh).

Việt Nam và Belarus chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 24/1/1992. Từ đó đến nay, quan hệ hai nước đã phát triển hợp tác nhiều mặt trên cơ sở quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, phát triển đất nước ở mỗi quốc gia.

Đại sứ Việt Nam tại Belarus Nguyễn Văn Ngự cho biết trong hơn 30 năm qua, Việt Nam và Belarus đã và đang duy trì phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với độ tin cậy ngày càng cao. 

Hai nước đang hợp tác trên rất nhiều lĩnh vực từ quốc phòng cho đến kinh tế thương mại, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, giao lưu nhân dân, hợp tác địa phương… Có khoảng 10 địa phương cấp tỉnh của Việt Nam đã thiết lập quan hệ hữu nghị và hợp tác với 6/7 địa phương cấp tỉnh của Belarus.

Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Belarus trong 9 tháng năm 2023 đạt 46,42 triệu USD. Việt Nam và Belarus có nhiều thế mạnh bổ sung cho nhau. Việt Nam xuất sang Belarus thủy hải sản, cao su tự nhiên, đồ gỗ, hàng dệt may, giày dép, gạo, hạt điều, lạc, hạt tiêu, gia vị, chè, rau quả đóng hộp, dược phẩm, máy tính...; nhập khẩu sữa và sản phẩm từ sữa, phân bón, máy móc, thiết bị, linh kiện phụ tùng ô tô, máy kéo, ô tô tải, hóa chất.

Còn Đại sứ Belarus tại Việt Nam Uladzimir Baravikou trả lời báo chí cho biết, chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng vì khẳng định vai trò then chốt của Việt Nam là một trong những đối tác quan trọng của Belarus tại Đông Nam Á. Việt Nam rất quan trọng đối với chính sách đối ngoại của Belarus với tư cách là một quốc gia có nền kinh tế phát triển năng động dựa trên những công nghệ hiện đại nhất, dân số ngày càng tăng, thị trường tiềm năng và đầy hứa hẹn cũng như có hệ thống thu hút đầu tư nước ngoài rất hiệu quả.

Đại sứ cho rằng, chuyến thăm của Thủ tướng Roman Golovchenko sẽ đưa ra tín hiệu rõ ràng cho tất cả đối tác quan tâm đến việc thiết lập đối tác hợp tác cùng có lợi. Chuyến thăm cũng sẽ khẳng định lợi ích chung của hai nước trong việc tăng cường và phát triển hơn nữa hợp tác toàn diện vì lợi ích của đất nước và nhân dân.

Đại sứ tin tưởng với nỗ lực chung, hai nước sẽ thành công vượt qua mọi khó khăn và trở ngại trên con đường đạt đến tầm cao mới trong quan hệ.

Việt Nam, Belarus cùng hỗ trợ sản xuất ô tô vận tải

Việt Nam, Belarus cùng hỗ trợ sản xuất ô tô vận tải

Việt Nam và Belarus nhất trí hỗ trợ thực thi nghị định thư về hỗ trợ sản xuất phương tiện vận tải có động cơ cũng như bảo dưỡng cho các sản phẩm xe tải, xe khách...

">

Thủ tướng Belarus đến Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam

Nhật Bản.jpg

Nhật Bản đứng đầu châu Á về số lượng các nhà khoa học đoạt giải Nobel. Ảnh: ISSJ.

Dẫn đầu châu Á trong lĩnh vực khoa học

Sự thống trị của Nhật Bản trong các giải Nobel ở châu Á xuất phát từ việc chú trọng vào khoa học và công nghệ sau Thế chiến thứ hai.

Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng của quốc gia này, cùng với sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ vào nghiên cứu và phát triển, đã cho phép các nhà khoa học Nhật Bản vượt trội trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các ngành khoa học tự nhiên.

Sự đổi mới của Nhật Bản trong lĩnh vực điện tử, robot và khoa học vật liệu đã được công nhận toàn cầu, góp phần vào thành công của Nhật Bản với các giải thưởng Nobel.

Thành công của Nhật Bản một phần là nhờ hệ thống giáo dục có cấu trúc tốt, chú trọng vào khoa học và toán học, cùng với cơ sở hạ tầng nghiên cứu quốc gia mạnh mẽ. Sự tài trợ hào phóng của chính phủ cho các trường đại học và viện nghiên cứu đã giúp nuôi dưỡng một thế hệ các nhà khoa học tài năng.

Xu hướng giảm số lượng 

Mặc dù Nhật Bản liên tục sản sinh ra các nhà khoa học đoạt giải Nobel từ thập niên 1980 đến 2010 nhưng trong những năm gần đây, số lượng người đoạt giải đã giảm dần.

