Tập thơ chia 5 phần rõ rệt với cảm thức sáng tạo xuyên suốt hành trình đi vào và cảm nhận cuộc sống bảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhấtbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất、、
Tập thơ chia 5 phần rõ rệt với cảm thức sáng tạo xuyên suốt hành trình đi vào và cảm nhận cuộc sống của một quãng đời quân ngũ mà chiến sĩ Nguyễn Thế đã trải qua. Mỗi phần thơ,àuthờbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất tượng như một mảng màu chủ đạo mà nên sắc vị cuộc sống riêng cho tập thơ, như gam màu lộc búp, mơn mởn tươi mới với những ồn ã sôi nổi của buổi ban đầu bước chân vào quân ngũ, hay gam màu đỏ thắm hi vọng giữa “buổi chia ly màu đỏ”, mà chỉ những người đã từng ôm súng ra trận mới cảm được cái vị tố đặc sắc riêng có nơi trái tim người lính trận...
Với cách phân bố xúc cảm sáng tạo theo phong cách phối màu ấn tượng của hội họa đương đại, tác giả dường như muốn ký thác vào tiêu đề tập thơ một nỗi niềm, một tâm sự hay sự khao khát xoa dịu quá khứ chiến tranh, một quá khứ đạn bom, đau thương, nước mắt và máu... hay là lời ru cho một hiện tại mang tính số phận ngác ngơ trước muôn cám dỗ đời thường!...”
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Thương binh liệt sĩ, VietNamNet trân trọng giới thiệu chùm thơ của chiến sĩ - thi sĩ Nguyễn Thế.
TUỔI HAI MƯƠI
(Tưởng nhớ những đồng đội đã hy sinh, nhân ngày 27/7)
Đời chinh chiến ra đi vì đất mẹ Ngắm sao trời lặng lẽ giữa màn sương Trăng viễn xứ trăng kia sao không tỏ Chốn biên thuỳ lòng vẫn nhớ người thương
Từ Svay Riêng, Memot, Kongpong Thom Rồi điểm cao bình độ đến dừng chân Mùa tiếp mùa mưa rơi mưa rơi mãi Suốt đêm ngày vẫn tiếp tục hành quân
Tuổi hai mươi chiến trường ta đang bước Hết rừng già đất đỏ của Cao Miên Gửi luyến thương quên yêu đương đành vậy Hẹn ngày về sẽ nối lại tình riêng
Tuổi hai mươi thế hệ tôi ngày ấy Lớp những người đã sống cho quê hương Có chàng trai mãi không ngày trở lại Gửi thân mình ở đất lạnh biên cương
Tháng năm nay bốn mươi năm có lẻ Nơi xứ người đất lạ bạn và tôi Ngày ra trận ta cùng nhau đầy đủ Vẫn chưa về sẽ đợi bạn bạn ơi!
BÀN CHÂN TA ĐẶT TRÊN CỎ ƯỚT
Thấp thoáng trong sương kia ảo ảnh Ai còn... đứng đó những đêm dài Bàn chân ta đặt trên cỏ ướt Gió núi theo cùng đón sớm mai
Đường dốc quanh co mây đã tới Mưa như mãi trút xuống ngang đèo Cành trơn cố níu tay còn vấp Đất lấm trên người... vắt bám theo
Năm tháng bao ngày tôi với bạn Quân trường thao tác súng tì vai In lên kỷ niệm giờ còn nhớ Tiểu đội hai hàng ai với ai!
Ngọc Hân và Lộc Châu chia sẻ về hoàn cảnh của nhau khá cụ thể.
Được biết, cô giáo Ngọc Hân không đặt quá nhiều tiêu chuẩn cho bạn trai tương lai, cô chỉ hy vọng người ấy không hút thuốc, không rượu bia và luôn hướng về gia đình. Hiểu được tâm lý và mong đợi của Ngọc Hân, Lộc Châu trong suốt buổi hẹn hò vẫn rất cố gắng để chứng minh bản thân hoàn toàn phù hợp để bảo vệ, che chở cô.
