Thể thao

Bạn muốn hẹn hò tập 297: Cặp đôi từ chối hẹn hò dù được Quyền Linh khuyến khích

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 08:53:38 我要评论(0)

- Ở màn gặp mặt,ạnmuốnhẹnhòtậpCặpđôitừchốihẹnhòdùđượcQuyềnLinhkhuyếnkhígiá đô úc MC Quyền Linh đã hàgiá đô úcgiá đô úc、、

 - Ở màn gặp mặt,ạnmuốnhẹnhòtậpCặpđôitừchốihẹnhòdùđượcQuyềnLinhkhuyếnkhígiá đô úc MC Quyền Linh đã hài hước cho rằng, chàng trai và cô gái hãy cầm tay nhau 2 tiếng để cảm nhận về nhau...

Những cô gái 'ế' mà chảnh, phũ phàng từ chối hẹn hò

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ĐH Sài Gòn.jpeg
Trường ĐH Sài Gòn (Ảnh: Lê Huyền)

Ngày 8/8/2021, nhà trường đã ký chính thức Kế hoạch thỉnh giảng năm học 2021 – 2022 đối với khoa Công nghệ thông tin, trong đó không có tên ông Nguyễn Trường Hải. Tuy nhiên, sau đó giảng viên thỉnh giảng (các môn: Lập trình hướng đối tượng, Xây dựng phần mềm theo mô hình phân lớp, Quản lý dự án phần mềm, Lập trình web và ứng dụng) không thể sắp xếp giảng dạy các học phần trên nên lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin liên hệ mời giảng viên thỉnh giảng khác thay thế.

Vào các ngày 12/8 và ngày 15/8, khoa Công nghệ thông tin đã báo cáo về phòng đào tạo về việc cử ông Nguyễn Trường Hải (trình độ thạc sĩ) tham gia giảng dạy các môn đó. Lúc này dịch bệnh phức tạp, thành phố đang áp dụng biện pháp giãn cách xã hội nên các hoạt động chuyển sang hình thực trực tuyến, làm việc tại nhà, phòng Tổ chức cán bộ không thẩm tra hồ sơ của ông Nguyễn Trường Hải đối với đơn vị cấp bằng.

Phía Trường ĐH Sài Gòn cũng cho hay, do trong thời điểm khó khăn mời giảng viên thỉnh giảng, khoa Công nghệ thông tin đã chưa thực hiện đúng quy định của nhà trường: “Trưởng đơn vị mời thỉnh giảng chịu trách nhiệm mời thỉnh giảng là giảng viên các trường công lập, giảng viên có học vị cao: thạc sĩ đối với giảng viên các trường công lập; tiến sĩ trở lên đối với giảng viên các trường ngoài công lập”.

Mặt khác, Trường ĐH Sài Gòn áp dụng dạy và học trực tuyến học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 và tổ chức thi kết thúc học phần học kỳ 1 bằng hình thức trực tuyến. Đối với 4 môn ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy có 1 môn ông Hải tham gia chấm thi kết thúc học phần cùng với 1 giảng viên cơ hữu của nhà trường; 3 môn còn lại do 2 giảng viên cơ hữu của nhà trường chấm thi. Ngoài ra, ông Nguyễn Trường Hải không tham gia hướng dẫn và không tham gia hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên của trường.

Trường ĐH Sài Gòn khẳng định, các bài thi kết thúc học phần của sinh viên vẫn được lưu trữ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của bài thi kết thúc học phần theo quy định. Ông Nguyễn Trường Hải không tham gia giảng dạy học kỳ 2 năm học 2021 – 2022 tại Trường ĐH Sài Gòn. Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023 (tình hình dịch bệnh tạm ổn) việc duyệt Kế hoạch năm học 2022 – 2023 trở về như cũ, trong các bước chuẩn bị giảng dạy của khoa Công nghệ thông tin trình Ban Giám hiệu phê duyệt có mời ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy 1 môn tại học kỳ 1 (tháng 9/2022 đến tháng 1/2023) với trình độ được cập nhật là tiến sĩ. Trong quá trình giảng dạy, phòng Tổ chức đề nghị bổ sung bản sao bằng cấp, ông Nguyễn Trường Hải không gửi bản sao bằng tiến sĩ và gửi đơn xin thôi thỉnh giảng với lý do “bận việc riêng”. 

