- Dù có quy định phạt nặng nếu điều khiển xe gắn máy trên vỉa hè nhưng hằng ngày vẫn có rất nhiều xe máy vi phạm.
ứcphạtbaonhiêunếuđixemáytrênvỉahèkết quả cúp c1 đêm quaĐức Toàn
ứcphạtbaonhiêunếuđixemáytrênvỉahèkết quả cúp c1 đêm qua- Dù có quy định phạt nặng nếu điều khiển xe gắn máy trên vỉa hè nhưng hằng ngày vẫn có rất nhiều xe máy vi phạm.
ứcphạtbaonhiêunếuđixemáytrênvỉahèkết quả cúp c1 đêm quaĐức Toàn
ứcphạtbaonhiêunếuđixemáytrênvỉahèkết quả cúp c1 đêm quaPhiên bản gốc của nhạc sĩ Tân Huyền cũng được nhiều ca sĩ cover lại với phong cách da diết, não nề. Phan Đình Tùng vừa cho ra mắt MV nhưng không đi theo trào lưu trên. Anh sáng tạo về mặt hình ảnh, âm nhạc để tạo màu sắc vui tươi gửi đến các bé thiếu nhi.
Phan Đình Tùng với hình ảnh ngộ nghĩnh trong sản phẩm âm nhạc mới.
Xuất hiện trong MV, Phan Đình Tùng khoác trên mình bộ trang phục chú ong nâu, vừa hát vừa nhún nhảy trên nền nhạc ca khúc quen thuộc. Những hành động, biểu cảm ngộ nghĩnh được nam ca sĩ đưa vào nhằm truyền tải năng lượng vui tươi đến người xem.
Chia sẻ về lý do thực hiện MV Chị ong nâu… nhây, nam ca sĩ cho biết đây là món quà anh dành tặng đến hai con Noel - Noah và các em nhỏ trong những ngày phải ở nhà phòng dịch Covid-19.
"Bên cạnh những sản phẩm nghiêm túc, chuyên nghiệp, tôi muốn thực hiện một MV ngẫu hứng gửi tặng mọi người, đặc biệt là các bạn khán giả nhí. Tôi cũng muốn có sự thay đổi về hình ảnh sau khi thường xuyên xuất hiện với vẻ ngoài nghiêm túc, chỉn chu qua dòng nhạc Thánh ca hay bolero", Phan Đình Tùng chia sẻ.
Tổ ấm hạnh phúc của Phan Đình Tùng và vợ sau 9 năm kết hôn.
Phan Đinh Tùng kết hôn ca sĩ Thái Ngọc Bích năm 2012. Gần 10 năm bên nhau, cả hai xây dựng tổ ấm hạnh phúc với hai người con một gái, một trai. Bé Noel năm nay 9 tuổi, còn con trai nhỏ Noah hơn sáu tháng tuổi.
Thời gian tới, khi con trai nhỏ cứng cáp hơn, Phan Đinh Tùng trở lại nghệ thuật. Anh đang triển khai series Acoustic Bolero, hát lại các ca khúc trữ tình đình đám một thời và phát trên kênh YouTube.
Thúy Ngọc
"So với anh Đàm Vĩnh Hưng hay Lệ Quyên, những người đã quá thành công trước đó thì Phan Đinh Tùng đến với bolero trễ hơn, nhưng không vì thế mà tình yêu không bằng', nam ca sĩ chia sẻ.
" alt=""/>Món quà đặc biệt Phan Đình Tùng dành tặng trẻ em trong mùa dịchTrong 90 phút, Con đường âm nhạc 2021số đầu tiên cùng ca sĩ Trọng Tấn đã để lại nhiều cảm xúc. Khán giả được lắng nghe những ca khúc gắn liền với tên tuổi của anh như:Tiếng đàn bầu, Cung đàn mùa xuân, Tình yêu của đất và nước, Những ánh sao đêm…
Điều khiến khán giả thích thú nhất trong chương trình có lẽ là phần biểu diễn ca khúc Áo mùa đông của Trọng Tấn kết hợp cùng con trai Tấn Đạt.