Sau 2 mối tình chóng vánh cũng đã 7 năm, bạn trai Lộc Châu chưa mở lòng với ai, nhưng vừa được kết nối với Ngọc Hân, anh chàng đã chủ động đến bất ngờ: “Mình cho nhau cơ hội nhé".
Lộc Châu còn thể hiện ngay tài đàn hát cực ngọt để chinh phục bạn gái, không quên thả “thính” ngọt ngào: “Anh chưa từng hát cho một người đặc biệt nào cả, hy vọng sau này còn cơ hội hát cho em nghe. Anh hát cũng không hay nhưng sẽ đàn cho em hát”.
Ưu ái dành nhiều lời khen cho bạn trai, nhưng Ngọc Hân cũng thẳng thắn chỉ ra khoảng cách địa lý Lâm Đồng - TP.HCM vẫn là điều rất đáng ngại cho mối quan hệ cả hai. Không muốn vụt mất cơ hội với gái xinh, Lộc Châu rất nhiệt tình: “TP.HCM và Bảo Lộc gần lắm, em bị say xe thì anh sẽ xuống. Hy vọng sau dịch Covid-19 anh có thể xuống gặp em”.
Sự chân thành của Lộc Châu đã tạo rất nhiều thiện cảm cho bạn gái Ngọc Hân. Tất cả những điều cô nàng lo lắng đều được bạn trai “giải quyết trong một nốt nhạc” một cách dễ dàng.
Từ đây mà Ngọc Hân dần mở lòng hơn, “bật đèn xanh” cho Lộc Châu khiến anh chàng vô cùng phấn khởi. Cộng với sự “đẩy thuyền” tích cực của ông mai Quyền Linh, cặp đôi cuối cùng cũng trao nhau cơ hội vun đắp, nghiêm túc xây dựng cho mối tình yêu xa này.
Đăng Dương
Đòi người yêu có học thức cao, chàng trai suýt lỡ cơ hội hẹn hò cô gái xinh
Tham gia chương trình mai mối trực tuyến, chàng trai yêu cầu người yêu phải có học thức cao. Đưa ra tiêu chí khó hiểu, nam người chơi suýt lỡ mất cơ hội hẹn hò với cô dược sĩ xinh đẹp nhưng khó tính.
" width="175" height="115" alt="Ông mai hẹn hò tập 3: Yêu nhau 10 năm, nữ giáo viên chịu cảnh sinh ly tử biệt với chồng sắp cưới" />
Ông mai hẹn hò tập 3: Yêu nhau 10 năm, nữ giáo viên chịu cảnh sinh ly tử biệt với chồng sắp cưới
Người phụ nữ không được nhận cơm vì sơn móng tay (Ảnh chụp màn hình).
“Dịch bệnh hoành hành đã quá đau lòng, xin đừng làm tổn thương nhau nữa”, một người viết. “Nếu đã gọi là từ thiện, không nên phân biệt đối xử khác biệt như vậy, cho dù người nhận là ai mình phải lấy cái tâm trước”, một người khác nhấn mạnh.
“Cho được hộp cơm mà anh sỉ nhục từ ông cụ già, cho tới chê bụi đời không cho cơm. Ứng xử kém quá”, một thành viên cũng chỉ trích.
Trước phản ứng dữ dội của cư dân mạng, chủ nhân kênh S.G.N.N đã chủ động lên tiếng xin lỗi công khai trên mạng xã hội, thiện chí đến tận nhà người dân để thăm hỏi và mong họ bỏ qua cho những phát ngôn “kém duyên” trước đó.
'Của cho không bằng cách cho'
Nói về vấn đề này, GS TS Vũ Gia Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, khẳng định: “Những người làm từ thiện xuất phát từ tâm chắc chắn sẽ không bao giờ có những hành động khiếm nhã như vậy”. Theo GS TS Vũ Gia Hiền, hành động của chủ tài khoản S.G.N.N đang mang tính chất khuếch trương, đánh bóng bản thân dưới hình thức làm thiện nguyện.
GS TS Vũ Gia Hiền. (Ảnh: NVCC).
