Thời sự

Vietnamobile gây sốc với gói cước vEasy 30GB chỉ bằng…2/3 cốc café Starbuck

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 23:48:38 我要评论(0)

Gói cước vEasy của Vietnamobile được thiết kế để dành riêng cho những bạn trẻ “ăn di động,âysốcvớigólich thi dau bong da dem naylich thi dau bong da dem nay、、

Gói cước vEasy của Vietnamobile được thiết kế để dành riêng cho những bạn trẻ “ăn di động,âysốcvớigóicướcvEasyGBchỉbằngcốccafélich thi dau bong da dem nay ngủ kết nối”. Cụ thể chỉ với 50.000 đồng/ tháng gói vEasy, thuê bao sẽ được tận hưởng thoải mái 1GB dữ liệu 3G tốc độ cao cho… một ngày. Để đăng ký gói cước này thuê bao chỉ cần thao tác đơn giản, soạn tin: DK vEasy gửi 345 hoặc bấm *702*2#OK (1 trong 2 cách) là sẽ có ngay 30GB dữ liệu dùng thoải mái trong 30 ngày.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thực trạng bán suất mua nhà ở xã hội ăn chênh lệch nở rộ thời gian gần đây khiến chính sách nhà ở xã hội đang xa dần mục đích.

Loạn giá tiền “chênh”

Nhà ở xã hội ra đời với mục đích tạo điều kiện cho người thu nhập thấp có cơ hội sở hữu một căn nhà. Theo quy định, người mua nhà xã hội sẽ mua trực tiếp từ chủ đầu tư mà không thông qua trung gian. Tuy nhiên thực tế để sở hữu một căn nhà tại dự án nhà ở xã hội người dân lại phải đi đường vòng rất vất vả với việc phải chi ra cả trăm triệu tiền chênh.

Lựa chọn mua nhà ở xã hội nhưng cả tháng nay hai vợ chồng chị D. (hiện đang thuê nhà tại Lê Trọng Tấn – Hoàng Mai) chưa thể chốt được một dự án nào. Kể về hành trình tìm kiếm dự án nhà ở xã hội của mình chị D. cho biết, tìm hiểu thông tin về các dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội hiện nay chúng tôi thấy giá khá hợp lý hơn nữa lại có nhiều chính sách hỗ trợ vay vốn cho người mua nhà cùng với số tiền dành dụm của hai vợ chồng nên gia đình tôi quyết định tìm mua nhà thời gian này. Tuy nhiên, khi liên hệ để mua tại một số sàn giao dịch chào bán căn hộ với giá chênh từ 60 – 70 triệu đồng. Số tiền chênh này được xem như là cam kết chắc chắn để khách hàng có thể lọt qua khâu chấm điểm hồ sơ và mua được nhà.

{keywords}
Với số tiền chênh gần trăm triệu đồng được xem như là cam kết chắc chắn để khách hàng có thể lọt qua khâu chấm điểm hồ sơ và mua được nhà.

Theo lời chị D. chúng tôi liên hệ với nhân viên sàn giao dịch trên đường Nguyễn Chí Thanh. Theo lời giới thiệu của nhân viên này, sàn giao dịch hiện đang phân phối căn hộ tại dự án nhà ở xã hội, Khu đô thị Tứ Hiệp (Thanh Trì – Hà Nội). Theo lời của nhân viên này, bây giờ chỉ còn căn hộ ở CT4 với khoảng 100 căn.

Về khoản tiền chênh 70 triệu nhân viên này phân tích, mua theo hình thức thông thường là mình nộp hồ sơ vào mình chấm điểm gửi lên Sở Xây dựng người ta xét duyệt mình được duyệt rồi thì bốc thăm. Ở đây có 2 vấn đề rủi ro 1 là hồ sơ của mình không được duyệt. Thứ 2 là chọn căn tầng như mình thích tầng cao lại chọn phải tầng thấp, thích diện tích nhỏ bốc phải diện tích to. 70 triệu này chị hình dung là khoản chủ đầu tư người ta thu thêm người ta giữ lại số quỹ căn khoảng 50 – 70 căn chẳng hạn.

“Bên em sẽ có giấy cam kết giấy nhận tiền và có điều khoản cam kết nếu không mua được thì sẽ hoàn trả tiền cho khách hàng. Đóng 70 triệu đó là suất mua. Tất cả hồ sơ đều được nộp lên Sở Xây dựng điền đầy đủ thông tin chính xác chỉ có cái mình bỏ qua khâu chấm điểm. Bên em sẽ giới hạn cho chị khoảng căn tầng từ tầng 5 đến tầng 9 nó là tầng chung rồi nó đẹp hơn” – nhân viên này khẳng định.

Tiếp tục tìm mua căn hộ tại dự án án nhà ở xã hội Đại Kim (Đồng Mô, Hoàng Mai) do Hadinco 5 làm chủ đầu tư, chị D. cũng nhận được tư vấn giá chênh 60 triệu đồng để chắc suất.