Lần đầu tiên, Trọng Tấn khoe con trai trên sân khấu âm nhạc của mình. Theo lời giới thiệu, Vũ Tấn Đạt là con trai đầu của nam ca sĩ, năm nay 16 tuổi hiện đang theo học khoa thanh nhạc trung cấp 1 tại Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
“Âm nhạc cho Tấn tất cả. Cũng từ âm nhạc, cậu bé Trọng Tấn từ thời cấp 2-3 ôm đàn guitar ngồi hát nghêu ngao. Cũng từ những năm tháng đó, tôi quen được bà xã hiện tại. Mối tình học trò đến tận ngày hôm nay với một gia đình đầm ấm, có đủ nếp đủ tẻ - Tấn Đạt và Thảo Nguyên. Với Tấn như vậy rất mãn nguyện, tất cả từ âm nhạc xin cảm ơn âm”, Trọng Tấn chia sẻ.
Theo Trọng Tấn, sau khi học năm thứ 4 tại trung cấp, anh mới phát hiện ra con có khả năng ca hát. Cho đến nay, con trai đầu đã theo anh học thanh nhạc được gần 1 năm. Sau khi nhận được gợi ý từ bố về lời mời tham gia đêm nhạc cùng bố, cậu hào hứng nhưng bị tâm lý.
Trong ánh mắt đầy sự tự hào, nam ca sĩ cho biết: “Tấn Đạt học trung cấp 1 và mới 16 tuổi thôi, tháng 10 này mới đến tuổi 17, vẫn còn rất ngô nghê. Nhưng ngày xưa tầm tuổi đó, tôi đứng trên sân khấu chưa chắc đã hát được. Tôi có nhớ lần đầu tiên hát trên sân khấu 51 Trần Hưng Đạo. đứng ra chân run bần bật, kìm lắm mới giữ được hơi. Hôm nay, thấy con của mình cũng trưởng thành và bản lĩnh hơn mình khi ấy, dù rằng vẫn còn rất run, rất hồi hộp”.
Con đường âm nhạc 2021với Trọng Tấn dù chẳng cần cầu kỳ về concert vẫn là một đêm nhạc chất lượng. Đúng như tiêu chí ban đầu sang trọng, không ồn ào nhưng sâu sắc, chương trình đã “chiêu đãi” khán giả thưởng thức âm nhạc đích thực với những nhạc sĩ, ca sĩ tài năng, ghi dấu ấn trong làng nhạc Việt.
Bên cạnh đó, Con đường âm nhạccủa ca sĩ Trọng Tấn vừa có không gian bao quát, vừa có những nét mới gợi mở. 11 ca khúc được giám đốc âm nhạc Hồng Kiên lựa chọn phù hợp trong một không gian đêm không nặng chủ đề, concept, vừa vặn với khung thời lượng 90 phút của 1 liveshow truyền hình tôn vinh ca sĩ, tác giả, tác phẩm.
Để làm mới trong đêm nhạc, Trọng Tấn mạo hiểm khi kết hợp cùng nhóm nhạc Oplus trong hai ca khúc Ngày mai anh lên đường và Cô gái Sầm Nưa xinh đẹp (nhạc sĩ Trần Tiến). Sở dĩ có sự kết hợp này cũng bởi thời sinh viên anh từng rất yêu mến mô hình các ban nhạc The Beatles, ABBA… Thậm chí, anh đã có khoảng thời gian hoạt động nhóm tam ca cùng với Việt Hoàn, Đăng Dương. Kết hợp với Oplus, Trọng Tấn hóm hỉnh gọi phần trình diễn của nhóm nhạc 5 người là Tấn Plus. Sự kết hợp dễ thương nhưng trước một giọng hát đầy kỹ thuật, trầm bổng như Trọng Tấn, OPlus tỏ rõ sự non nớt và có phần lép vế.
Nói về con đường của mình, Trọng Tấn cho biết đã sống hết mình và lựa chọn theo đuổi âm nhạc là sự lựa chọn đúng đắn.
“Âm nhạc đã cho tôi cháy với đam mê của mình. Âm nhạc cho tôi quá nhiều, cho đến hiện tại, mọi thứ với tôi đều đúng. Tuy nhiên, trong cuộc đời cũng có những thời điểm quyết định, lúc đó mình hơi tiếc một chút nhưng rồi vẫn phải đi theo con đường mình đã chọn, đi theo trái tim mình mách bảo. Những năm học đại học, tôi có cơ hội được đi du học ở nước ngoài, tôi đã 2 lần từ bỏ cơ hội để ở lại khán giả”, Trọng Tấn cho biết.