“Những người như vậy luôn có tư tưởng thể hiện mình, trong khi người đến nhận cơm là người yếu thế, nên họ coi người nhận cơm thấp bé và tầm thường hơn mình, từ đó có thái độ chưa đúng mực” - GS TS Hiền nói.
Đồng thời, GS TS Vũ Gia Hiền cũng nhấn mạnh: “Trong quy tắc ứng xử, người mạnh bao giờ cũng phải thể hiện kín kẽ, trân trọng người yếu thế vì bản thân người yếu thế luôn có sẵn tâm lý tự ái, ức chế. Vì vậy người cho cần có thái độ đúng mực để cả 2 bên cho - nhận đều cảm thấy thoải mái”.
Trước sự việc trên, anh Nguyễn Tuấn Thành - Chủ tịch Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội, người đã tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện, cho biết: “Khi một người đi làm từ thiện tức là họ đã có những thiện chí muốn chia sẻ tới cộng đồng, tới những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, cách hành xử của nam thanh niên này lại không khéo léo và có phần phiến diện, đánh giá người khác chỉ vì hình thức bên ngoài.
Những người nhận cơm phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý hơn người cho, nên việc sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, vô tư quay clip đăng lên mạng mà không che mặt rất dễ khiến họ tổn thương. Anh chàng này cần tinh tế hơn để cả 2 bên cùng thấy thoải mái khi cho và nhận”.
Với tư cách là “thủ lĩnh” của một hội nhóm thiện nguyện với hơn 10 năm hoạt động, anh Thành cho biết, mỗi chương trình, dự án tình nguyện đều cần có kế hoạch cụ thể, không được tổ chức kiểu “tự phát”, cần quán xuyến và tập huấn trước cho tình nguyện viên để mỗi cá nhân trong tổ chức đều mang tư tưởng tôn trọng và bình đẳng đối với tất cả mọi người.
Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội trao quà cho địa phương tại tâm dịch Bắc Giang.
Là một người thực hiện công tác thiện nguyện đã lâu, chị Nguyễn Thị Thu Hằng - đại diện nhóm thiện nguyện Viết tiếp ước mơ cho em (TP. Bắc Ninh), chia sẻ: “Gần đây có không ít hình ảnh, thông tin không hay về các nhóm từ thiện khiến tôi cảm thấy khá buồn.
Hành động không đẹp của các bạn đã làm mất đi phần nào hình ảnh đẹp về thiện nguyện trong mắt công chúng. Từ đó, nhiều đơn vị từ thiện chân chính lại không nhận được sự cổ vũ tích cực từ cộng đồng để họ có động lực cống hiến hết mình”.
Chị Hằng cho biết, bản thân chị cũng như các thành viên trong nhóm đều đề cao quan điểm “của cho không bằng cách cho”, không bao giờ được phép đặt mình vào tâm thế của người “có của” để có những thái độ miệt thị hay phân biệt đối xử.
“Đối với những người kém may mắn hơn mình, khi tặng quà phải vô cùng tế nhị để họ cảm thấy mình xứng đáng được nhận quà chứ không phải tủi thân vì nhận quà như một sự bố thí. Theo tôi, công việc thiện nguyện phải xuất phát từ tâm lý muốn chia sẻ, lan tỏa tình người chứ không phải một sự ban phát nào cả”.
Theo chị Hằng, việc nhận thức đúng đắn về công tác thiện nguyện sẽ giúp cho cả người cho và người nhận cảm thấy bản thân được trân trọng và vui vẻ đón nhận những điều xứng đáng với mình.
“Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cá nhân làm xấu hình ảnh về những người làm tình nguyện, nhưng những người làm thiện nguyện chân chính, mọi hành động xuất phát từ tâm thì họ vẫn cứ làm và không bao giờ có những hành động ác ý làm tổn thương người khác”, chị Hằng khẳng định.
Phương Thu
YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng
Đây không phải lần đầu tiên các YouTuber đi ngược lại quy định tại các địa điểm công cộng để quay video trải nghiệm.
" alt="Phát cơm, xúc phạm người nghèo: Đừng dựa hơi từ thiện đánh bóng bản thân" width="90" height="59"/>