Bóng đá

Thầy giáo tiếng Anh giỏi tiếng Pháp, mê piano cổ điển

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 08:57:00 我要评论(0)

-28 tuổi,ầygiáotiếngAnhgiỏitiếngPhápmêpianocổđiểviệt nam mấy giờ đá tự nhận mình một giáo viên còn tviệt nam mấy giờ đáviệt nam mấy giờ đá、、

 - 28 tuổi,ầygiáotiếngAnhgiỏitiếngPhápmêpianocổđiểviệt nam mấy giờ đá tự nhận mình một giáo viên còn trẻ, thầy Phan Huy Phúc có một lý lịch trích chéo không giống như nhiều thầy cô khác.

{ keywords}
Thầy giáo tiếng Anh Phan Huy Phúc. Ảnh: NVCC

Sinh năm 1987, tốt nghiệp chuyên Pháp, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, thầy Phúc theo học cùng lúc 2 chuyên ngành Lý luận âm nhạc và Văn học Pháp của Trường Lake Forest College (bang Illinois, Mỹ). Sau 4 năm học tập ở nước Mỹ, thầy giáo trẻ trải nghiệm nửa năm thực tập ở Pháp trước khi trở về Việt Nam.

Công việc đầu tiên mà anh nhận được là vị trí biên tập viên tiếng Anh cho kênh VTV4 của Đài Truyền hình Việt Nam vào năm 2010. Tốt nghiệp về âm nhạc, nên anh được giao cho làm rất nhiều chương trình về âm nhạc khi ở VTV4.

Trở thành giáo viên của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) trong 2 năm, anh được phân công dạy cả 2 môn tiếng Anh và tiếng Pháp. Đến năm 2014, anh quyết định nghỉ dạy ở trường để chọn một công việc tự do và linh động hơn về mặt thời gian: trở thành giáo viên tiếng Anh cho một trung tâm dạy học trực tuyến.

Những mối quan hệ từ trước đó khi còn làm cho VTV4 giúp anh được gặp gỡ nhiều người làm việc trong lĩnh vực âm nhạc. Cộng với kiến thức, đam mê và bằng cấp về âm nhạc, thầy giáo trẻ được các anh chị trong nghề rủ rê về làm chung. Đó là con đường giúp anh trở thành cộng tác viên của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam cho tới bây giờ.

Hài lòng khi được làm việc mình yêu thích

{ keywords}
Thầy Phúc trong một buổi tập luyện cùng dàn nhạc. Ảnh: NVCC

Hiện tại, lịch làm việc của thầy Phúc dày đặc với những buổi ghi hình tại trung tâm học trực tuyến, những buổi luyện thi IELTS, SAT ở bên ngoài và khoảng hơn 30 học trò học piano cổ điển.

Anh cho biết, công việc dạy đàn cho 30 học trò tốn của anh nhiều thời gian, vì chỉ dạy một thầy một trò. “Chủ yếu học sinh là trẻ con người Pháp. Các cháu chưa biết nói tiếng Anh thì mình hướng dẫn cho các cháu bằng tiếng Pháp” – thầy Phúc chia sẻ.

“Ngoài ra, mình cũng đi diễn, nhưng nhiều lắm thì một, hai tháng có một chương trình, tùy theo chương trình của dàn nhạc. Còn công việc ở trung tâm thì theo lịch, một tuần mình quay 2 buổi. Năm nay môn tiếng Anh có bài thi viết luận, nhiều học sinh đang lo lắng phần đó nên hiện tại mình muốn chuẩn bị phần này cho các em”.

{ keywords}
Ngoài âm nhạc, thầy giáo trẻ còn mê vẽ tranh
{ keywords}
Thời còn để tóc dài nghệ sĩ

Khi được hỏi, âm nhạc, văn học Pháp và dạy tiếng Anh có mối liên hệ với nhau không, anh nói “cũng không có gì bất hợp lý cả”, và “đó là một câu chuyện dài”.

Gia đình có truyền thống là giáo viên, bố anh là PGS.TS Phan Huy Khải (từng công tác tại Viện Toán học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), mẹ anh nguyên là giáo viên Văn, Sử ở Trường THCS Lê Ngọc Hân, nên khi mới sang Mỹ, gia đình muốn anh theo học sư phạm.