Thông tin từ Sở Xây dựng vừa công bố cho biết sẽ tiếp nhận hồ sơ mua nhà ở xã hội Đại Kim từ 3-17/9. Địa điểm nhận hồ sơ chính là phòng dự án của Handico 5 với chi tiết số điện thoại, địa chỉ. Nhưng, với tâm lý nếu nộp hồ sơ để xếp hàng, chấm điểm theo đường “chính tắc” dễ bị loại nên chị D. cũng như nhiều khách hàng khác chọn tìm “môi giới” thông qua các sàn giao dịch.

Với dự án Đại Kim, nhân viên này cũng cho biết, nếu đúng theo nguyên tắc về nhà ở xã hội thì khách hàng nộp tiền theo giá gốc, nộp hồ sơ lên Sở Xây dựng sau đó chờ ngày đến bốc thăm. Và bốc thăm sẽ chia ra từng đợt bốc thăm sẽ xét theo điểm từ cao xuống thấp. Nhưng đồng thời bên em cũng sẽ làm phương án khác cho khách hàng là bên em sẽ cho khách hàng vào trước nghĩa là sẽ vào trước đợt bốc thăm là sẽ được chọn căn chọn tầng luôn. Phí để vào chọn căn chọn tầng luôn sẽ là 60 triệu.

Chạy đua giá “chênh”

Có cùng điều kiện và nhu cầu mua nhà ở xã hội, chị D. cũng như nhiều khách hàng vẫn thường rỉ tai nhau về những dự án và trong đó vẫn là những cân nhắc về việc giá chênh ở dự án này thấp hơn dự án kia.

Cũng tìm hiểu và liên hệ với ít nhất 3 sàn giao dịch để mua căn hộ tại dự án Đại Kim, chị Tr. đã “từ bỏ” dự án vì mức tiền chênh 60 – 70 triệu đồng là quá cao so với khả năng tài chính của gia đình. Chị đang tìm hiểu dự án nhà ở xã hội ở Thạch Bàn với mức giá chênh chỉ vào khoảng 30 triệu đồng.

Trước đó, một dự án nhà ở xã hội được xếp vào diện hàng “hot” là Ecohome 2 (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) do CTCP Đầu tư Thương mại Thủ Đô làm chủ đầu tư cũng từng được báo chí phản ánh về việc rao bán với mức tiền chênh "khủng". Thông tin báo chí phản ánh cho biết, dự án được sàn bất động sản giới thiệu cơ hội đặt chỗ thuê mua căn hộ dự án với mức giá 80 triệu đồng/căn.

Trong khi môi giới công khai nhận đặt cọc mua nhà ở xã hội Ecohome 2, thì phía chủ đầu tư cho biết số căn hộ bán và cho thuê cho đối tượng đủ điều kiện thuê và mua nhà ở xã hội, Công ty đã thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, số lượng căn hộ thương mại trong dự án, việc khách hàng bán với tiền chênh hay nhận đặt cọc, doanh nghiệp không thể kiểm soát.

Tại dự án nhà ở xã hội, khu đô thị Tứ Hiệp, Thanh Trì, phía chủ đầu tư cũng khẳng định tất cả hồ sơ đều được thu nộp tại văn phòng công ty, công ty không liên kết phân phối với bất cứ sàn giao dịch nào.

Chính sách phát triển nhà ở xã hội đã đưa ra rất nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp và người mua nhà. Chính vì vậy, giá bán nhà ở xã hội thấp hơn nhiều so với nhà ở thương mại. Nhiều dự án nhà ở xã hội có vị trí đẹp, giá bán thấp nên tạo được sức hút với người mua. Điều này dẫn đến tình trạng bán suất mua nhà ở xã hội ăn chênh lệch nở rộ thời gian gần đây khiến chính sách nhà ở xã hội đang xa dần mục đích.

Hồng Khanh

Khẩn trương cấp “sổ đỏ” cho nhà ở xã hội" alt="Hà Nội: Dự án nhà ở xã hội cũng bị 'chém đẹp'" width="90" height="59"/>

Hà Nội: Dự án nhà ở xã hội cũng bị 'chém đẹp'

Mitsubishi Xpander

2, Toyota Veloz: 1.395 xe

Tháng 7, doanh số mẫu xe Toyota Veloz đã được hãng tách riêng thay vì gộp chung với Avanza như hai tháng trước đó. Có 1.395 xe Veloz được bán ra. Con số này vẫn tăng nhẹ so với doanh số gộp chung ở tháng trước. 

Với kết quả này, Veloz  tạm rơi xuống vị trí thứ 2 phân khúc, xếp sau đối thủ Xpander . 

Tổng doanh số từ khi ra mắt vào hồi tháng 3 đến nay, doanh số hai mẫu xe này đạt  5.574 xe bán ra thị trường. 

Toyota Veloz từ tháng 8 tăng giá 10 triệu đồng, hai phiên bản giá lần lượt là 658 và 698 triệu đồng, chưa kể khoản tiền chênh từ 60-100 triệu đồng đại lý “móc túi” thêm từ người tiêu dùng. 

