Ngoại Hạng Anh

Mở toang gói 30.000 tỷ, giàu nghèo đều được hưởng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 23:56:56 我要评论(0)

- Để tăng tốc giải ngân gói 30.000 tỷ,ởtoanggóitỷgiàunghèođềuđượchưởxem lich bong da mới đây, Bộ Xâyxem lich bong daxem lich bong da、、

- Để tăng tốc giải ngân gói 30.000 tỷ,ởtoanggóitỷgiàunghèođềuđượchưởxem lich bong da mới đây, Bộ Xây dựng đã ra văn bản hướng dẫn, không bắt buộc đối tượng vay gói 30.000 tỷ phải chứng minh thu nhập dưới 9 triệu/tháng.

Chỉ còn chưa đầy 1 năm là hết thời hạn giải ngân gói 30.000 tỷ. Tuy nhiên, theo thống kê của Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) số tiền được giải ngân từ gói này đến hết tháng 5 chỉ mới hơn 20%.

Được kỳ vọng nhiều nhưng gói 30.000 tỷ đã phải trải qua nhiều chông gai để đến được với người dân. Ngày 3/3, Bộ Xây dựng có công văn số 395/BXD-QLN giới hạn đối tượng người thu nhập thấp là “có mức thu nhập không phải đóng thuế thu nhập cá nhân, theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân”. Điều này dẫn đến những cá nhân thu nhập trên 9 triệu/tháng không thuộc đối tượng thu nhập thấp được vay gói 30.000 tỷ.

{ keywords}

Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), ông Lê Hoàng Châu, cho rằng, người có tổng thu nhập dưới 9 triệu/tháng thì không đủ điều kiện về chứng minh khả năng trả nợ vay, khi tham gia gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng. Yêu cầu thu nhập dưới 9 triệu/tháng mới được vay sẽ khiến gói này tiếp tục bế tắc. Do vậy, HoREA đã kiến nghị cần xem xét, điều chỉnh, để tháo gỡ ách tắc gói tín dụng 30.000 tỷ.

Mới đây, Bộ Xây dựng đã ra văn bản “cởi trói” cho công văn số 395/BXD-QLN. Văn bản số 1446/BXD-QLN gửi Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra hướng mở cho nhóm đối tượng vay vốn mua nhà ở thương mại diện tích nhỏ, giá bán thấp (dưới 1,05 tỷ đồng). Theo Bộ Xây dựng, nhóm đối tượng này không được hưởng nhiều ưu đãi như những người được hỗ trợ mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội. Các trường hợp này chỉ cần đơn vị nơi công tác hoặc chính quyền địa phương xác nhận về tình trạng nhà ở, không phải xác nhận về tình trạng thu nhập, chứng minh thu nhập thuộc diện có hay không phải đóng thuế thu nhập cá nhân.

Văn bản mới này đã tạo điều kiện cho những đối tượng có thu nhập trên 9 triệu/tháng có thể tiếp cận gói vay ưu đãi 30.000 tỷ. Đây là động lực mới để tăng tốc giải ngân gói tín dụng này, khi thời gian chỉ còn chưa đầy 1 năm nữa.

Nhận định về điều này, ông Trần Văn Dũng - Giám đốc Sàn giao dịch bất động sản Tecco Tây Bắc, cho rằng, quy định mới là hết sức cần thiết để khơi thông thị trường. Rất nhiều khách hàng trước đây thu nhập cao thì không đúng đối tượng được vay theo quy định, thu nhập thấp thì ngân hàng không cho vay. Từ khi có văn bản số 1446/BXD-QLN lượng khách hàng được vay gói 30.000 tỷ đã có sự cải thiện đáng kể.

Thời gian qua, thị trường phía Nam có khá nhiều dự án “ăn theo” gói 30.000 tỷ. Trong đó, phân khúc đất nền nhà phố có thể kể đến Thanh Yến Residence (Long An), Rich Home 2 (Bình Dương). Ở phân khúc căn hộ có thể kể đến: Ehome 3 (Q.Bình Tân), Ehome 4 (Bình Dương), Sky Way Residence (H.Bình Chánh), The Easter City (H.Bình Chánh), Tecco Green Nest (Q.12), Citihome (Q.2), IDICO (Q.Tân Phú), Angia Star (Q.Bình Tân)…

Dù có nhiều dự án tham gia nhưng rất ít dự án thành công khi triển khai gói này. Theo các chuyên gia, tâm lý e ngại thủ tục vẫn là lực cản của gói 30.000 tỷ. Nhiều khách hàng lo lắng ký hợp đồng rồi không biết có được vay hay không. Do vậy, việc cam kết không vay được gói 30.000 tỷ hoàn lại tiền như đã từng áp dụng tại Tecco Green Nest (Q.12), Ehome 4 (Bình Dương) hay Angia Star (Q.Bình Tân)… cần được nhân rộng để khách hàng yên tâm khi mua nhà.

Quốc Tuấn

'Cảnh báo trục lợi gói 30.000 tỷ đồng': Lộ thêm nhiều chuyện lình xình

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.jpg
Tỉnh Quảng Bình đã quyết định trích từ nguồn sự nghiệp giáo dục gần 4 tỷ đồng để hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí, học phí cho học sinh đồng bào dân tộc

Theo Nghị quyết này, hỗ trợ tăng thêm tiền ăn đối với học sinh phổ thông đang học tại trường PTDTNT tỉnh và trường PTDTNT các huyện là 600.000 đồng/học sinh/tháng theo số tháng thực học và tối đa không quá 10 tháng/năm. 

Đồng thời,  sinh viên là người DTTS thường trú học đại học, cao đẳng theo hình thức đào tạo chính quy được hỗ trợ với mức 2,7 triệu đồng/sinh viên/tháng theo số tháng thực học và không quá 10 tháng/năm. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 3/4/2023.

Thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã trích kinh phí từ nguồn sự nghiệp giáo dục hỗ trợ tăng thêm tiền ăn cho học sinh phổ thông đang học tại các trường PTDTNT và sinh hoạt phí cho sinh viên là người DTTS học kỳ II năm học 2022-2023 và học kỳ I năm học 2023-2024.

Số tiền hỗ trợ cho học sinh là trên 2,947 tỉ đồng và sinh viên là trên 977 triệu đồng. Được biết, những chính sách trên góp phần quan trọng tiếp sức và động viên con em đồng bào DTTS học tập, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các xã vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Hải Sâm

Tỉnh nghèo 'mạnh tay' miễn giảm học phí, hàng trăm nghìn học sinh hưởng lợi

Tỉnh nghèo 'mạnh tay' miễn giảm học phí, hàng trăm nghìn học sinh hưởng lợi

Dù kinh tế còn khó khăn nhưng Quảng Bình là một trong 5 địa phương tiếp tục miễn, giảm học phí. Để có quyết định này, tỉnh đã cân nhắc, bàn bạc rất nhiều. Tương tự, Đà Nẵng cũng là một trong những tỉnh, thành tiên phong thực hiện chính sách này." alt="Quảng Bình hỗ trợ gần 4 tỷ đồng tiền ăn, sinh hoạt phí cho học sinh, sinh viên" width="90" height="59"/>

Quảng Bình hỗ trợ gần 4 tỷ đồng tiền ăn, sinh hoạt phí cho học sinh, sinh viên

Chu Ngọc Phương Linh (2004) hiện là sinh viên năm nhất ngành Quản lý thời trang của Trường Mod’Art International Paris (Pháp).

Nơi Phương Linh theo học là Trường Mod’Art International Paris (Pháp). Thủ đô Paris vốn mệnh danh là “kinh đô thời trang” với sự hiện diện của nhiều thương hiệu cao cấp lâu đời như Chanel, Dior, Gucci, Valentino… Nữ sinh cho rằng, đây sẽ là “mảnh đất lý tưởng” giúp em trau dồi và phát triển đam mê của bản thân.

Để vào trường, ứng viên phải trải qua 2 vòng xét tuyển gồm: Hồ sơ (thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa, thư giới thiệu, portfolio (hồ sơ năng lực) về một chủ đề liên quan đến thời trang); Phỏng vấn. Nữ sinh đã chứng minh cho hội đồng tuyển sinh thấy đam mê mãnh liệt của mình thông qua portfolio được nghiên cứu và thực hiện tỉ mỉ.

“Em đã thực hiện đề tài về trang phục truyền thống của Việt Nam áp dụng trong thời hiện đại. Ý tưởng này đến từ một lần tới Huế, em nhìn thấy nhiều người trẻ chọn áo Nhật Bình để chụp ảnh cùng các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cố đô. Em thấy ấn tượng vì một di sản thời Nguyễn lại được nhiều bạn trẻ yêu thích và sử dụng đến vậy”.

Theo Linh, lâu nay bạn bè quốc tế chủ yếu biết tới Việt Nam qua áo dài và nón lá. Vì thế, thông qua chủ đề này, nữ sinh cũng muốn lan tỏa những giá trị đẹp về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

Áp lực cạnh tranh của ngành thời trang

Trúng tuyển vào ngành Quản lý và Kinh doanh thời trang của Trường Mod’Art International Paris, nữ sinh cho biết ban đầu cảm thấy “ngợp” vì không khí học tập tại đây mang tính cạnh tranh cao. Trường đề cao việc thực hành nên ngay từ năm nhất, sinh viên các khoa đã được “trộn lẫn”, cùng thực hiện tất cả các công đoạn để “lên kệ” một sản phẩm hoàn chỉnh.

“Ví dụ khi học về thiết kế Kimono, trong nhóm của em có bạn học ngành Thiết kế thời trang sẽ chịu trách nhiệm phác thảo và làm nên bộ trang phục ấy; có bạn chịu trách nhiệm tìm câu chuyện cho trang phục để truyền thông; có bạn chịu trách nhiệm về hình ảnh, lên kế hoạch quảng cáo… Sinh viên toàn khóa được chia thành gần 20 nhóm, mỗi năm học sẽ cùng nhau làm 3-4 dự án lớn như thế”.

Ngoài ra, trường cũng liên kết với nhiều thương hiệu thời trang nên đôi khi họ chính là những người giao “đề bài” cho sinh viên.

“Ví dụ có lần, hãng giày New Balance đã đến trường em và “đặt hàng” một kế hoạch marketing cho sản phẩm mới. Nhóm nào có ý tưởng hay nhất sẽ được thương hiệu này sử dụng trong chiến dịch của hãng”.

Thông qua những lần so tài như thế, theo Phương Linh, nhà trường mong muốn sinh viên hiểu được rằng ngành thời trang vốn lộng lẫy nhưng cũng rất cạnh tranh, buộc sinh viên phải học cách đối mặt với điều đó.

Phương Linh (thứ 2 từ bên phải) là Á khôi 2 Miss Xuân 2023 Hoa khôi duyên dáng Việt Nam tại Châu Âu.

Không chỉ trong các dự án lớn, ở một số môn học, sinh viên cũng phải làm việc theo nhóm, ví dụ lên ý tưởng mở một gian hàng thời trang. Từ việc chọn địa điểm, cách trang trí gian hàng, sắp xếp hàng hóa sao cho thu hút người mua… cũng đều đòi hỏi sự sáng tạo và tư duy logic.

Ngoài giờ học, Phương Linh phải dành thời gian đi thực tế để cập nhật các xu hướng thời trang mới hoặc “lục mọi ngõ ngách của Paris” để tìm kiếm các vật liệu, món đồ phù hợp với gam màu dự định đưa vào dự án.

“Chúng em buộc phải đặt bản thân vào môi trường làm việc thực thụ nên luôn trong tình trạng căng thẳng vì khối lượng công việc khổng lồ với nhiều deadline”.

Dù khắc nghiệt nhưng Phương Linh thích thú với cách học như vậy. Theo Linh, làm việc nhóm sẽ giúp các thành viên có thể trao đổi, bổ sung kiến thức, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bên cạnh đó, mỗi sinh viên cũng sẽ hiểu rõ hơn về từng công đoạn tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh trên kệ. Tuy nhiên để làm việc nhóm hiệu quả, mỗi thành viên cũng cần có thái độ làm việc cởi mở, hòa nhã.

Chương trình học của Phương Linh thường đan xen 3 tháng học tại trường, 3 tháng đi thực tập. Khi mới sang Pháp, Linh chỉ sử dụng được tiếng Anh, vì thế nữ sinh cũng gặp nhiều rắc rối trong việc tìm nơi thực tập.

May mắn, khi nộp hồ sơ vào hàng thời trang Elie Saab, Phương Linh được nhận thực tập tại vị trí trợ lý cho showrooom. Trái ngược với suy nghĩ “môi trường làm việc ở những thương hiệu cao cấp rất cứng nhắc”, Linh bất ngờ khi mọi người thoải mái, cởi mở, chuyên nghiệp.

“Có lần, em được gặp trực tiếp ông Elie Saab – chủ của hãng thời trang này. Ông thậm chí tới bắt tay từng nhân viên và thực tập sinh. Điều đó khiến em ấn tượng về một môi trường làm việc cởi mở, nơi người đứng đầu luôn dành sự quan tâm tới những nhân viên nhỏ nhất”, Linh nhớ lại.

Sau 1 năm theo đuổi ngành học này, Phương Linh nhận thấy đây là ngành tiềm năng, có nhiều cơ hội phát triển.

“Ở Việt Nam, ngành công nghiệp thời trang mới chỉ đang phát triển. Em nghĩ đây sẽ là cơ hội cho mình trong tương lai. Dù học ở Pháp hay bất kỳ đất nước nào, đích đến của em vẫn là Việt Nam. Em mong có thể lan tỏa bản sắc văn hóa Việt thông qua các trang phục truyền thống dân tộc”, Linh nói.

Sai lầm của học sinh Việt Nam khi nộp hồ sơ du học MỹNhiều học sinh “quay xe” đi du học quá trễ, nhưng cũng có không ít thí sinh mắc sai lầm ngược lại. Các em dành quá nhiều thời gian để cải thiện điểm số, song đó không phải là điều duy nhất hội đồng tuyển sinh quan tâm." alt="Cú 'liều' giúp nữ sinh Việt vào trường thời trang tại Paris" width="90" height="59"/>

Cú 'liều' giúp nữ sinh Việt vào trường thời trang tại Paris