Dù không phải đêm nhạc liveshow hoành tráng, xong Trọng Tấn không quên gửi lời cảm ơn, tri ân đến 3 người thầy quan trọng nhất trong sự nghiệp là cô giáo Minh Huệ, NSND Trần Hiếu, NSND Trung Kiên.
Anh nói nếu như con đường âm nhạc của mình được ví như một cái cây, cô giáo Minh Huệ như người gieo hạt mầm cho cây sự sống, NSND Trần Hiếu cho anh một thân cây vạm vỡ, NSND Trung Kiên giúp anh có được tán cây xum xuê.
Đi qua 1/4 thế kỷ, Trọng Tấn hiểu về giá trị của âm nhạc của mình. “Cũng hơn 40 tuổi, Trọng Tấn cũng đã chạm đến những ca từ của Đi qua vùng cỏ noncủa nhạc sĩ Trần Long Ẩn. Thường nhạc sĩ Trần Long Ẩn viết rất sâu sắc với những ý tứ, triết lý sống mà có lẽ là đời người, ai cũng phải trải qua một chặng rất dài thì mới có sự trải nghiệm đó. Đi qua vùng cỏ non, đi qua nhà em, đi qua lá rơi, đi qua năm tháng mới thấy rằng là mọi điều cuối cùng vẫn là tình yêu thương dành cho nhau và quan trọng nhất hãy cho nhau tình yêu, hãy thương nhau thật nhiều”, Trọng Tấn xúc động khi chia sẻ.
Trần Đạt
Trong chương trình Con đường âm nhạc lần này, Trọng Tấn sẽ xuất hiện cùng với con trai Tấn Đạt trên sân khấu.
" alt=""/>Trọng Tấn lần đầu song ca cùng con trai 16 tuổi, điển trai học trường nhạcSự kiện là phiên thảo luận thứ 3 trong chuỗi tọa đàm "Khoa học vì cuộc sống" nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024.
Đánh giá bức tranh tổng thể về ô nhiễm không khí tại Việt Nam, PGS TS Hồ Quốc Bằng, Viện trưởng Viện phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TPHCM, cho biết, giao thông được xác định là nguồn phát thải lớn nhất tại các thành phố lớn, như Hà Nội, TPHCM.
Trích dẫn kết quả nghiên cứu vào năm 2022, vị chuyên gia này cho biết theo kiểm kê phát thải dựa trên mô hình emisen, Hà Nội có tỉ lệ phát thải giao thông cao nhất cả nước.
Cụ thể, TP Hà Nội, với dân số khoảng 8,5 triệu người và hơn 6 triệu xe máy cùng 690.000 ô tô, cung cấp nguồn phát thải từ giao thông chiếm 87% NOx, 92% CO, 57% SO2, 86% NMVOC, 96% CH4 và 74% bụi mịn PM2.5.
Trong đó, các hoạt động công nghiệp đóng góp 39% SO2 trong tổng lượng phát thải của Hà Nội.
Đối với TPHCM, với dân số hơn 9 triệu người và 7,4 triệu xe máy, nguồn phát thải từ giao thông cũng chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là CO (97,8%), bụi mịn PM2.5 (18%) và NOx.
Không chỉ vậy, theo PGS Hồ Quốc Bằng, Việt Nam còn đối mặt với các thách thức từ các nguồn ô nhiễm khác như tập quán đốt rơm rạ, các chất thải nông nghiệp, phát thải từ vận tải biển...
Đáng chú ý, yếu tố thời tiết cũng làm phức tạp hơn tình tình ô nhiễm không khí. Đây là lý do mà tại sao ở Hà Nội thường xảy ra hiện tượng bụi mờ vào sáng sớm hoặc khi vào mùa đông hơn so với TPHCM.
PGS Hồ Quốc Bằng lý giải, hiện tượng này xảy ra do một lớp "đệm" nhiệt vô hình, đã giữ chất thải ô nhiễm mắc kẹt ở sát mặt đất, thay vì được giải phóng lên các tầng cao hơn.
Theo GS Yafang Cheng, Viện nghiên cứu Hóa học Max Planck (Đức), tác nhân chịu trách nhiệm chính cho sự hình thành nên hiện tượng bụi mờ đô thị (hay mù quang hóa) là các hạt aerosol và muội than.