Toyota Veloz

3, Kia Carnival: 843 xe 

Trong tháng 7/2022, KIA Carnival cũng tăng doanh số như các đối thủ khác cùng phân khúc.  Mẫu xe này chỉ đạt 843 xe bán ra, tăng hơn 26,7% so với tháng trước đạt  665 xe. Vị trí xếp hạng vẫn giữ nguyên.

7 tháng đầu năm, mẫu xe này đạt tổng doanh số  6.521 xe bán ra thị trường. Kia Carnival hiện có giá cao nhất nhì phân khúc từ 1.199 đến 1.839 tỷ đồng cho 5 phiên bản.

Kia Carnival. 

4, Toyota Innova: 258 xe

Toyota Innova tăng trưởng trở lại với 258 xe được giao đến tay khách hàng trong tháng 7, tăng mạnh so với tháng trước chỉ đạt 33 xe. 

Con số này cũng giúp mẫu xe nhà Toyota rời top xe ế ẩm nhất thị trường tháng 7. Tổng doanh số 7 tháng đâu năm của Toyota Innova là 1.454 xe.

Toyota Innova đang được bán với 3 phiên bản, giá dao động từ 750 triệu – 989 triệu đồng.

Toyota Innova


 5, Suzuki Ertiga: 25 xe

Trong khi đối thủ Toyota Innova bứt tốc trở lại về doanh số  thì Suzuki Ertiga lại thất thế giảm sâu và rơi xuống đứng cuối cùng trong vị trí xếp hạng. 

Suzuki Ertiga tháng qua đạt 25 xe được bán ra thị trường, giảm so với tháng trước đạt 66 xe. Lũy kế 5 tháng đầu năm, mẫu xe này đạt 632 xe bán ra thị trường.

Hiện nay, Suzuki Ertiga được phân phối với 2 phiên bản Ertiga có mức giá lần lượt 499 và 555 triệu đồng.

Y Nhụy

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Doanh số xe MPV tháng 7/2022: Mitsubishi Xpander đánh bại Toyota Veloz" width="90" height="59"/>

Doanh số xe MPV tháng 7/2022: Mitsubishi Xpander đánh bại Toyota Veloz

Tính đến tháng 9/2015, trên địa bàn thành phố có 631 nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.

Chỉ hơn 30% nhà chung cư có ban quản trị

Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội về công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.

Về việc thành lập ban quản trị nhà chung cư còn chậm. Trong số 631 nhà chung cư trên địa bàn thành phố đến nay mới thành lập được 190 ban quản trị, đạt tỷ lệ 39% số nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tại một số nhà chung cư sau khi thành lập ban quản trị đã nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi và trách nhiệm giữa ban quản trị với chủ đầu tư, đơn vị quản lý vận hành và người dân đang sử dụng trong nhà chung cư…

{keywords}

Tranh chấp phí bảo trì tại Keangnam vẫn chưa thể đi đến hồi kết.

Việc sử dụng và bàn giao kinh phí bảo trì 2% phần sở hữu chung cũng còn nhiều vấn đề “đau đầu”. Dù đã có quy định cụ thể về việc bàn giao lại cho ban quản trị theo quy định nhưng trên thực tế, nhiều chủ đầu tư đã thu phí từ chủ sở hữu nhà chung cư, nhưng không thực hiện đúng quy định hoặc sử dụng vào những mục đích khác.

Bên cạnh đó, giá dịch vụ nhà chung cư cũng là vướng mắc đang đặt ra trong công tác quản lý nhà chung cư.

Trên thực tế, những bất cập trên đã diễn ra tại nhiều chung cư gây ra những bất bình, xung đột giữa người dân với chủ đầu tư. Có những xung đột, tranh chấp kéo dài trong thời gian dài.

Nhận định về những bất cập trên, theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Hồng Khanh, thì nguyên nhân chính là do Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư mặc dù vẫn còn hiệu lực áp dụng, nhưng qua hơn 7 năm được ban hành hiện đã bộc lộ không ít điểm bất cập, hạn chế. Đơn cử như, xác định phần sở hữu chung - riêng, mà điển hình là việc xác định sở hữu đối với tầng hầm để xe; vấn đề hoạt động của ban quản trị; vấn đề về thu và quản lý bảo trì…

Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư chưa rõ ràng, chưa theo kịp những thực tế phát sinh trong quá trình quản lý sử dụng đối với các loại nhà chung cư, thường xuyên thay đổi và có những nội dung còn chồng chéo, bất cập khi áp dụng trong thực tiễn.

Theo kiến nghị của thành phố Hà Nội, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định, các bộ sớm ban thành thông tư hướng dẫn và bổ sung các chế tài cho công tác quản lý sử dụng nhà chung cư để làm căn cứ triển khai, hướng dẫn và yêu cầu chủ đầu tư, các chủ sở hữu, sử dụng nhà chung cư thực hiện theo quy định.

Phong Vân

Phí bảo trì chung cư: “Tiền của ai, người đó quản!"" alt="Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình" width="90" height="59"/>

Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình