Nữ trưởng đoàn Thái Lan nhận chia sẻ trước trận chung kết AFF Cup 2022
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- - Em gái tôi sinh năm 1998, là học sinh. Trên đường đến nhà bạn rủ đi học thêm đã bị 2 nam thanh niên lạ mặt đi theo và quấy rối (sờ mông, ngực em tôi).
TIN BÀI KHÁC:
Xin giấy báo tử cho ông ngoại ở đâu?
Sai sót trong giấy tờ, có bị phạt tiền không?
Ép cưới?
Xe máy: Kẻ bán than ế ẩm, người mua kêu đắt
Mẹ đơn thân có nên cho con mình nhận cha?
Đất lấn chiếm được cấp sổ đỏ?
Thức ăn thức uống thế này có làm thoái hóa nòi giống?
" alt="Học sinh bị quấy rối trên đường đi học" />Học sinh bị quấy rối trên đường đi học - Tới ngày 25/5, học sinh các lớp mầm và chồi sẽ đến trường. Các bé lớp nhà trẻ sẽ quay lại lớp học vào ngày 1/6.
Phụ huynh dùng dằng
Trông ngóng từng ngày để được "giải phóng" khỏi 3 đứa con đang học lớp 5, lớp 3 và mẫu giáo lớn (lớp lá), nhưng tới sát ngày bé út đến trường, chị Hồng Lê (Quận 3) quyết định để bé ở nhà.
"Hai bé lớn đương nhiên là phải đi học rồi, nhưng tôi sẽ để bé út ở nhà thêm một thời gian nữa xem sao".
Sau ba tháng gần như kiệt sức vì loanh quanh cả ngày với chuyện ăn, học, ngủ nghỉ của ba đứa con, giải thích lý do chưa cho bé út đi học lại dù đã tới ngày trường mầm non nhận trẻ, chị Lê nói vì hai bé lớn đã biết cách tự bảo vệ ở mức độ nhất định, nhưng bé nhỏ chưa thật sự hiểu chuyện.
"Bình thường chưa có dịch Covid-19, các con đi học mầm non đã hay bị lây cúm, sốt từ bạn nọ sang bạn kia. Con tôi sức đề kháng không được tốt lắm nên hay ốm vặt, nên bây giờ khi còn chưa hết dịch, để con đến trường tôi vẫn thấy khá lo.
Các bé lớn còn biết giữ vệ sinh chân tay, chứ bọn trẻ mầm non này chỉ biết túm vào nhau mà chơi thôi. Tất nhiên tôi cũng tin rằng các cô giáo sẽ hết sức, tận tâm nhưng vì các cháu quá bé nên cũng khó. Do vậy, tôi chưa cho cháu đi học vội dù cũng mong có người "trông hộ" con để còn trở lại làm việc bình thường".
Bé Hải Phong (Quận 4) ngày mai sẽ trở lại trường với bạn bè, thầy cô Cũng như chị Lê, suốt từ sau tết đến nay, chị Thu Nga (Quận 10) loanh quanh ở nhà cả ngày vừa làm "bảo mẫu" lo cơm nước cho hai con, cộng với làm "cô giáo phụ đạo" kèm con lớn học online.
"Riêng việc nấu ăn, tôi đã phải "chiến đấu" hơn 100 ngày liền tù tì, mỗi ngày 3 bữa không ngừng nghỉ" - chị Nga nhẩm tính. Tuy nhiên, khi đã có "cơ hội" cho cả hai bé đến trường, thì vợ chồng chị Nga đã thống nhất tiếp tục cho bé nhỏ ở nhà đến hết năm học này.
"Do công việc của tôi làm online nhiều nên cũng vẫn có điều kiện trông bé. Tất nhiên, nếu bé đi học thì tôi sẽ thoải mái hơn, ít ra là được đi gặp bạn bè, đối tác mà không phải lo chuyện tìm chỗ gửi con, nhưng thôi, vì bé còn nhỏ nên chúng tôi cứ cẩn thận vì dịch bệnh chưa hết. Hơn nữa, suốt mấy tháng vừa rồi bé ở nhà đã quen, bây giờ đúng lúc Sài Gòn bắt đầu vào mùa mưa, thời tiết chưa ổn định, nên tôi cũng không muốn môi trường sinh hoạt của bé bị thay đổi" - chị Nga chia sẻ thêm lý do mình vẫn để con ở nhà.
Chị Thu Phương (Quận Tân Bình) thì có tới hai con đang còn đi học mầm non. Theo lịch của Sở GD-ĐT thì bé 4 tuổi sẽ đi học lại vào ngày 25/5, bé 2 tuổi lớp nhà trẻ đi học lại từ ngày 1/6.