Việc cắt giảm ngân sách nghiên cứu của chính phủ là nguyên nhân chính, tờ Nikkei Asianhận định. Theo Nagayasu Toyoda, Chủ tịch Đại học Khoa học Y tế Suzuka, số lượng các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thường tăng ở các quốc gia đầu tư ngày càng lớn cho nghiên cứu đại học.

Trong khi đó, sau khi các trường đại học quốc gia ở Nhật Bản được chuyển thành cơ sở giáo dục công lập vào 2004, chính phủ đã cắt giảm trợ cấp hàng năm xuống mức 1%, đồng thời trao cho các trường nhiều quyền tự quản hơn trong công tác quản lý học thuật.

Chính sách này nhằm thúc đẩy cạnh tranh để nâng cao chất lượng nghiên cứu, nhưng dường như không mấy hiệu quả.

Nhật Bản 1.png
Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh. Ảnh: Clifton-scientific.org.

"Cơ hội và ngân sách dành cho các nhà nghiên cứu trẻ để theo đuổi các nghiên cứu độc lập ở Nhật Bản ít hơn nhiều so với ở Mỹ và các nước khác", PGS. Kei Igarashi tại Đại học California (Mỹ) nhận định.

Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh.

Năm 2016, giải Nobel Kinh tế thuộc về hai nhà kinh tế học người Mỹ, trong khi ứng viên tiềm năng của Nhật Bản không giành được vinh danh. Các chuyên gia cho rằng Nhật Bản chưa có ai đoạt giải Nobel Kinh tế và một trong những nguyên nhân chính được cho là rào cản về tiếng Anh.

Cộng đồng khoa học toàn cầu chủ yếu sử dụng tiếng Anh để giao tiếp và các tạp chí khoa học danh tiếng nhất cũng như các hội thảo lớn đều sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thường gặp khó khăn trong việc điều hướng môi trường ngoại ngữ này, làm giảm cơ hội hợp tác của họ.

Bài nghiên cứu “Rào cản ngôn ngữ và ảnh hưởng của chúng đến sự giao lưu quốc tế của các nhà khoa học Nhật Bản” (2021) của GS. Peter J. J. St. John tại Đại học Hokkaido (Nhật Bản) đã phân tích ảnh hưởng của tiếng Anh đến sự nghiệp và khả năng hợp tác quốc tế của các nhà khoa học ở Nhật Bản.

Theo đó, mặc dù chương trình giảng dạy tiếng Anh được phổ biến rộng rãi trong các trường học Nhật Bản nhưng chất lượng giáo dục thường không đạt yêu cầu. Trong xã hội Nhật Bản, có một định kiến văn hóa liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh. Điều này khiến nhiều nhà nghiên cứu trẻ cảm thấy lo lắng và không tự tin khi giao tiếp bằng ngôn ngữ này. 

Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản trải qua quá trình đào tạo mà không bao giờ hợp tác với đồng nghiệp quốc tế. Việc thiếu kinh nghiệm sử dụng tiếng Anh trong bối cảnh chuyên nghiệp càng làm hạn chế kỹ năng và sự tự tin ngôn ngữ của họ.

Với trường hợp của quốc gia mặt trời mọc, ngay cả với những nghiên cứu xuất sắc, việc không thể trình bày ý tưởng một cách thuyết phục bằng tiếng Anh có thể dẫn đến việc thiếu sự công nhận hoặc bị từ chối từ các tạp chí và giải thưởng khoa học hàng đầu.

Lý do Nhật Bản trả 100 triệu/tháng cho giáo viên nhưng tiếng Anh vẫn ở ‘trình độ thấp’NHẬT BẢN - Khảo sát của Bộ Giáo dục cho thấy có sự cải thiện ổn định về khả năng tiếng Anh của học sinh và giáo viên. Theo chuyên gia, cải cách giáo dục tiếng Anh cần có tầm nhìn dài hạn vì những thay đổi ý nghĩa thường mất một thế hệ mới hoàn thiện.">

Rào cản tiếng Anh khiến nhiều nhà khoa học lỡ hẹn với giải Nobel

Soi kèo phạt góc Uruguay vs Ecuador, 6h30 ngày 16/10

Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2

image001.jpg
 Chương trình VGU STEM 2024 tại Vĩnh Long dành cho 1.000 học sinh

Để đảm bảo 1.000 học sinh yêu thích khoa học được trải nghiệm đầy đủ, các giảng viên, kỹ sư và nhân viên của Khoa Kỹ thuật và Khoa Kinh tế - Quản lý trường Đại học Việt Đức đã chuẩn bị 10 trạm thử thách xoay quanh các vấn đề về chuyển đổi xanh và phát triển bền vững. Khi thực hiện các thử thách, các em học sinh phải vận dụng kiến thức toán học, vật lý, tin học, đồng thời phát huy các kỹ năng mềm bao gồm làm việc nhóm, lãnh đạo nhóm, tư duy phản biện và giao tiếp để có thể chinh phục được tất cả các thử thách. 