Đối với Đề án tuyển sinh năm 2023, vì ngành Công nghệ thông tin là ngành đặc thù nên được liệt kê giảng viên thỉnh giảng, bộ phận thực hiện đề án đã sai sót khi chưa xóa tên cá nhân ông Nguyễn Trường Hải trong đề án.

Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: 'Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng'

Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: 'Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng'

Ông Nguyễn Trường Hải dùng bằng tiến sĩ giả ngành Khoa học máy tính - một ngành rất hot hiện nay, làm giảng viên thỉnh giảng tại nhiều trường đại học. Thậm chí, người này suýt trở thành trưởng khoa của một trường cao đẳng." alt="Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?" width="90" height="59"/>

Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?

untitledquykhoc 2.png
Ảnh cắt từ clip.

Trước đó, như VietNamNetphản ánh, trên mạng xã hội lan truyền những clip ghi lại cảnh một nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp đến kiệt sức. Sau đó, cô giáo chủ nhiệm túm áo lôi em ngồi dậy, vào phía trong lớp.

Ông Nguyễn Duy Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, cho biết clip đăng tải trên mạng xã hội chỉ là một đoạn rất ngắn trong tiết sinh hoạt của lớp, do đó dễ gây hiểu nhầm cho người xem là cô giáo bạo hành học sinh. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy, tức không có việc cô đánh hay phạt học sinh phải quỳ.

“Học sinh này mắc nhiều lỗi và hôm đó có một lỗi liên quan về mua bánh nên bị cô giáo mời ra ngoài. Khi ra ngoài được hơn 10 phút, em này khóc, xin lỗi cô giáo và quỳ xuống ở cửa lớp. Cô bảo học sinh đứng dậy, em vẫn cứ quỳ và nói "cô tha lỗi cho em". Cô giáo tiếp tục yêu cầu học sinh đứng dậy vì sợ mọi người hiểu nhầm.

Lúc đó, sức khỏe nữ sinh không được tốt nên em đã nằm xuống nền nhà, tư thế "người mềm như tàu lá". Khi đó, cô giáo đã có động tác chưa phù hợp là dùng tay kéo áo học sinh đứng dậy, lời nói của cô giáo cũng chưa chuẩn mực. Việc này dễ gây hiểu nhầm, không có chuyện bạo hành. Sự việc xảy ra, chúng tôi rất lấy làm tiếc”, ông Hiền thông tin.

Ông Hiền cho hay, việc nữ sinh quỳ xin lỗi cô trước cửa lớp là do nữ sinh tự ý và sự việc chỉ diễn ra trong khoảng 15 phút, không có chuyện cô giáo yêu cầu học sinh quỳ bên ngoài cửa lớp.

Vị hiệu trưởng cho biết, qua làm việc và tường trình, học sinh nhận lỗi là do mình. Công an đang tiếp tục điều tra, xác minh nguyên nhân sự việc để đưa ra thông tin chính xác, cụ thể.

Khiến nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt

Khiến nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt

Các luật sư đã đưa ra những phân tích về những hình thức xử lý mà cô giáo có thể phải đối diện trong vụ việc nữ sinh Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) quỳ khóc trước cửa lớp." alt="Không kỷ luật học sinh quay clip cô giáo túm cổ áo khiến nữ sinh quỳ khóc ở lớp" width="90" height="59"/>

Không kỷ luật học sinh quay clip cô giáo túm cổ áo khiến nữ sinh quỳ khóc ở lớp