"Chưa chắc tôi đã cho bé lớn đi học ngày 25/5" - chị Phương bày tỏ sự băn khoăn. Theo chị Phương, nếu cho bé lớn đi học thì sáng và chiều lại phải đưa đi đón về, trong khi đó bé nhỏ ở nhà vẫn phải có người trông.
"Từ tháng ba, vợ chồng tôi đã nhờ bà ngoại từ Bến Tre lên trông giúp hai cháu. Hai vợ chồng thì thay phiên nhau sắp xếp công việc để thường xuyên có người ở nhà cùng bà vì hai bé cũng nghịch ngợm, mình bà trông không nổi. Sắp tới, nếu bé lớn đi học trước thì vẫn phải nhờ bà trông bé nhỏ. Nhưng chúng tôi lo hơn là khi đó chưa biết tình hình dịch bệnh như thế nào, nếu đi học thì khi về nhà, hai anh em vẫn chơi với nhau nên nếu có vấn đề gì vẫn lây bệnh sang nhau...".
Nhà trường đã sẵn sàng
Mặc dù còn một số không nhỏ phụ huynh mầm non còn băn khoăn, lo lắng nhưng các trường mầm non ở TP.HCM đã hoàn tất công tác chuẩn bị và sẵn sàng đón trẻ.
"Các cô rất nôn nóng và háo hức để gặp lại các con trong thời gian sắp tới nhé" - Thông báo của Trường Mầm non Hươu vàng (Quận Tân Bình) tới các phụ huynh về việc đi học lại của trẻ gửi gắm cả sự trông mong của các thầy cô với học trò sau thời gian nghỉ dài vì dịch Covid-19. Trường đã thực hiện khử khuẩn, vệ sinh lớp học và đồ dùng sạch sẽ để đón học sinh trở lại.
Trường Mầm non Hươu vàng vệ sinh trường lớp, đồ dùng trước khi đón trẻ trở lại Bà Nguyễn Thị Vân, Hiệu trưởng Trường Mầm non Anh Đào (quận Gò Vấp) cho biết giai đoạn đầu, trường có 168/200 bé lớp lá đăng ký đi học. Để chào đón học sinh, trường cho trang trí bóng bay và sẽ tặng cho mỗi bé một món quà nhỏ trong ngày đầu tiên trở lại.
Bà Vân cũng cho biết mỗi sáng giáo viên chủ nhiệm các lớp sẽ có mặt để đón các bé trước cổng trường. Trẻ được đo thân nhiệt trước khi vào trường, hướng dẫn rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp. Trường bố trí đón và trả trẻ ở hai cổng để tránh tập trung đông người. Ngoài việc đảm bảo chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ, nhà trường còn bổ sung thêm các loại nước trái cây để tăng sức đề kháng.
Tại Trường Mầm non Hoàng Yến (quận Gò Vấp), theo xác nhận của phụ huynh chỉ có khoảng 50% trẻ đến lớp trở lại trong đợt này. Bà Phạm Thanh Tùng, Hiệu trưởng nhà trường cho biết một số phụ huynh vẫn chưa an tâm, số khác chờ xem các bé khác đi học thế nào rồi mới quyết định. Theo bà Tùng, tới đầu tháng 6 số lượng trẻ đến lớp sẽ đông hơn.
Trong 2 tuần đầu, trường sẽ đón và trả trẻ ngay trước cổng trường, phụ huynh không đưa con vào lớp như trước đây. Nhà trường cũng sắp xếp giờ đón và trả trẻ mỗi lớp cách nhau từ 15 phút để phụ huynh không cùng lúc tập trung quá đông trước cổng trường...
Theo chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường mầm non phải có kế hoạch và phương án đón trẻ đi học trở lại, đặc biệt có phương án cách ly khi phát hiện trẻ có biểu hiện sốt, ho, khó thở tại nhóm lớp.
Trong thời gian đầu trẻ đi học trở lại, trường học tạm thời không tổ chức ăn sáng, tùy theo điều kiện thực tế xây dựng phương án đón trẻ phù hợp và trả trẻ lệch giờ, tạo điều kiện cho phụ huynh đón sớm khi có nhu cầu. Riêng với hoạt động tổ chức bán trú, các trường phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng thực đơn và chế biến món ăn đầy đủ dinh dưỡng, khoa học, hợp lý, phù hợp độ tuổi; khuyến khích tăng cường cho trẻ uống các loại nước mát, nước trái cây, sử dụng đồ dùng bán trú riêng biệt và đảm bảo vệ sinh...
Ngoài ra, Sở GDĐT cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT quận, huyện tổ chức rà soát số lượng cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn hoạt động và có phương án tiếp nhận trẻ của các cơ sở đã có quyết định giải thể.