image002.jpg
Học sinh đóng vai nhà đầu tư trong thử thách mô phỏng thị trường kinh tế xanh 

Tiếp cận toàn diện: giáo viên và học sinh

Trong năm 2024, chương trình STEM của VGU không chỉ dành cho học sinh mà còn chú trọng nâng cao năng lực giảng dạy STEM cho giáo viên THPT qua các khóa tập huấn chuyên sâu.

Trong hai ngày 14 và 15/9, chương trình tập huấn với nội dung "Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị khoa học, kỹ thuật STEM dành cho giáo viên THPT" đã diễn ra thành công và thu hút sự tham gia của 40 giáo viên từ các trường THPT tại Bình Dương, Vĩnh Long và TP.HCM. 

image003.jpg
Chương trình tập huấn được diễn ra 2 ngày tại khuôn viên VGU

Tham gia chương trình, giáo viên được tiếp cận và thực hành với những công nghệ tiên tiến như Robotics, in 3D, và Internet vạn vật (IoT). Các hoạt động không chỉ tập trung vào lý thuyết mà còn hướng đến việc ứng dụng thực tiễn, giúp giáo viên hiểu rõ cách tích hợp STEM vào quá trình giảng dạy, từ đó tạo ra các hoạt động học tập sinh động và hiệu quả cho học sinh.

Nhóm giáo viên đến từ trường THPT Nguyễn Hữu Huân và tỉnh Vĩnh Long đã thực hiện một dự án về mô hình sóng động học, nhằm minh họa phương trình dao động của sóng cơ.

image004.jpg
Hình ảnh sản phẩm của chuyên đề sóng động học

Một giáo viên dạy toán của trường THPT Nguyễn An Ninh trình bày về việc ứng dụng thiết bị in 3D để minh họa các khái niệm về diện tích bề mặt, thể tích, và các yếu tố đối xứng của hình học không gian.

image005.jpg
 Giáo viên trình bày về cách áp dụng nội dung tập huấn vào giáo án

Thông tin về những hoạt động của trường Đại học Việt Đức: www.facebook.com/Vietnamese.German.University 

Hồng Nhung

">

Ngày hội VGU STEM đến với tỉnh Vĩnh Long và 25 trường THPT miền Nam

VuongDinhHue.jpg
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm trực tuyến với Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế vào tháng 3/2023. Ảnh: QH

Vì vậy, chuyến thăm có ý nghĩa hết sức quan trọng, định hướng chiến lược cho quan hệ song phương, cụ thể hóa nhận thức chung cấp cao và những kết quả đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 10/2022) và chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Tập Cận Bình (tháng 12/2023) với 6 phương hướng hợp tác lớn, đặc biệt là thúc đẩy “lòng tin chính trị cao hơn”, củng cố “nền tảng xã hội vững chắc hơn”, góp phần nâng tầm và làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.

Chuyến thăm cũng khẳng định chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam coi phát triển quan hệ với Trung Quốc là sự lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam.

Trong bối cảnh quan hệ hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp, chuyến thăm có ý nghĩa đặc biệt, góp phần nâng tầm và làm sâu sắc, thực chất hơn nữa quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp, đưa mối quan hệ này trở thành trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước.

Bà đánh giá như thế nào về hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua, trong đó có hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp? 

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời gian qua về tổng thể duy trì đà phát triển tốt đẹp và đạt nhiều kết quả quan trọng. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao diễn ra mật thiết, góp phần tăng cường tin cậy chính trị, định hướng chiến lược; không khí hữu nghị, tin cậy lan tỏa đến các cấp, các ngành, các địa phương và đoàn thể nhân dân, tạo thành cục diện giao lưu, hợp tác sôi động.

Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong năm 2023 đạt 172 tỷ USD. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất và là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam; trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới và là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.

Lũy kế đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam đạt 27,6 tỷ USD, đứng thứ 6/145 đối tác đầu tư của Việt Nam. Hợp tác du lịch từng bước phục hồi, trong Quý I/2024, Việt Nam đã đón 1,75 triệu lượt khách Trung Quốc, đứng thứ 2 trong các thị trường gửi khách đến Việt Nam.

Việc hai bên ra “Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược” và ký kết 36 văn kiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào cuối năm 2023 là nền tảng để phát triển quan hệ song phương ổn định, lành mạnh, bền vững và lâu dài.

