Gái đẹp bên xế hộp thời xăng tăng giá
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Lễ ký kết hợp tác phân phối dự án CaraWorld đã đánh dấu sự hợp lực của chủ đầu tư KN Cam Rạnh cùng nhiều đối tác uy tín diễn ra tại Gem Center, ngày 20/11. Trong đó, Casland trong vai trò đại lý phân phối chiến lược.
- Người dân trên đảo hào hứng giúp đỡ anh Lợi dồn cát vào chai nhựa.
Anh Nguyễn Lợi (SN 1990, Quảng Ngãi) sinh ra và lớn lên trên đảo Bé Lý Sơn. Công việc hiện tại của anh là một hướng dẫn viên du lịch. Là người bản địa sinh ra và lớn lên trên đảo nên anh luôn dành một tình yêu và sự chân trọng với hòn đảo này.
Anh Lợi ngày nào cũng thu gom chai nhựa trên các bờ biển quanh đảo Bé Lý Sơn. Anh Lợi cho biết: "Hàng năm lượng du khách đến thăm đảo rất nhiều, nên lượng rác thải nhựa cũng khá lớn, đặc biệt là các chai nước. Không chỉ vậy, lượng chai nhựa dạt trên bờ biển tấp vào đảo cũng rất lớn. Là một người con của đảo Bé Lý Sơn, tôi rất đau lòng trước thực trạng này".
Hàng loạt chai nhựa du khách thải ra và do sóng biển cuốn vào hòn đảo này mỗi ngày. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều, anh Lợi cùng đám nhỏ trên đảo đều đi dạo quanh các bờ biển để thu gom ve chai nhựa dạt vào. Đây là công việc mà anh yêu thích và cũng tạo được khoảng thời gian vui chơi cho các bé sống trên đảo. Nhưng đặc biệt hơn cả là tạo một tình yêu thiên nhiên, xây dựng ý thức bảo vệ hòn đảo xinh đẹp này.
"Năm 2019 tôi mới nảy ra một ý nghĩ, tại sao mình không tận dụng những chai nhựa này để làm việc gì có ý nghĩa hơn. Giá cả vật liệu gạch, ngói, xi măng ở trên đảo là rất cao vậy nên nếu tôi tận dụng các chai nhựa để làm gạch sẽ tiết kiệm hơn, lại giúp giảm thiểu lượng rác thải nhựa trên đảo. Vậy nên tôi quyết định sẽ xây một ngôi nhà từ những chai nhựa này", anh Lợi kể.
Bức tường nhà xây dựng từ 6000 chai nhựa. Thế nhưng công cuộc xây nhà từ chai nhựa lại không dễ dàng đến vậy. Anh tìm hỏi những người có chuyên môn xây dựng nhưng những gì anh nhận lại chỉ là những cái lắc đầu và cho rằng ý tưởng của anh là không thể thực hiện được.
Anh Lợi chia sẻ: "Chai nhựa là chất liệu khác hoàn toàn với gạch nung. Khi xây dựng rất khó để kết dính bằng xi măng. Nhiều lần tôi rất nản vì nghĩ rằng mình không làm được. Thế nhưng tôi vẫn quyết tâm không bỏ cuộc, sai thì làm lại.
Các em bé rất thích thú khi được vào ngôi nhà làm từ chai nhựa của anh Lợi. Vì yếu tố đó mà cứ xây được khoảng 20-30 cm tường là tôi phải ngưng để tường khô lại sau đó mới chồng gạch lên cao hơn. Cuối cùng sau 4 tháng tôi cũng hoàn thành được ngôi nhà 15 mét vuông làm từ 6000 chai nhựa".
Để các chai nhựa này trở thành những viên gạch có thể xây nhà, anh phải nhờ đến "biệt đội tí hon" trên đảo đổ cát đầy và nén chặt trong các chai nhựa. Nhờ tận dụng được chai nhựa làm gạch mà chi phí để xây xong ngôi nhà tôi chỉ mất khoảng 40 triệu đồng. So với giá cả vật liệu xây dựng trên đảo con số này là khá tiết kiệm.