Ngân Anh
Bé mầm non, tiểu học ngồi giãn cách ngày trở lại trường
Trong khi một số địa phương như Hà Nội và TP.HCM xếp lịch trở lại trường của học sinh tiểu học và mầm non vào giữa và cuối tháng 5 thì tại một số địa phương, những học sinh bé ngày 4/5 đã tới trường.
" alt="Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học" />Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học - Cô gái tên là Đặng Lê Huỳnh Trang (SN 2001, trú tổ 11, thôn Việt Sơn, xã Bình Trị, huyện Thăng Bình, Quảng Nam), Trang bị bệnh xuất huyết não đang nằm điều trị tại BV TƯ Huế.
Em Đặng Lê Huỳnh Trang bị bệnh xuất huyết não Sáng 13/9, chúng tôi tìm đến nhà Trang tại thôn Việt Sơn... Đập vào mắt chúng tôi là căn nhà cấp 4 cũ kĩ, rêu phong, bên trong không có đồ đặt gì giá trị.
Trong nhà ông Đặng Quốc Tuấn (SN 1978, bố bé Trang) đang thở bằng máy oxy.
Thấy chúng tôi, ông gượng vẻ mệt mỏi cho chia sẻ, tôi có 3 người con gái, Trang là chị cả.
“Nhiều năm nay, tôi bị bệnh nhiễm chất độc phổi, bụi phổi nên phải ở nhà, không thể lao động. Thời gian gần đây, bệnh tình của ông trở nặng, phải trợ thở bằng máy khiến mọi thứ càng thêm khó khăn” - ông Tuấn nói.
Mọi gánh nặng gia đình, cơm áo gạo tiền lại đè nặng lên đôi vai vợ ông Tuấn là bà Lê Thị Hương.
Cuối năm học vừa qua, hạnh phúc vỡ òa khi nghe tin Trang thi đỗ vào 3 trường ĐH gồm Kiến trúc TP.HCM, Công nghệ TP.HCM và ĐH Duy Tân Đà Nẵng.
Nhưng vì gia cảnh khó khăn, không có khả năng trang trải việc học, Trang đành phải xếp lại sách vở. Gác lại ước mơ, em vào TP.HCM làm việc phụ mẹ lo cho hai đứa em ăn học và người cha bị đau ốm...
Trước đó, do không còn hy vọng sống, gia đình xin bệnh viện đưa em về nhà “Thấy giấy báo từ các trường gửi về báo tin con Trang đậu ĐH tôi tự hào lắm. Thương con, nhưng gia đình quá khó khăn, tôi thì bệnh mấy năm nay, mẹ nó thì kiếm tiền nuôi 2 em. Nên đành phải chấp nhận để Trang đi làm kiếm tiền phụ giúp nuôi 2 em”, ông Tuấn mếu máo.
Vào TP.HCM, do không đủ 18 tuổi, Trang xin vào phụ bán hàng tại một quán sinh tố với thu nhập 18.000 đồng/giờ làm việc.
Chết lặng khi nhận tin dữ
Ngày 6/9 vừa qua, trong lúc đang làm việc tại quán, Trang bất ngờ ngất xỉu, em được đưa vào cấp cứu, điều trị tại BV Chợ Rẫy (TP.HCM).
“Nhận tin con bị bệnh nặng phải nhập viện cấp cứu, vợ chồng tôi như chết lặng. Các bác sĩ cho biết, Trang bị xuất huyết não, liệt nửa người, phải thở bằng máy. Cơ thể của con tôi không hấp thụ được thuốc, chỉ có 1-2% là sự sống”, ông Tuấn nhớ lại.
Đến ngày 9/9, bệnh tình Trang tiếp tục chuyển xấu, không thích ứng được thuốc. Dù chưa hết hy vọng, nhưng gia đình đã xin chuyển em về quê ngay trong đêm.
Hôm đưa Trang về quê nhà, dù còn vài ngày nữa em mới tròn tuổi 18 (sinh nhật Trang vào ngày 14/8 Âm lịch). Nhưng bạn bè của Trang xin tổ chức sinh nhật cho em vì sợ em không gắng gượng nổi đến ngày sinh thật của mình.
Buổi sinh nhật hôm đó có bánh, có hoa, có đầy đủ mọi người nhưng thay vì nụ cười thì đổi lại là những giọt nước mắt xót thương cho cô gái trẻ. Trên chiếc giường đặt giữa căn nhà cấp bốn chật hẹp, cô gái trẻ nằm bất động...