Vì Lake Forest là một trường “liberal art” nên trong 2 năm đầu, sinh viên có thể chưa quyết định ngành học, nên lúc đầu anh học sư phạm, nhưng do rất thích môi trường âm nhạc ở Mỹ, nên cuối cùng đã chuyển từ ngành sư phạm sang âm nhạc. Còn hồi ở Ams do học chuyên Pháp nên sang Mỹ vẫn tiếp tục theo học Văn học Pháp.

Tiếng Anh chỉ là công cụ

Lý giải tại sao lại chọn trở thành giáo viên tiếng Anh, thầy giáo trẻ nói: “Thứ nhất, tiếng Anh là môn ngoại ngữ mình học đầu tiên. Thứ hai, mình có cơ hội đi học ở một đất nước nói tiếng Anh, nên mình nghĩ về tiếng Anh một cách rất thực dụng”.

“Mình được làm việc bằng tiếng Anh trong mội trường chuyên môn rất nhiều. Mình nghĩ, khi học tiếng Anh, hãy gắn nó vào một sở thích hoặc một công việc mà mình yêu thích”.

“Hồi xưa, khi mình học sư phạm, lúc bắt đầu học viết giáo án, lúc nào thầy cô hướng dẫn cũng đặt một câu hỏi khi mình cho học sinh làm hoạt động này, làm bài tập kia…là “để làm gì? vì sao?” Nghĩa là khi mình dạy một cái gì đó, mình cũng phải cố hướng cho học sinh là nó có ý nghĩa thực tế như thế nào, có thể ứng dụng vào việc gì”.

{ keywords}
Thầy Phúc trong các video bài giảng trực tuyến 

“Tiếng Anh là một công cụ. Học tiếng Anh không chỉ là học ngữ pháp, từ vựng. Các em hãy luôn nghĩ, cứ cho là các em nói chuẩn, viết chuẩn như một người bản ngữ đi thì các em cũng mới chỉ bằng một người bản ngữ thiếu kỹ năng, một người Anh hoặc một người Mỹ thất nghiệp”.

“Hãy xem các em quan tâm cái gì, thích cái gì, sau khi có được mục tiêu của mình, hãy đặt mũi nhọn vào tiếng Anh thì sẽ hiệu quả hơn rất nhiều việc các em cứ làm đề, giải đề…”

Không chỉ dạy tiếng Anh đơn thuần, thầy Phan Huy Phúc còn có nhiều kinh nghiệm dạy các môn khoa học như Toán, Văn, Sử, Âm nhạc… bằng tiếng Anh cho học sinh các trường quốc tế ở Việt Nam. “Toán ở nhiều trường quốc tế đối với học sinh của chúng ta thực ra rất dễ, nhưng có một số bạn ở trường quốc tế không quen Toán Việt Nam thì cũng không phải là dễ. Đã qua rồi cái thời giáo viên là người xuất hiện và nói cái gì cũng đúng. Học sinh bây giờ có thể đặt ra những câu hỏi mà mình không biết, lúc đó mình phải tìm hiểu và nghiên cứu – đó là trách nhiệm của một người giáo viên”- anh nói.

“Một điều thú vị nữa của môn tiếng Anh, rất tiếc là nhiều bạn bỏ qua. Trong khi học tiếng Anh, có biết bao nhiêu cơ hội để chúng ta mở rộng vốn kiến thức, vốn văn hóa mà chúng ta bỏ qua. Bất cứ bài đọc nào cũng có rất nhiều kiến thức thú vị, nhiều kiến thức mà bạn nên biết, thậm chí là thiết yếu.… nhưng cuối cùng chúng ta bỏ qua hết, chỉ để khoanh đúng A,B, C, D thì rất phí” – thầy giáo trẻ tâm sự và trăn trở về việc học tiếng Anh.

Học trò rất đáng yêu

{ keywords}
Tham gia các hoạt động văn nghệ cùng học sinh Chu Văn An. Ảnh: NVCC

Có thể gọi thầy giáo trẻ Phan Huy Phúc là một nghệ sĩ chuyên nghiệp, nhưng bản thân anh tâm sự, ngoài những buổi biểu diễn ở Nhà hát lớn, anh chưa từng biểu diễn trước học trò, mà chỉ tham gia dàn dựng các tiết mục văn nghệ cùng các em khi còn công tác ở Trường Chu Văn An.

Chia sẻ về kỷ niệm ngày 20/11 đáng nhớ nhất, thầy Phúc kể: “Dịp 20/11 lại rất gần ngày sinh nhật của mình nên nhớ nhất là những lần học trò tổ chức sinh nhật bất ngờ cho mình ở trường. Gọi là bất ngờ nhưng chẳng bất ngờ tí nào, vì các em làm rất vụng về. Khi đi từ dưới cầu thang, mình đã thấy chúng nó đi đi lại lại, soi soi, rồi có đứa hô ‘thầy Phúc lên, tắt đèn’… là mình biết hết rồi. Nhưng đúng là rất đáng yêu!”

Thừa nhận các thầy cô giáo “online” rất nổi và rất giỏi trong việc xây dựng hình ảnh cá nhân trên các kênh mạng xã hội như Facebook, nhưng anh tự nhận “phần đấy mình rất kém” và “không phải là người giỏi nói về bản thân”. Mặc dù khá tự hào khi là lớp người có tài khoản Facebook đầu tiên từ khi mạng xã hội này mới xuất hiện, nhưng đến thời kỳ nó bùng nổ thì lại “mất hứng”. “Phải công nhận đây là điểm yếu của mình. Hi vọng trong thời gian tới sẽ khắc phục được điều này để không còn là ‘ác mộng’ của đội truyền thông”.

“Ưu điểm lớn nhất của dạy trực tuyến là độ tiếp cận, bất cứ đối tượng nào cũng có thể tiếp cận các video bài giảng. Là một giáo viên dạy trực tuyến, mình nghĩ về việc có thể mang đến những hỗ trợ, những tài liệu mà có thể ở chỗ các bạn ấy chẳng bao giờ có cơ hội tiếp cận được”.

Thường xuyên tỏ ra “ngắc ngứ” khi nói về bản thân, thầy giáo nghệ sĩ khiêm tốn dự đoán: “Lý do mà trung tâm vẫn còn tin tưởng mình có lẽ là vì cách làm của mình có phần quái dị, và có lẽ có gì đó khác biệt theo hướng tích cực. Cho nên mọi người tin tưởng và ghép mình vào chung khóa với những giáo viên nổi hơn để mình không… chìm quá!” (Cười).

Thầy Phan Huy Phúc và nghệ sĩ đàn bầu người Pháp Sylvain Streiff chơi bản "Im Zimmer" của nhạc sĩ Alban Berg:

Play

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, việc xây dựng Đề án là cần thiết để thúc đẩy phát triển ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư (Ảnh minh họa: Internet)

Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an xây dựng CSDL quốc gia về dân cư là dữ liệu gốc; việc xây dựng Đề án là cần thiết để thúc đẩy phát triển ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư, thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin, CSDL của các bộ, ngành, địa phương theo phương châm tiết kiệm, hiệu quả, tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp (Các dữ liệu khác liên quan tới người dân được coi như mở rộng CSDL quốc gia về dân cư. Các bộ, cơ quan không được yêu cầu người dân khai báo lại những thông tin đã có tại CSDL quốc gia về dân cư).

Để thực hiện hiệu quả việc phát triển ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, vận hành, khai thác CSDL quốc gia về dân cư bảo đảm cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các đơn vị cung cấp dịch vụ công thiết yếu, hoàn thành trước tháng 5/2022.

Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ TT&TT đề xuất cơ chế bảo đảm kinh phí duy trì, vận hành, khai thác CSDL quốc gia về dân cư.

Bộ TT&TT chủ trì nghiên cứu đề xuất cơ chế tài chính trong việc chia sẻ dữ liệu, xác thực thông tin giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân đảm bảo thuận tiện, tiết kiệm cho người dân, doanh nghiệp; đồng thời các cơ quan được giao xây dựng, vận hành các CSDL có nguồn kinh phí ổn định, liên tục nhằm duy trì, cập nhật CSDL và phát triển các tiện ích liên quan để phục vụ yêu cầu chuyển đổi số kinh tế - xã hội.

Bảo đảm xác thực chính xác thông tin người dân

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng giao Văn phòng Chính phủ cùng với Bộ Công an, trong tháng 12/2021, lựa chọn một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu mức độ 4 để ưu tiên triển khai thống nhất, đồng bộ, kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia, xác thực thông tin người dân dựa trên CSDL quốc gia về dân cư.

