Chân dung anh, em ruột ít người biết của Hoài Linh, Hà Kiều Anh
Lãnh đạo chủ chốt xã cùng với công an xã đã thực hiện công tác tuyên truyền, vận động từng nhà đối với 8 trường hợp phụ huynh có ý định đưa con đến trường chính Hòa Bắc học tập. Các phụ huynh này bày tỏ nguyện vọng đưa con em đến trường học nhưng tâm lý chung là lo sợ bị bà con trong thôn tẩy chay, đe dọa.
Trước thực tế này, lãnh đạo xã đã động viên và cam kết đảm bảo an toàn cho gia đình cũng như học sinh bằng phương án cử dân quân hỗ trợ đưa đón các cháu đến trường trong tuần đầu tiên.
“Đến chiều 12/9, có 9/54 em học sinh đã đến trường chính tại Trường Tiểu học Hòa Bắc tham gia học tập…Việc thực hiện ghép điểm trường thôn Nam Yên vào trường chính Tiểu học Hòa Bắc là phù hợp với thực tế và nhằm đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh”, ông Tô Văn Hùng cho biết.
Cùng ngày, ông Lê Văn Hoàng, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Hòa Vang, chia sẻ ngoài 9/54 em đã đến lớp học, cũng đã có nhiều em khác tự đi xe đến Trường tiểu học Hòa Bắc. Tuy nhiên, không có em nào dám vào bên trong, khi hỏi lý do, các em trả lời “sợ ba mẹ”.
Như VietNamNet đưa tin, Trường Tiểu học Hòa Bắc vừa được xây mới và đưa vào sử dụng trong năm học 2023-2024. Sau đó, dồn ghép học sinh các điểm trường lẻ gồm thôn Nam Yên, An Định, Lộc Mỹ và Nam Mỹ về cơ sở mới này để học tập. Trong đó, hai điểm trường Hòa Bắc và Nam Yên cách nhau gần 2km.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh tại điểm trường thôn Nam Yên chưa đồng ý với việc sáp nhập này vì một số nguyên nhân như: việc sáp nhập trường phải từ nơi ít học sinh về nơi nhiều học sinh nên các điểm trường khác phải sáp nhập vào điểm trường con em họ học; đường xa; phụ huynh lo ngại về việc mất an toàn trong mùa mưa lũ...
Chiều 6/9, Huyện ủy, UBND huyện Hòa Vang và UBND xã Hòa Bắc tổ chức đối thoại với các phụ huynh thôn Nam Yên. Nhưng buổi đối thoại chỉ có một phụ huynh tham dự, nhiều người không đi hoặc không chịu nhận giấy mời để tham gia.
Sáng 10/9, chính quyền tiếp tục tổ chức buổi đối thoại, đưa ra 2 phương án giải quyết để lấy ý kiến các phụ huynh. Phương án 1 để các em khối lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường cũ Nam Yên hết học kỳ 1, sang học kỳ 2 sẽ chuyển sang điểm trường mới, còn lớp 4, lớp 5 sang học điểm trường mới xây tại thôn Phò Nam. Phương án 2, tất cả học sinh các khối đều chấp hành theo học tại điểm trường mới ở Phò Nam. Tuy nhiên, sau khi nghe hai phương án trên nhiều người dân đứng dậy bỏ về.
Bí thư huyện ở Đà Nẵng gửi tâm thư xin lỗi học sinhLiên quan đến vụ phụ huynh phản đối sáp nhập trường, ngày 12/9, ông Tô Văn Hùng, Bí thư huyện Hòa Vang (Đà Nẵng), có thư gửi các học sinh ở thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc." alt=""/>Vụ phản đối sáp nhập trường: Học sinh đến lớp nhưng không dám vào vì 'sợ ba mẹ'Vì vậy Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu hàng nghìn trường học gồm các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, cơ sở giáo dục ngoài công lập (trường tư thục, trường nhiều cấp học, trường có vốn đầu tư nước ngoài); các trung tâm Giáo dục thường xuyên, trung tâm GDNN – GDTX; các trường cao đẳng, trung cấp thực hiện chương trình GDTX cấp Trung học phổ thông (sau đây gọi chung là các cơ sở giáo dục) xây dựng kế hoạch trường học hạnh phúc.
Các trường xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra, tạo được chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục về mục tiêu, ý nghĩa của việc xây dựng trường học hạnh phúc. Quá trình thực hiện phải đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, không mang tính hình thức, thành tích.
Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu và các tổ chức, cá nhân uy tín thực hiện các buổi chuyên đề để hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm ứng xử các tình huống sư phạm, mời chuyên gia tư vấn, nhận diện, xử lý các tình huống vi phạm các quy định đạo đức nhà giáo, vi phạm pháp luật của cán bô, giáo viên, nhân viên trong lao động nghề nghiệp, về trường học hạnh phúc.
Bên cạnh đó, các trường phải tổ chức tọa đàm cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về trường học hạnh phúc, về sự đồng cảm, khoan dung, xây dựng mối quan hệ tích cực, sáng tạo, hình thành và phát triển khả năng, kĩ năng, sẵn sàng hợp tác, phát triển tối đa năng lực, sở trường của bản thân; thực hiện tốt công tác tư vấn tâm lý học đường.
Các cơ sở giáo dục tổ chức đối thoại, giải đáp, chia sẻ những kinh nghiệm, kỹ năng ứng xử sư phạm với giáo viên, học sinh trên cổng thông tin điện tử của trường và các diễn đàn giáo dục.
Đưa giáo dục học tập, cảm xúc, xã hội và đạo đức vào giảng dạy cho học sinh, đồng thời, tổ chức thực hiện các hoạt động như: thực hành lòng biết ơn, nâng cao lòng trắc ẩn, tỉnh thức... để gia tăng cảm nhận hạnh phúc học sinh, giáo viên.
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu tổ chức xây dựng các tư liệu về “xử lý tình huống sư phạm”, các câu chuyện đạo đức, về truyền thống tôn sư trọng đạo, văn hóa ứng xử, kỹ năng sống,... phục vụ cho công tác thông tin, truyền thông và hỗ trợ cán bộ giáo viên trong ứng xử sư phạm…
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt=""/>Vì sao Sở GD