“Từ khi đưa từ bệnh viện về nhà con tôi khá hơn, có sự sống, người hồng trở lại. Thấy bạn bè, người thân đến tổ chức sinh nhật Trang như khỏe ra, tim đập nhanh, nước mắt chảy, chân tay cử động. Đang nằm, tự nhiên Trang mở mắt nhìn mọi người. Khi tôi hỏi, ba đưa con ra Huế để tiếp tục điều trị thì Trang nắm chặt tay tôi ra hiệu đồng ý”, ông Tuấn khóc nghẹn.
Cha chỉ khóc bên giường bệnh vì nhà không còn gì để bán
Cô gái trẻ Đặng Lê Huỳnh Trang đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc - BV TƯ Huế Ngay trong đêm 10/9, gia đình đưa Trang ra Huế. Hiện Trang đang nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc- BV TƯ Huế.
“Tài sản nào có giá trị trong nhà vợ chồng tôi đều bán hết, tôi còn đi vay mượn thêm của người thân, hàng xóm để chữa trị cho con cũng không đủ. Không biết giờ lấy đâu ra số tiền lớn để tiếp tục chạy chữa cho con nữa”, ông Tuấn chỉ biết khóc.
Theo bà Lê Thị Hương, người đang chăm sóc cho Trang tại bệnh viện, những ngày qua tình hình sức khỏe của Trang có chuyển biến tốt hơn, Trang có thể mở mắt và nắm tay.
“Trang được các bác sĩ cho chụp cắt lớp CT và tiêm thuốc mỗi ngày. Tình hình cụ thể về sức khỏe và khả năng cứu sống bé thì các bác sĩ chưa trả lời. Gia đình chúng tôi đang cố hết sức để Trang có thể khỏe mạnh lại. Dù phải bán nhà, tôi cũng cố để cứu con gái” - bà Hương tâm sự.
Anh Phan Văn Đức, Bí thư Đoàn thôn Châu Lâm (xã Bình Trị) cho hay, hoàn cảnh gia đình bé Trang hết sức khó khăn.Những ngày qua, thông qua Facebook, anh kêu gọi sự chung tay của cộng đồng, góp tiền để họ trợ cho gia đình và tiền chữa trị cho em Trang.
“Giờ đây, gia đình Trang đã khánh kiệt trong khi số tiền để chữa trị cho em chắc chắn sẽ rất lớn nên hơn lúc nào hết, gia đình đang rất cần sự giúp đỡ, ủng hộ của mọi người để em có thêm động lực, kiên trì vượt qua bệnh tật để tiếp tục sống”, anh Đức kêu gọi sự giúp đỡ từ cộng đồng.
Lê Bằng – Nguyễn Hiền
" alt="Cô gái đỗ 3 trường ĐH khiến cha mẹ chết lặng khi bệnh viện trả về" />Cô gái đỗ 3 trường ĐH khiến cha mẹ chết lặng khi bệnh viện trả vềMọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp ông Đặng Quốc Tuấn (tổ 11, thôn Việt Sơn, xã Bình Trị, Thăng Bình, Quảng Nam) ĐT: 0852 826 938
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.313 em Đặng Lê Huỳnh Trang
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Trường ĐH Thương mại công bố phương án tuyển sinh ĐH chính thức năm 2020
- Kết quả cúp C1 hôm nay 15/9
- Giải bóng đá nữ VĐQG 2022: Hà Nội II giành chiến thắng đầu tay
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Crystal Palace 3
- Ra lệnh cho AI
- Kết quả bóng đá hôm nay 28/3: Canada dự World Cup sau 36 năm
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Không có nổi 1 triệu đồng, người mẹ muốn cho con ung thư về nhà chờ chết
Mới 16 tuổi, Chiệp đã phải tảo hôn với người chồng hiện tại. Em là người dân tộc Dao Đỏ sống sâu trong bản nên còn quá nhiều hủ tục lạc hậu.Bé Chảo Ngọc Thúy bị ung thư võng mạc Lau vội những giọt nước mắt lăn dài trên má, Chiệp chia sẻ về lý do em bị tảo hôn: “Trong bản này, tuổi em kết hôn là vừa anh ạ. Nếu để chậm hơn nữa, nhiều tuổi chưa lấy chồng coi như bị ế. Mà ế thì nhục lắm anh ơi. Người ta sẽ chửi nhà em”.
Bởi vậy, ngay cả lúc chưa sẵn sàng cho việc lấy chồng, Chiệp phải chấp nhận tảo hôn theo hủ tục địa phương. Chồng Chiệp cũng còn quá trẻ chỉ hơn em có 2 tuổi.
Hai số phận đúng ra chưa học hết cấp 3 đó bước vào cuộc đời nhau như một lẽ tất yếu tại một nơi quá ư lạc hậu. Bi kịch cũng bắt đầu từ ngày họ về chung sống với nhau.