Trong tổng thể nỗ lực thúc đẩy “tin cậy chính trị ngày càng cao hơn”, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc thời gian qua không ngừng được củng cố và phát triển đi vào chiều sâu. Lãnh đạo hai bên duy trì trao đổi, tiếp xúc cấp cao bằng nhiều hình thức linh hoạt.

Đáng chú ý, hoạt động đối ngoại đầu tiên của ông Triệu Lạc Tế sau khi được bầu giữ chức vụ Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc là hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ (tháng 3/2023), trao đổi nhiều phương hướng hợp tác lớn trong quan hệ hai nước.

Ngoài ra, giao lưu hợp tác giữa các ủy ban chuyên môn, nhóm nghị sĩ hữu nghị... đạt nhiều kết quả tích cực. Hai bên cũng duy trì tiếp xúc, tham vấn, phối hợp chặt chẽ trên các diễn đàn liên nghị viện khu vực và quốc tế, đặc biệt là Liên minh Nghị viện thế giới (IPU), Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA).

lethuha 1.jpeg
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Lê Thu Hà. Ảnh: QH

Trong chuyến thăm lần này, hai bên sẽ ký mới Thỏa thuận hợp tác thay thế cho Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc (năm 2015) với những nội hàm mới như thành lập cơ chế hợp tác nghị viện hai nước; triển khai hợp tác bồi dưỡng, đào tạo đại biểu dân cử; nâng cao vai trò của Quốc hội/Nhân đại và Hội đồng nhân dân các cấp trong thúc đẩy quan hệ song phương.

Việc ký kết Thỏa thuận là dấu mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ Quốc hội Việt Nam - Nhân đại toàn quốc Trung Quốc; tạo cơ sở pháp lý để nâng tầm quan hệ hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp, tương xứng với tầm cao quan hệ hai nước.

Chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm về hoạt động của Quốc hội 

Đâu là những tiềm năng hợp tác mà hai nước có thể tiếp tục đẩy mạnh trong thời gian tới, đặc biệt là thông qua kênh ngoại giao nghị viện?

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng anh em, chia sẻ nhiều điểm tương đồng về nền tảng tư tưởng, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phấn đấu vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân...

Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ ổn định, lành mạnh, bền vững, lâu dài với Trung Quốc, coi đây là chủ trương xuyên suốt, nhất quán, là sự lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam.

Thông qua chuyến thăm lần này của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, tôi tin tưởng rằng, trong thời gian tới, hai bên sẽ tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có trên các kênh Đảng, Chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội.

Trong đó, đẩy mạnh tiềm năng hợp tác trên tất cả các lĩnh vực theo 6 trụ cột đã xác định, trọng tâm là: Tăng cường tin cậy chính trị; đẩy mạnh hợp tác quốc phòng, an ninh; đẩy nhanh kết nối chiến lược phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác thực chất, nhất là thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại theo hướng cân bằng, bền vững, chất lượng cao; đẩy mạnh giao lưu hữu nghị, xây dựng nền tảng xã hội tốt đẹp của quan hệ song phương.

Đặc biệt, thông qua kênh ngoại giao nghị viện, với Thỏa thuận hợp tác mới được ký kết giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc, Văn phòng Quốc hội Việt Nam với Ban Thư ký Nhân đại toàn quốc Trung Quốc sẽ nâng tầm và làm sâu sắc, thực chất hơn nữa quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp, đưa mối quan hệ này trở thành trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước.

Theo đó, hai bên sẽ tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn các cấp của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, Đoàn HĐND/Nhân đại các địa phương hai nước; tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm về hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội, về hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Hai bên sẽ hợp tác về xây dựng, hoàn thiện thể chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ môi trường, đóng góp chung cho sự phát triển của nhân loại; tăng cường vai trò giám sát của hai cơ quan lập pháp đối với việc triển khai thực hiện các Thỏa thuận hợp tác đã ký kết giữa hai nước.

Đồng thời, hai bên sẽ phát huy vai trò của các đại biểu Quốc hội/Nhân đại, nhất là Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt - Trung trong tuyên truyền hữu nghị, củng cố đồng thuận và xây dựng nền tảng xã hội tốt đẹp của quan hệ hai nước.

Hai bên sẽ phối hợp, ủng hộ nhau trên các diễn đàn liên nghị viện khu vực và thế giới, góp phần tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, đưa quan hệ hai Đảng, hai nước bước vào giai đoạn mới, cùng nhau chung tay phát triển lành mạnh, ổn định, lâu dài, góp phần duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp thăm chính thức Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp thăm chính thức Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 7-12/4.">

Chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội sẽ mở ra dấu mốc quan trọng

友情链接