Có thể treo quần áo ngay trên bức tường nhà. "Mình chỉ cố gắng làm hết sức để có thể bảo vệ hòn đảo mà mình đã sinh ra và lớn lên. Ngôi nhà xây dựng từ những chai nhựa này cũng chỉ là câu chuyện rất nhỏ trong việc bảo vệ môi trường. Chỉ mong rằng các du khách sẽ luôn có ý thức để bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống tuyệt vời này", anh Lợi chia sẻ.
Theo Dân trí
Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
" alt="Chàng trai xây nhà từ 6 nghìn chai nhựa trên đảo Bé Lý Sơn" /> Trước đó, vào tháng 1/2016, khi được bạn gái dẫn về nhà giới thiệu với bố mẹ, người đàn ông khoe khoang về việc đã tốt nghiệp Viện khoa học và công nghệ tiên tiến Hàn Quốc và lấy bằng tiến sĩ tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ.
Không chỉ vậy, người này còn cho biết từng làm việc cho General Electric - tập đoàn nổi tiếng ở Mỹ, hoạt động trong các lĩnh vực năng lượng, sức khỏe, vận tải - và làm công việc tự do sau khi trở về Hàn Quốc.
Người đàn ông ngồi tù vì lừa đảo gần 30.000 USD của gia đình bạn gái. Ảnh minh họa: Getty.
Sau khi lấy được lòng tin của người mẹ và giả vờ muốn cưới con gái bà, anh ta hỏi vay 2 triệu won (1.790 USD), giải thích rằng bản thân đang vướng vào một vụ kiện tụng với cha dượng và sẽ trả lại tiền ngay khi thắng kiện.
Sau đó, viện thêm một số lý do khác, người đàn ông tiếp tục vay tiền của nạn nhân, tổng cộng 32 triệu won (gần 30.000 USD) trong 17 lần từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2020.
Cuối cùng gia đình nạn nhân tìm đến cảnh sát khi ngày càng nghi ngờ về những lời hứa hẹn của người đàn ông. Sau khi điều tra, cảnh sát phát hiện người đàn ông 47 tuổi không hề sở hữu các bằng cấp như giới thiệu, cũng không có công việc ổn định.
"Bị cáo đã lợi dụng tình cảm của bạn gái và sự tin tưởng của mẹ cô ấy. Nạn nhân đã bị lừa mất số tiền mà bà tích góp, dành để lo cho đám cưới của con gái và sử dụng sau khi nghỉ hưu. Bị cáo cũng từng có tiền án về tội lừa đảo và chưa có bất kỳ sự bồi thường nào cho gia đình nạn nhân", thẩm phán tuyên bố trong phiên tòa.
Theo Zing
Nữ MC 9X gợi cảm, kiếm trăm triệu đồng mỗi tháng vẫn... độc thân
Xinh đẹp, tài năng, giỏi giang, đương nhiên sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn chọn bạn trai, nhưng cũng chính vì những tiêu chuẩn đó mà cô nàng MC xinh đẹp gặp không ít tổn thương trong chuyện tình cảm.
" alt="Nói dối tốt nghiệp trường danh tiếng để lừa tiền mẹ bạn gái" />- Báu vật quốc gia
Vào thời quân chủ phong kiến, kim bảo, ngọc tỷ là biểu tượng của quyền lực tuyệt đối của người đứng đầu thiên hạ. Bởi vậy, chúng không chỉ được làm bằng những loại chất liệu quý hiếm nhất, mà còn kết tinh của tài năng, trí tuệ của những người thợ tài hoa nhất nước.
Ấn bằng ngà dưới triều vua Tự Đức. Các triều đại độc lập của Việt Nam từ Đinh, Lý, Trần, Hồ, Lê đến Nguyễn, triều đại nào cũng có kim bảo, ngọc tỷ, nhưng chỉ có triều Nguyễn mới có hệ thống ngọc bảo, ngọc tỷ phong phú.
Theo các tài liệu lịch sử, triều Nguyễn đã cho làm hơn 100 chiếc ấn báu, thường đúc bằng vàng, bạc gọi là kim bảo, chế tác từ ngọc quý gọi là ngọc tỷ, nhưng về sau không phân biệt rõ.