Vợ chồng Chiệp còn quá trẻ. Hai em vốn chưa sẵn sàng thì đã sinh liền 2 con. Đến năm 21 tuổi, Chiệp trở thành bà mẹ 2 con.
Cuộc sống cơ cực khiến mọi điều kiện trở nên hạn chế cho việc chăm sóc các con nhỏ. Đứa con thứ 2 của Chiệp là cháu Chảo Ngọc Thuý mới 20 tháng tuổi bắt đầu có những dấu hiệu bị bệnh ung thư võng mạc. Chỉ đến khi bệnh nặng lên khá nhiều, vợ chồng em mới đưa con đi khám.
Muốn xin cho con về nhà chờ chết
Biết con bị bệnh hiểm nghèo, hai vợ chồng Chiệp vay mượn khắp nơi mới có nổi 5 triệu đồng. Ở đất thủ đô lạ nước lạ cái, gia đình em đưa con đi hết viện này đến viện khác.
Đến lúc cháu Thuý được chuyển sang điều trị tại Khoa Nhi, bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, tính riêng số tiền đi lại đã hết 2 triệu đồng. Hai vợ chồng Chiệp chỉ còn 2 triệu đóng viện phí và chưa đầy 1 triệu tiền ăn.
Trong khi đó, bệnh tình con gái Chiệp diễn biến khá xấu. Chi phí phẫu thuật, hoá trị dự kiến sẽ lên đến hơn chục triệu đồng.
Nhưng con số đó đối với vợ chồng Chiệp quá lớn. Hai vợ chồng em quanh năm chỉ làm nương để mưu sinh, chạy ăn từng bữa còn khó chứ chưa nói đến số tiền hơn chục triệu đồng.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Chảo Ngọc Thúy đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Mặc dù căn bệnh ung thư võng mạc mà con gái Chiệp đang mắc có tiên lượng cực tốt, khả năng sống trên 5 năm rất cao nhưng em cũng đành bất lực. Chiệp muốn xin cho con về để chờ đợi cái chết đến với con.
Nhiều gia đình bệnh nhân cùng mọi người khuyên Chiệp nên cố gắng níu giữ chút hy vọng dành cho con. “Em cũng muốn cứu con lắm nhưng giờ hai vợ chồng không có nổi 1 triệu anh ạ. Mọi người khuyên vậy em sẽ ở lại ít hôm nữa anh ạ”, Chiệp nói.
Cơn đau buốt vào tận óc khiến cháu Thuý khóc thét lên. Chiệp tỏ ra lúng túng dỗ con. Phía trước em và chồng sẽ là những giông tố giữa nơi đầy rẫy những tiếng gào thét vì đau đớn giống con em.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phàn Thị Chiệp, ở thôn Trát 2, xã Tằng Lỏong, Bảo Thắng, Lào Cai. Số điện thoại: 0888727442
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.342
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
-
Đấu thầu là một…‘kịch bản phim’ dài tập?
- Sau khi đọc bài: Những chiêu ‘bẩn’ trong ‘cuộc chiến’ đấu thầu, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.TIN BÀI KHÁC:
Liên tục vướng lưới tình với gái cùng cơ quan
Người đã mất và ngôi nhà được ủy quyền sử dụng
Con lớn cha mẹ ép nhịn để…không rách cái áo cũ
Đất được cho, tặng thì quyền mua bán thế nào?
Muốn lấy anh rể làm chồng
Dại rồi, biết khôn làm sao đây?
Vợ chồng đều có con riêng, tài sản di chúc thế nào?
Cô giáo yoga đi kiện vì cắt chân không được hỏi ý kiến
Bơm tiền gần 300.000 tỷ, vẫn như ‘gió vào nhà trống’?
" alt="Đấu thầu là một…‘kịch bản phim’ dài tập?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 01/02/2025 04:30 Ý ...[详细] -
Cô bé mắc bệnh hiểm nghèo và ước mơ cây đàn cũ
Chẳng dám thổ lộ với bà với mẹ vì bà thì đã lớn tuổi, mẹ đang kiếm ăn từng bữa. Tình cờ, mẹ bắt gặp cô con gái dùng 10 ngón tay gõ xuống bàn như thể đang chơi đàn và say sưa hát. Hỏi ra mới biết con gái chị đã ước ao từ bấy lâu có được một cây đàn như cô giáo dạy nhạc. Dù mẹ biết được điều đó, nhưng chỉ vì cuộc sống còn khó khăn, chị cũng chưa thể mua nổi cho con mình một cây đàn cũ.Mẹ ơi con sợ chết lắm!
Giờ đây, ước mơ của cô bé ấy dường như lại càng xa vời hơn, khi mẹ đã rơi vào hoàn cảnh thật bi đát.
Cô bé Phạm Thị Tuyết Nhi (sinh năm 2005 ở trọ tại số 2/22B khu phố 1, đường Bùi Dương Lịch, phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân) đang mắc phải một căn bệnh nguy hiểm, ung thư vòm hầu.
Mẹ ơi bao giờ con khỏi bệnh 8 tháng nay, bé Tuyết Nhi gần như phải sống chung với bệnh viện, rất ít khi được về nhà. Bởi lịch truyền thuốc dày đặc, cứ hết toa này lại nối toa khác. Sức khỏe của bé cũng lúc trồi lúc sụt, có những lúc tưởng chừng như không thể qua khỏi được.
Bé Tuyết Nhi phải cắn răng chịu những cơn đau tê tái từ tận trong xương tủy. Nhiều đêm hai mẹ con cùng thức trắng, bởi cô con gái đau quằn quại, mồ hôi vã ra như tắm. Mẹ dùng đủ thứ dầu xoa, nắn bóp cho con cả đêm, nhưng dường như tác động của chị cũng không làm con nguôi cơn đau.
Sau mỗi đợt điều trị hóa chất, tóc cô bé rụng lả tả. Mỗi sáng chải đầu cầm nắm tóc đưa cho mẹ cô bé chua xót. “Mẹ ơi tóc rụng nhiều thế này chắc mai mốt con trọc mất. Lỡ con có trọc mẹ ráng mua cho con bộ tóc giả nha. Bệnh con nặng lắm hả, con sợ chết lắm!”.
Con chỉ ước mong có một cây đàn cũ. Nghe những câu nói của con, chị không dám trả lời vì sợ bật thành tiếng khóc. Nắm tay con, bậm chặt hai môi rồi chị nói qua chuyện khác.
Chị Phạm Thị Lách nói rằng, đến lúc này chị không biết phải làm thế nào để có tiền cứu con. Các khoản tiền chi phí chữa bệnh cho Tuyết Nhi càng ngày càng nhiều và món nợ cũng lớn dần. Mỗi toa thuốc phải mua ngoài và tiền thanh toán từng đợt trong bệnh viện nhiều hơn gấp mấy lần số tiền chị kiếm được khi bé chưa bị bệnh.
Mẹ làm thuê ở trọ cứu con bằng cách nào?
Cuộc sống hôn nhân không được may mắn, chị Phạm Thị Lách ôm đứa con gái 3 tuổi về sống với mẹ. Cuộc sống ở Quảng Ngãi quá khó khăn, chị gửi con để vào TP.HCM tìm kiếm công việc. Hằng tháng, chị vẫn lo kiếm tiền gửi về phụ mẹ nuôi con. Ít năm sau, chị lập gia đình mới có thêm một con nhỏ năm nay mới 5 tuổi.
Chị và chồng đều là công nhân và phải thuê trọ, số tiền hai vợ chồng kiếm được có số lượng nhất định. Một phần chị lo chi phí cho cuộc sống gia đình, một phần gửi nuôi con nên hầu như làm tới đâu hết tới đó.
Chị Lách phải nghỉ làm để chăm con nên không còn thu nhập. Từ khi bé Tuyết Nhi bị bệnh chị Lách phải lo vay mượn nhiều nơi để đủ tiền thanh toán từng toa thuốc. Thời gian điều trị quá lâu, tiền vay mãi cũng hết, số phận của bé Tuyết Nhi trở nên rất mong manh.
Bệnh của bé phải điều trị thuốc hằng ngày cũng còn đang rất khó khăn, nếu như giờ không còn tiền điều trị tiếp sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Chia sẻ với chúng tôi chị Phạm Thị Lách than thở: “Nghĩ tới con tôi rầu thúi ruột. Tiền bạc giờ không kiếm ra, không biết phải làm cách nào để điều trị. Giá như đói khổ nhịn một vài bữa cơm chẳng sao, cháu bệnh thế này nhịn thuốc thì nguy lắm. Nhiều đêm, tôi suy nghĩ mãi làm cách nào để có tiền cứu con, rồi cuối cùng tôi cũng đi đến ngõ cụt. Thương cháu lắm, biết mẹ nghèo chẳng dám đòi hỏi gì”.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp chị Phạm Thị Lách ở trọ tại 2/22B khu phố 1, đường Bùi Dương Lịch, phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân ĐT: 035 825 4284
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.175 bé Phạm Thị Tuyết Nhi
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé 2 tuổi đau đớn quằn quại vì bệnh nặng
- Hai mẹ con nước mắt ngắn, nước mắt dài, con đau vì bệnh hành hạ, mẹ bất lực vì không có đủ tiền để cứu con. Cô con gái bé nhỏ của người mẹ trẻ ấy đang rất nguy kịch.