Trong đó, aerosol được hình thành từ các hạt bụi mịn, kích hoạt phản ứng quang hóa, tạo ra hiện tượng ô nhiễm vô cùng phức tạp, đã góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong, ước tính gây ra 9 triệu ca tử vong trên toàn cầu trong năm 2019.
So sánh với tổng số người tử vong vì Covid-19 trên toàn cầu là khoảng 7 triệu người, GS Yafang Cheng cho rằng tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn cầu đang thực sự đáng báo động.
GS Yafang Cheng cảnh báo rằng trong những năm tới, tình trạng khí quyển này có thể trầm trọng hơn gấp 3-4 lần, do ảnh hưởng từ các yếu tố như bức xạ nhiệt theo mùa, biến đổi khí hậu, lượng carbon đen trong không khí...
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, PGS Hồ Quốc Bằng cho rằng, với nguồn kinh phí còn hạn hẹp, Việt Nam có thể xây dựng các trạm quan trắc chi phí thấp, sau đó kết hợp với trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ cảnh báo, dự báo chất lượng không khí cho người dân.
"Mục đích của các trạm này là cảnh báo sớm tới người dân, từ 24 đến 48 giờ trước khi tình hình không khí xấu đi, để người dân có phương án phòng tránh, tự bảo vệ sức khỏe", vị chuyên gia cho hay.
Ngoài ra, cần sớm xây dựng, đưa vào hoạt động các vùng phát thải thấp (LEZ) tại các thành phố có lưu lượng giao thông dày đặc như Hà Nội, TPHCM, nhằm giảm phát thải ở các khu vực đã bị ô nhiễm.
Theo PGS Hồ Quốc Bằng, trước hết cần dựa trên cơ sở khoa học để xây dựng bản đồ phân vùng sa thải khí thải của từng khu vực, rồi sau đó khoanh vùng để triển khai mô hình một cách hiệu quả hơn.
Chia sẻ bài học kinh nghiệm từ TP Bắc Kinh (Trung Quốc), GS Yafang Cheng, cho biết từ năm 2015, chính quyền Trung Quốc đã kêu gọi, khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng những loại như khí tự nhiên "sạch" hơn, thân thiện hơn với môi trường.
Theo GS Yafang Cheng, vấn đề ô nhiễm không khí chịu tác động rất lớn từ thói quen và ý thức của mỗi người dân.
Do đó, cần đẩy mạnh những chiến dịch truyền thông, giáo dục để thay đổi tư duy, giúp mọi người có thể hiểu rằng họ nên làm gì, và làm thế nào để nâng cao chất lượng không khí.
Bên cạnh đó, việc tăng cường sử dụng các loại xe điện cũng giảm bớt quá trình phát thải, mà vẫn đảm bảo phát triển kinh tế, sản xuất.
GS Daniel Kammen, Đại học California, Berkeley (Mỹ), cũng đánh giá cao vai trò của xe điện trong việc giảm bớt tác động của ô nhiễm không khí.
Vị chuyên gia này cho rằng, các quốc gia cần đẩy mạnh hơn nữa việc sản xuất xe điện, cũng như tạo các hành lang pháp lý cho xe điện phát triển, nhằm tăng cơ hội tiếp cận xe điện cho người có thu nhập trung bình, thu nhập thấp.
Điều này không chỉ góp phần bảo vệ cho tương lai của khí hậu mà còn đảm bảo cho bình đẳng xã hội.
Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024 diễn ra từ ngày 4/12 đến 7/12 tại Hà Nội.
Đây là chuỗi sự kiện tầm vóc quốc tế, hội tụ nhiều tên tuổi trong các lĩnh vực trọng yếu như khoa học vật liệu, trí tuệ nhân tạo, ô nhiễm không khí và nghiên cứu môi trường… Tâm điểm của chuỗi sự kiện là Lễ vinh danh các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc, đang góp phần phụng sự cho cuộc sống.
Bước sang năm thứ 4, Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture ghi dấu ấn là một trong những sự kiện thường niên tâm điểm được đón chờ nhất của giới khoa học công nghệ toàn cầu.
" alt=""/>Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TPHCM có thể tồi tệ hơn gấp 3