Trải qua bao sóng gió, đến nay tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam vẫn còn giữ được 85 chiếc, ở Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế có 8 chiếc.
Ấn Tự Đức thần hàn (góc trái, niên hiệu Tự Đức 1848) bằng vàng dùng đóng trên các văn từ viết bằng mực son của vua Tự Đức và ấn Chính hậu chi bảo (góc phải) niên hiệu Minh Mạng thứ 17 (1836). Đó thật sự là báu vật của những báu vật - những kim bảo, ngọc tỷ của Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Hoàng hậu, Hoàng thái tử.
TS. Phan Thanh Hải - GĐ Sở VH-TT tỉnh TT-Huế (nguyên GĐ Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế) cho biết, kim bảo, ngọc tỷ đều có chức năng riêng.
Chiếc ngọc tỷ Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo có từ thời các chúa được dùng như báu vật lưu truyền của họ Nguyễn. Hai chiếc kim bảo Phong Tặng chi bảo và Sắc mệnh chi bảo dùng đóng các bản sắc, cáo phong tặng quan lại văn võ, thần kỳ trong nước...
Ngoài các kim bảo, ngọc tỷ dùng trong chính sự, có loại dùng để tấn tôn tước hiệu (thường kèm với kim sách), để thờ cúng (đối với hoàng đế đã băng hà)...
“Trong các kim bảo triều Nguyễn, chiếc Hoàng đế chi bảo là có trọng lượng lớn nhất, đến gần 10,5kg; chiếc Sắc mệnh chi bảo tuy trọng lượng bé hơn nhưng mặt ấn lại lớn nhất (14cmx14cm). Các ngọc tỷ thì mặt ấn lớn nhất cũng không quá 10,5cmx10,5cm”, ông Phan Thanh Hải cho biết.
Từng dành nhiều thời gian nghiên cứu về bảo vật cung đình triều Nguyễn, ông Hải chia sẻ: "Về cấu trúc và kiểu dáng, các bảo tỷ nói chung gồm thân ấn và quai ấn.
Chiếc ấn của vua Thiệu Trị được làm từ năm 1846-1847 nhân dịp Hoàng gia có thêm thành viên của thế hệ thứ 5 trong một gia đình. Thân ấn trong giai đoạn sớm chủ yếu có hình khối vuông, từ thời Minh Mạng trở đi bắt đầu có ấn hình tròn, từ thời Đồng Khánh có thêm hình bát giác, hình ê-lip.
Quai ấn thời chúa Nguyễn đúc hình kỳ lân, thời Nguyễn chủ yếu là hình rồng và các biến thể (ở đẳng cấp thấp hơn) của rồng với các kiểu dáng phong phú, ngoài ra có loại hình kỳ lân (dành cho Thái tử), hình quy (dành cho Thái hậu)…
Chữ khắc trên mặt ấn đều là chữ Hán khắc nổi kiểu chữ triện, nhưng cũng có một số ấn khắc kiểu chữ chân. Đặc biệt hơn, có cả ấn khắc kết hợp chữ Hán và chữ Pháp.
Vòng quanh thân ấn hay trên lưng ấn đôi khi cũng khắc chữ (đều là kiểu chữ chân) cho biết thời gian đúc, chất liệu (có khi tuổi của vàng dùng đúc ấn), trọng lượng ấn.
“Xung quanh các kim bảo, ngọc tỷ của vương triều Nguyễn có nhiều huyền thoại. Chiếc Đại Việt quốc chúa vĩnh trấn chi ấn từng bị lưu lạc bao lần vẫn về tay chủ cũ. Chiếc Phong cương vạn cổ do người dân tình cờ gặp được và dâng lên cho vua Minh Mạng…”, TS. Hải cho biết.
Đặc biệt và đáng tiếc nhất là chiếc Hoàng đế chi bảo. Đến nay chiếc kim bảo này chưa trở về Việt Nam.
Khó khăn cũng cương quyết không bán
Năm 1945, chính quyền Bảo Đại đồng ý giao lại cho Chính phủ Cách mạng lâm thời phần lớn số vàng bạc châu báu của triều đại. Đa số là những hiện vật biểu tượng cho triều đại, đồ ngự dụng như kim ấn, bảo tỷ… Tất cả khoảng hơn 2.500 món.