" alt="Cô bé mắc bệnh hiểm nghèo và ước mơ cây đàn cũ" /> ...[详细] -
Thu nhập 1,5 triệu/tháng, người bố lặng nhìn con ung thư xương cắn răng chịu đau
Giữa căn phòng đầy mùi hoá chất, đầy rẫy những tiếng gào khóc của các cháu nhỏ mắc bệnh ung thư, bỗng một góc giường bệnh có một bệnh nhi khác mặt buồn rầu, không chút sợ hãi. Người ta nói cháu bé gan lỳ nhất phòng dù căn bệnh ung thư xương rất đau đớn mỗi ngày hành hạ cháu nhiều hơn.Cháu bé đó có tên là Nguyễn Duy Hoàng năm nay 8 tuổi, trú tại thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc, can Lộc, Hà Tĩnh. Khuôn mặt cháu hồn nhiên đến lạ thường.
Em Nguyễn Duy Hoàng bị ung thư xương Ngồi bên giường bệnh trò chuyện với cháu, người viết không khỏi xúc động trước trái tim ngây thơ từ cháu Hoàng. Đến lúc này, cháu vẫn chưa biết bệnh ung thư nguy hiểm đến mức nào.
Cách đây hơn 1 năm về trước, một cơn đau chân ập đến. Vốn tính khá lỳ hồi còn nhỏ, gia đình cháu cũng chỉ nghĩ trẻ con chơi đùa nên sưng chân một chút.
Song mỗi ngày trôi đi, cơn đau càng nhiều hơn, gia đình cháu Hoàng chuyển cháu lên bệnh viện Việt Đức để kiểm tra. Bố cháu tá hoả khi các bác sĩ kết luận, cháu bị bệnh ung thư xương cần phải tiến hành mổ u gấp.
Sau ca phẫu thuật, cháu Hoàng được chuyển xuống bệnh viện K Tân Triều để hoá, xạ trị. Khác với những đứa trẻ khác, cháu chưa hề kêu gào khóc lóc dù phải trải qua những cơn đau, những lần xạ trị đến cháy da, cháy thịt.
Cháu chia sẻ: “Cháu không biết bệnh ung thư là gì chú ạ. Người ta bảo nguy hiểm lắm nhưng cháu cũng chẳng biết nguy hiểm là gì. Cháu chỉ thấy đau xong truyền thuốc thì đỡ. Không biết cháu có đau mãi thế này không chú nhỉ”.
Lời đứa trẻ mới 8 tuổi quá đỗi ngây thơ, hồn nhiên. Mỗi ngày trôi đi, cháu chỉ biết căn bệnh này gây đau đớn còn cái chết đe doạ như thế nào thì cháu cũng chưa hề biết.
Cha nghèo thu nhập 1,5 triệu/tháng
Bố cháu Hoàng là anh Nguyễn Duy Long (40 tuổi) chứng kiến sự vô tư của con chỉ biết rớt nước mắt. Anh như tan nát từng cõi lòng bởi anh hiểu căn bệnh hiểm nghèo tàn phá con mình đến mức nào.
Hoàn cảnh gia đình em Hoàng khó khăn rất cần được giúp đỡ Mỗi lúc khoẻ lại, cháu Hoàng lại xin bố cho về đi học. Từ ngày bị bệnh, cháu Hoàng mỗi ngày một rầu rĩ hơn vì không được cắp sách đến trường cùng bè bạn.
Thỉnh thoảng được nghỉ truyền thuốc ít ngày, anh Long đưa con về quê thì các bạn cháu Hoàng đều đi học cả. Hai bố con lủi thủi ở nhà chờ đợi những ngày kế tiếp bước trên chặng đường điều trị.
Căn nhà đơn sơ của hai vợ chồng anh Long ngày càng bao trùm không khí ảm đạm. Cả hai vợ chồng chỉ kiếm được 1,5 triệu/tháng nhờ nghề làm ruộng.
Giờ đây, khi anh Long lên viện thường xuyên chăm sóc con, mọi thu nhập đè nặng lên vai người vợ anh. Nhưng làm ruộng đến ăn còn chẳng đủ lấy đâu tiền chữa bệnh. Bí bách quá, vợ chồng anh Long chạy vạy khắp nơi vay mượn.
Nhìn cảnh con hồn nhiên không hề biết căn bệnh hiểm nghèo đang đe doạ tính mạng, anh càng thêm xót xa. Cái tuổi ăn, tuổi chơi giờ phải chịu từng cơn đau dày vò.