Sắc mệnh chi bảo dưới thời vua Minh Mạng dùng đóng các bản sắc, cáo phong tặng quan lại văn võ, thần kỳ trong nước. Phái đoàn của Chính phủ mới cho chuyển ra Hà Nội và sau đó chuyển cho Ngân hàng Nhà nước bảo quản.
Theo ông Phan Thanh Hải, sau khi Pháp dựa vào quân đội đồng minh để tấn công tái chiếm Việt Nam, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết tâm kháng chiến đánh Pháp. Lúc này đất nước gặp muôn vàn khó khăn do chính quyền mới thành lập, đặc biệt là tiềm lực kinh tế vô cùng hạn chế.
Cuối năm 1946, Chính phủ ta buộc phải rút lên chiến khu Việt Bắc. Trong lúc khó khăn nhất, tiềm lực kinh tế gần như cạn kiệt, một số thành viên trong Chính phủ đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh đem bán số báu vật của triều Nguyễn lấy tiền mua vũ khí, lương thực… Tuy nhiên, Bác không đồng ý.
Kim bảo và ấn kiếm của vua Bảo Đại đang thất lạc tại Pháp. “Người cho rằng, đó là số văn vật tinh hoa của các tiền nhân để lại, là thứ vô cùng quý giá cần phải được giữ gìn bằng mọi giá. Nếu không giữ được, sau này dù có giành được độc lập, con cháu chúng ta cũng không thể nhìn thấy các báu vật này, không thể hiểu được đầy đủ các di sản văn hóa cùng sự tài hoa của cha ông.
Nhờ sự cương quyết của Bác Hồ, số báu vật này được giữ lại, đi qua 2 cuộc chiến tranh và vẫn còn gần như nguyên vẹn”, TS. Hải chia sẻ.
Năm 2010, một sưu tập đặc biệt được lựa chọn trong số báu vật của triều Nguyễn như kim ấn, bảo tỷ… được trưng bày lần đầu. Các đại sứ và công chúng trong, ngoài nước ngạc nhiên, trầm trồ trước vẻ đẹp của các báu vật.
Quang Thành - Thanh Hải
Kỳ 2: Chiếc xe vua Thành Thái tặng mẹ hồi hương sau phiên đấu giá căng thẳng
Hơn 1 thế kỷ lưu lạc xứ người xa xôi, năm 2015, chiếc xe kéo tay của vua Thành Thái tặng cho người mẹ của mình đã hồi hương, trở về mảnh đất Cố đô Huế.
" alt="Diện kiến 'báu vật của những báu vật' triều Nguyễn" /> - Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo
Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
" alt="Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo" /> - Ngày 22/9, show nhạc We Love Vietnamdiễn ra với sự góp mặt của nhiều ca sĩ trẻ. Bên cạnh các tiết mục văn nghệ, chương trình còn có màn đấu giá mới mục đích giúp đỡ người vùng hứng chịu thiên tai. Diệp Lâm Anh tham gia với bức tranh tự vẽ.
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Người Việt trong động đất ở Nhật được sơ tán đến nơi an toàn
- ·Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
- ·Kiệt sức dưới nắng nóng, y bác sĩ đổ gục trong bộ đồ bảo hộ
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Thêm bước này, đậu phụ sẽ không bị nát khi nấu
- ·Những người trẻ chủ động thất nghiệp
- ·Trồng rau kiểu 'hốc đá' bên hồ ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Phụ nữ Trung Quốc bị gọi điện giục sinh thêm con
- Lily, người không nêu tên thật, đến Singapore 4 năm trước để tìm việc và làm việc phụ bếp tại một nhà hàng. Một đồng hương đã giới thiệu Lily với chồng hiện tại là thợ cơ khí hơn cô 15 tuổi, đã hai lần ly hôn. Hai người hẹn hò vài tháng trước khi Lily có thai và kết hôn.
Lily, 30 tuổi, cho biết quan hệ giữa hai người bắt đầu rạn nứt trong thời gian cô mang bầu, khi chồng thường xuyên chỉ trích, so sánh cô với những phụ nữ khác.
- Khi bạn không muốn trẻ làm điều gì, thì đừng nhắc, đừng đề cập đến điều đấy trong lời nói.
Trường hợp 1 :
Khi trẻ không chịu uống sữa.
Bạn thường hay nói:
- Tại sao con lại không uống sữa?
- Sữa rất tốt, sữa giúp con… tại sao lại không uống nhỉ?
- Con lại không uống sữa à?
- Con không uống sữa mẹ sẽ không yêu, không cho chơi... đâu!
- Con uống sữa đi rồi mẹ cho chơi… !
Bạn thấy đấy, bạn muốn con uống sữa, nhưng trong lời nói của bạn, lại đa phần nhắc đến cụm từ không uống sữa. Hoặc là sự trao đổi: uống sữa thì mới được chơi.
Bạn có thể nói:
- Uầy, ly sữa này con nhiều bạn sữa nè, con cho các bạn ấy vào bụng nhen!
- Con và mẹ mình cùng thi xem ai uống hết nè!
- Con hãy làm râu giống ông đi! (khi trẻ uống bằng cốc sẽ để lại vành trắng quanh miệng, bạn có thể tận dụng điều này để khuyến khích trẻ).
- Ôi cái cốc này có bạn gì in ở đáy ấy, nhưng uống hết mới thấy được bạn ấy (dùng trong trường hợp đúng là ở đáy cốc có in hình thôi nha).
- Bạn bụng có kêu ừng ực chưa, mẹ nghe xem nào (ghé tai nghe ở bụng con). Chắc bạn ấy đang không có ai chơi, bạn ấy nhớ bạn sữa rồi, con cho 2 bạn ấy gặp nhau nhen, để tẹo mẹ nghe lại xem 2 bạn ấy chơi với nhau vui không.
Trường hợp 2:
Khi trẻ không chịu đi xuống cầu thang 1 mình, không chịu đi vệ sinh 1 mình.
Bạn có thể sẽ nói:
- Lớn rồi, có gì đâu mà không chịu đi 1 mình.
- Lớn rồi mà sao nhát gan vậy.
- Lớn rồi con phải tự làm đi!
Ở đây, điều bạn muốn là con đi xuống cầu thang lấy đồ, vậy nên đừng nhấn mạnh việc một mình. Càng nhấn mạnh, trẻ sẽ càng cảm thấy "một mình" giống với việc gì đấy quá đặc biệt, bé sẽ thấy "một mình" không phải là tự nguyện nữa, mà là bị bắt phải làm. Và lúc đấy trong đầu trẻ chỉ luẩn quẩn suy nghĩ "mình đang một mình", "mình đang không có ai bên cạnh" thay vì trẻ nghĩ đến việc "mình đang muốn lấy gì ở phòng bên kia/ở dưới cầu thang".
Bạn thấy đấy, sự sợ hãi, sự bất an, sự ép buộc, sự miễn cưỡng hành động, và cả cảm giác bỏ rơi khiến trẻ lo âu nhiều hơn, bất an nhiều hơn là sự tự giác, tự lập. Về lâu dài, điều này rõ ràng là không có lợi cho trẻ.
Ở trường hợp này, điều đầu tiên bạn cần ghi nhận hành vi sợ bóng tối của trẻ, sợ sự một mình của trẻ. Bạn thử liệt kê các nguyên nhân, việc liệt kê này giúp bạn hiểu lý do xuất phát của hành vi của con, từ đó điều chỉnh cho đúng.
Khi bạn muốn trẻ không làm điều gì, đừng nhấn mạnh và biến những điều đấy trở nên nghiêm trọng, khác thường.
Bạn có thể giúp trẻ tự tin vào bản thân, vượt qua nỗi sợ bằng cách:
- Hãy giúp con cảm nhận sự thành công khi tự làm một việc gì đó, dù là nhỏ:
Khi con muốn mẹ đi cùng qua phòng bên cạnh lấy đồ chơi mà không chịu đi một mình. Hãy hiểu con đang cảm thấy sợ một mình, không thấy an toàn, và con cần bạn. Hãy nắm tay con, đi cùng con kèm lời nói "Hai mẹ con mình cùng đi lấy đồ chơi nha".
Khi đến phòng bên cạnh, hãy thật tự nhiên và nói với trẻ "Mẹ đứng ở cửa chờ con nè, con chạy vào lấy nha" (trẻ vẫn nhìn thấy mẹ khi tiến vào phòng lấy đồ chơi). Khi trẻ lấy được đồ chơi hãy ôm và khen con "Chà, con tự lấy đồ chơi giỏi quá nè" (khen đúng vào hành vi chứ không chỉ khen suông là con giỏi quá…). Cứ thực hiện như vậy nhiều lần. Những lần sau bạn có thể dãn khoảng cách về mặt không gian để con quen dần.
- Luôn nói rõ với con về mọi điều để trẻ được chuẩn bị trước
Bạn hãy thông báo về sự vắng mặt tạm thời của bạn cho con. Bằng cách khi bạn cần xuống cầu thang lấy 1 món đồ, hãy đưa ra thông báo với trẻ "Con có muốn ăn trái cây cùng mẹ không? Để mẹ xuống cầu thang lấy nhen? Con có muốn đi cùng mẹ không?" Nếu trẻ muốn đi, thì hãy đi cùng trẻ, nếu trẻ không muốn đi, bạn đi 1 mình và lúc quay lại nhớ thông báo rằng "Mẹ đã lấy xong rồi đây".
Việc thông báo này giúp trẻ không cảm thấy đột ngột bị bỏ lại một mình, trẻ sẽ cảm thấy được tôn trọng, đồng thời trẻ hiểu thêm về sự vắng mặt tạm thời của mẹ. Nhiều em bé có những ký ức hoảng sợ với những lần mẹ thấy trẻ mải chơi thì lén bỏ đi, mong bố mẹ hiểu, cảm giác bị bỏ lại một mình rất là kinh khủng với bất kỳ ai.
- Ngưng đe dọa:
Đừng bao giờ dọa nạt con bằng việc "mẹ sẽ để con 1 mình"; "mẹ sẽ nhốt con ở phòng kia/góc kia"; "mẹ sẽ tắt đèn"….Chính sự đe dọa này khiến trẻ xem rằng việc "một mình", và "bóng tối", và "phòng kia, góc kia" là một sự trừng phạt thay vì xem đó là bình thường. Sự sợ hãi và sự bất an, lo lắng sẽ làm trẻ mất đi tính tự tin vào bản thân.
- Đừng tiếc sự khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ:
Lời khen sẽ có hiệu quả tăng lên nhiều lần khi khen vào hành vi đúng mà con thực hiện, thay vì lời khen chung chung. Nếu con muốn bạn đi cùng con, thì hãy khen "cảm ơn con vì đã tin tưởng và nhờ mẹ đi cùng nhen" thay vì "thôi con lớn rồi, con tự đi đi". Dành cho trẻ những cái nhìn thừa nhận, ngồi ngang tầm mắt khi khen trẻ, một cái xoa đầu, một ánh mắt cười nhìn con, là một điều quá đỗi tuyệt vời với trẻ đó ạ.
- Đừng nhấn mạnh hành vi của con với con, và ở trước mặt con khi có nhiều người:
Bạn thể hiện cho con thấy rằng việc con sợ đi vệ sinh 1 mình, sợ đi qua phòng bên một mình là không bình thường. Bạn xem nặng chuyện đó, và lúc nào cũng nhấn mạnh, đề cập (nhất là trước mặt con; hoặc khi có nhiều người và con nghe thấy) thì rồi con sẽ thấy chuyện đi vệ sinh 1 mình, đi qua phòng bên một mình là chuyện gì đấy rất kinh khủng, lớn lao, ai không làm được là bất thường, là không dũng cảm, là nhát gan.
Nhấn mạnh hay nhắc nhiều, trẻ sẽ càng thấy mình đang không tốt, không đúng trong mắt bố mẹ và mọi người. Mong bố mẹ hiểu, mọi hành vi đều có lý do đằng sau. Và chúng sẽ mau chóng đi qua một cách tích cực hay không, tùy vào việc bố mẹ đón nhận và phản ứng với hành vi đó ra sao, như thế nào.
Theo Gia đình và Xã hội
Bí quyết thu hẹp khoảng cách giữa cha mẹ và con cái
Khi cha mẹ có thể thu hẹp khoảng cách với con cái, họ đã thực hiện một bước quan trọng để hướng tới giáo dục thành công.
" alt="2 điều bố mẹ cần thay đổi nếu muốn 'điều khiển' được con" /> - Ngày 30/5, các y, bác sĩ tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng và Trung tâm Y tế Hòa Vang, TP Đà Nẵng đã tổ chức tặng quà cho bệnh nhi mắc Covid-19 đang điều trị tại đây.
Đây có lẽ là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 đặc biệt và đáng nhớ trong cuộc đời của các bệnh nhi này. Năm nay, các em đón ngày lễ trong khu điều trị, nhận quà từ y, bác sĩ mặc áo quần bảo hộ và những lời chúc, động viên qua lớp khẩu trang.
Bác sĩ Bệnh viện Phổi tặng quà cho bệnh nhân. Bác sĩ Lê Thành Phúc - Giám đốc Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, chia sẻ, bệnh viện đang điều trị cho 6 bệnh nhân Covid-19 trong độ tuổi thiếu nhi. Trong số này có cháu bé mới 6 tháng tuổi, tất cả các cháu đều có sức khỏe ổn định.
“Đúng ngày 1/6, bệnh viện sẽ có thêm quà động viên các em. Chúng tôi cố gắng mang đến cho những bạn nhỏ niềm vui”, bác sĩ Phúc cho biết.
Bác sĩ chuyên khoa nhi I Trần Thị Thứ, trưởng ê kíp điều trị các bệnh nhân nhi mắc Covid-19 tại Trung tâm Y tế Hòa Vang, cho biết, đơn vị đang điều trị cho 12 em, từ 10 tháng đến 14 tuổi.
“Với những phần quà nhỏ, chúng tôi mong các cháu vui hơn. Năm nay, các cháu thiệt thòi hơn khi phải đón Tết thiếu nhi ở nơi đặc biệt như thế này.
Thời gian qua, y bác sĩ điều dưỡng vừa chăm sóc sức khỏe vừa làm bạn đồng hành để các cháu vượt qua nỗi sợ dịch bệnh, vượt qua những ngày điều trị tại đây”, bác sĩ Thứ chia sẻ.
Những món quà đặc biệt trong khu điều trị dành cho các bệnh nhi. Bệnh nhi nhỏ nhất mới 6 tháng tuổi đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng. Các bệnh nhi điều trị tại Trung tâm Y tế Hòa Vang được y, bác sĩ tổ chức ngày Tết thiếu nhi. Có lẽ đây là kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời các em. Những năm trước, thời điểm này, các em được vui chơi bên người thân và bạn bè. Tại Trung tâm Y tế Hòa Vang hiện tại đang điều trị cho 12 bệnh nhi mắc Covid-19. Bên cạnh điều trị, các y, bác sĩ còn là người bạn, người thân đồng hành cùng các em vượt qua dịch bệnh. Hồ Giáp
Những lời chúc ấm áp dành tặng trẻ ngày Quốc tế Thiếu nhi
Ngày Quốc tế Thiếu nhi, bên cạnh những món quà, bạn hãy dành những lời chúc ý nghĩa, ấm áp gửi tặng các bạn nhỏ. Dưới đây là một số lời chúc, độc giả có thể tham khảo:
" alt="Ngày Quốc tế Thiếu nhi đặc biệt ở nơi điều trị bệnh nhân Covid" /> Có niềm đam mê với hoa hồng, 4 năm trước, tận dụng khu đất trước nhà, ở hàng rào và hai bên đường đi, chị Liễu trồng vườn hoa hồng đủ loại, màu sắc khác nhau. Thời gian đầu trồng hoa hồng, chị Liễu cũng gặp thất bại vì cây bị chết, sâu bệnh, hoa nở không đẹp mà không biết nguyên nhân tại sao. Sau đó, chị tham gia vào các hội nhóm chuyên về trồng hoa hồng trên mạng xã hội để học hỏi cách chọn giống, bón phân, tưới nước, cắt tỉa cành lá cho cây. Từ đó, chị tự rút ra bí quyết chăm sóc những cây hoa này.
Cách chăm sóc hoa hồng của chị Liễu là bón phân bò cho cây vài lần mỗi năm. Với phân dành riêng cho hoa hồng thì mỗi tháng bón một lần. Dung dịch phân nước thì một tuần tưới một lần. "Nói chung, các bạn có thể dùng bất cử loại phân nào chuyên cho hoa hồng đều được", chị Hồng nói. Đối với việc cắt tỉa cành cho cây thì phải làm thường xuyên. Mỗi một đợt hoa tàn thì cắt chúng đi để cây có sức nuôi mầm khác. Theo chị Liễu, trồng hoa hồng cũng không khó chăn và mất nhiều thời gian chăm sóc. "Tôi yêu hoa, nhưng còn phải làm việc, về nhà lại làm nông nghiệp, nấu ăn, chăm sóc con nên lúc nào cũng chăm cây vội vội vàng vàng. Vài ngày tôi mới tưới nước cho cây một lần", chị Liễu chia sẻ. Những cây hồng trong vườn của chị Liễu đang thi nhau nở bông. Những bông hồng sắp tàn, chị Liễu sẽ cắt đi để cho các mầm khác mọc lên. Dịp này, Nhật Bản đang bước vào mùa hè, vì vậy, toàn bộ những cây hồng trong vườn nhà chị Liễu đều nở hoa. Những cây hoa hồng được chị Liễu trồng ở hàng rào, hai bên đường đi để ngắm và làm đẹp nhà. Chị Liễu mua giống hoa hồng trên mạng, hoặc mang từ Việt Nam sang. Sau khi đưa cây về nhà, dưới bàn tay chăm sóc của chị, cây nào hoa cũng cho hoa đẹp, cánh hoa khỏe mạnh. Cây hoa hồng vàng này đang thi nhau nở bông, bông nào cũng to, mùi thơm dịu nhẹ. Chị Liễu cho biết, từ khi có vườn hồng này lúc nào chị cũng thấy cuộc sống luôn tươi mới, đầy yêu thương. Buổi sáng trước khi đi làm, chị ra vườn ngắm cây. Tối sau khi xong mọi việc, chị cũng làm điều tương tự. "Mỗi khi mệt mỏi, tôi lại thả hồn vào vườn hồng. Hay đơn giản, tối rảnh, tôi lại mang những tấm ảnh đã chụp hoa ra ngắm và thấy cuộc sống luôn thú vị, đủ điều tốt đẹp", chị Liễu chia sẻ.
Xem thêm video: Bà ngoại U70 cùng cháu phơi vỉa hè bán hàng, quên ngày 8/3 cho riêng mình
Tú Anh
Ảnh: NVCC
Vườn 60m2 đủ loại rau trái, vợ chồng trẻ ở Quảng Nam không phải đi chợ
Đam mê làm vườn, anh Trần Minh Lâm Trúc đã cùng vợ biến chiếc sân trống thành vườn rau, quả sạch, cung cấp thực phẩm cho cả nhà.
" alt="Nàng dâu Việt ở Nhật trồng vườn hoa hồng tuyệt đẹp bên hàng rào" />
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Người dùng Việt chê tính năng ghi âm cuộc gọi trên iPhone "vô dụng"
- ·Cách săn vé 'Anh trai say hi' từ Boncha
- ·Ghép đôi thần tốc tập 7: Nam tiến để thoát ế, cô chủ spa bị mẹ bạn chơi từ chối trên truyền hình
- ·Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- ·Vườn nho trĩu quả ở miền Tây thu hút người dân đến check
- ·Vườn 60m2 đủ loại rau trái, vợ chồng trẻ ở Quảng Nam không phải đi chợ
- ·Cách làm tôm phủ phô mai kèm sốt lạ miệng
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Toyota Việt Nam tặng tỉnh Vĩnh Phúc máy xét nghiệm nhanh Covid