Gạt đi những giọt nước mắt, anh Long chỉ mong một ngày con sẽ ổn định để về trả món nợ gần trăm triệu kia. Nhưng giờ đây, bệnh tình cháu Hoàng mỗi ngày một phức tạp. Cái ngày được ổn định đối với bố con anh Long như thể một điều xa xỉ.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Duy Long Ở thôn Vân Cửu, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0987832708.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.358
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
-
Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Theo đó, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ chính thức diễn ra trong 2 ngày từ 9/8 đến 10/8. Ngày 8/8, thí sinh làm thủ tục dự thi.Lịch thi cụ thể như sau:
Bộ Giáo dục công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Các sở giáo dục và đào tạo, các hội đồng thi sẽ thống nhất công bố kết quả thi vào ngày 27/8/2020.Thanh Hùng
Ngại áp lực, Giám đốc Sở không muốn xếp hạng điểm thi tốt nghiệp THPT
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam kiến nghị Bộ không nên xếp thứ tự điểm trung bình các môn thi của các địa phương. Bởi điều này tạo áp lực cho các Sở.
" alt="Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Pha lê - 31/01/2025 17:18 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
(nguồn: Next Sports)
Thẻ đỏ: Schmidt (87')
Đội hình ra sân:
Bình Định: Văn Lâm (thủ môn), Tấn Tài, Adriano Schmidt, Thanh Hào (Đình Trọng 33'), Thanh Thịnh, Hendrio, Văn Thành, Văn Thuận, Xuân Nam, Hồng Quân, Rafaelson
Hải Phòng: Đình Triệu (thủ môn), Thái Bình, Văn Minh, Tiến Dụng, Văn Tới, Trung Hiếu, Việt Hưng, Mpande, Moses, Hải Huy, Rimario.
" alt="Video tổng hợp Bình Định 0" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
Việt Nam vs Thái Lan: Thái Lan đổi chiêu đấu Việt Nam
Thái Lan đã phải nhận thất bại đầu tiên ở giai đoạn 2 vòng loại World Cup 2022, cũng là trận thua đầu tiên dưới thời HLV Akira Nishino.Trận thua 1-2 trước Malaysia cũng đặt ra nhiều bài toán khó với Akira Nishino, khi chuẩn bị cho cuộc chiến với Việt Nam.
Thái Lan kỳ vọng rất nhiều vào sự trở lại của Theerathong SMM Sport đưa tin, nhà cầm quân người Nhật Bản quyết định đưa ra thay đổi lớn, khi đến làm khách của Việt Nam trên sân Mỹ Đình.
Cụ thể, SMM Sport trích dẫn nguồn tin thân cận từ trợ lý của Akira Nishino cho biết, có ít nhất hai thay đổi nơi hàng thủ Thái Lan.
Đầu tiên là vị trí hậu vệ phải. Tristan Do gây thất vọng trước Malaysia, nên phải nhường chỗ cho Nitipong Selanon.
Nitipong chỉ là gương mặt mới. Cầu thủ 26 tuổi này mới có 2 trận khoác áo Thái Lan. Trong đó, anh chơi nổi bật khi "Voi chiến" thắng UAE 2-1.
HLV Akira Nishino muốn tăng cường độ an toàn cho hành lang phải, nên đặt niềm tin vào Nitipong.
Vị trí hậu vệ trái là sự trở lại của Theerathon Bunmathan, sau án treo giò.
Theerathon từng "tẩy thẻ" với chiếc thẻ vàng ở phút 93 trận thắng UAE, và không thi đấu khi Thái Lan làm khách của Malaysia.
Trong trận thua Malaysia, Elias Dolah thay Theerathon đá hậu vệ trái, và gây thất vọng lớn.
SMM Sport nhấn mạnh, HLV Akira Nishino muốn tái hiện bộ khung từng thắng UAE, trong cuộc chiến lúc 20h ngày 19/11 trên sân Mỹ Đình.
Tuyển Việt Nam hiện là đội duy nhất bất bại ở bảng G, và cũng có hiệu suất phòng ngự tốt nhất (chỉ lọt lưới 1 bàn).
TT
" alt="Việt Nam vs Thái Lan: Thái Lan đổi chiêu đấu Việt Nam" />
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Ấn Độ, 19h hôm nay 27/9
- Bếp yêu thương: 4.500 suất ăn miễn phí mỗi ngày
- HLV Thái Lan Akira Nishino nói gì trước trận Việt Nam Thái Lan?
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Thu nhập 1,5 triệu/tháng, người bố lặng nhìn con ung thư xương cắn răng chịu đau
- Đại học: nên siết đầu ra