Trên có sở đó, sẽ rút kinh nghiệm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ, phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đủ điều kiện ngay trong năm 2022 để phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Bộ GD&ĐT thực hiện ngay việc đồng bộ dữ liệu giáo viên và học sinh. Bộ Tài chính đồng bộ dữ liệu thuế với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư do Bộ Công an quản lý, hoàn thành trong quý I/2022.

Bộ Tư pháp, Bộ LĐTB-XH, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Công an thực hiện kết nối, liên thông CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc, CSDL an sinh xã hội, CSDL quốc gia về bảo hiểm với CSDL quốc gia về dân cư, bảo đảm xác thực chính xác thông tin người dân trong hồ sơ đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn, đăng ký khai tử; các đối tượng chính sách, người tham gia bảo hiểm, hoàn thành trong quý I/2022.

Các bộ, ngành, địa phương được yêu cầu phải khẩn trương phối hợp với Bộ Công an tổ chức triển khai Quyết định 34 ngày 8/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng CSDL quốc gia về dân cư, CSDL căn cước công dân và CSDL quốc gia về xuất nhập cảnh; quyết định 1911 ngày 15/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa CSDL quốc gia về dân cư với các CSDL quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành.

Vân Anh

Hơn 200 dịch vụ công ưu tiên kết nối, khai thác CSDL quốc gia về dân cư

Hơn 200 dịch vụ công ưu tiên kết nối, khai thác CSDL quốc gia về dân cư

Dự kiến từ ngày 1/7/2021, sau khi hơn 200 dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư, người dân khi sử dụng các dịch vụ này sẽ được giảm thiểu yêu cầu giấy tờ cá nhân.

" alt="Đồng bộ dữ liệu giáo viên và học sinh, thuế với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư" width="90" height="59"/>

Đồng bộ dữ liệu giáo viên và học sinh, thuế với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

{keywords}Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự sự kiện ITU Digital World 2021. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

2h chiều nay, ngày 13/10, Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng trong khuôn khổ Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.

Điều hành phiên này là bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU. Sự kiện có sự tham gia của Bộ trưởng các nước gồm Banglades, Thái Lan, Bhutan, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Mông Cổ, Ả rập Saudi… Ngoài ra, còn có sự góp mặt của ông Ziyang Xu, Tổng giám đốc điều hành, ZTE Corporation và ông John Giusti, Giám đốc chính sách, GSMA. Về phía Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng sẽ tham gia thảo luận cùng các bộ trưởng trong ITU.

Hiện phần lớn thế giới đã có sẵn cơ sở hạ tầng băng thông rộng cho phép chuyển đổi số. Nhưng sự tồn tại của mạng, tốc độ và hiện trạng triển khai có sự khác nhau đáng kể trong mỗi quốc gia, giữa các nước và khu vực. Khi số lượng người dùng và thiết bị, việc sử dụng dữ liệu cũng như kỳ vọng về tốc độ và chất lượng tiếp tục tăng nhanh, các mạng hiện tại cần được cập nhật hoặc thay thế nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai.

Tuy nhiên, nhiều vấn đề được đặt ra như làm thế nào để tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai hạ tầng băng rộng một cách tốt nhất? Những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất và nghiên cứu điển hình thành công khác nhau như thế nào giữa các nước phát triển và đang phát triển?

Bên cạnh đó, một số vấn đề khác cũng được đặt ra tại hội nghị như khi mạng đường trục cần thiết đã có sẵn thì những rào cản để tiếp cận người dùng cuối là gì? Vai trò của chia sẻ cơ sở hạ tầng, cả trong lĩnh vực viễn thông và với các nhà cung cấp dịch vụ tiện ích là gì?

Hội nghị Bộ trưởng cũng nêu ra nhiều câu hỏi cần giải đáp như: Làm thế nào mà các cơ quan quản lý và Chính phủ có thể phối hợp với khu vực tư nhân để khuyến khích hợp tác, tạo ra sân chơi bình đẳng về công nghệ và mở rộng thị trường? Đại dịch đang tiếp diễn đã ảnh hưởng ra sao đến quyết định của các nhà hoạch định chính sách và các chiến lược băng rộng quốc gia? Ngoài ra, các Bộ trưởng sẽ thảo luận về phương thức để các quốc gia có thể học hỏi lẫn nhau - và những cạm bẫy cần tránh là gì?

Ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU nhìn nhận một nửa thế giới hiện đã được kết nối nhờ công nghệ thông tin và truyền thông. Đây là minh chứng cho vai trò không thể phủ nhận của lĩnh vực này. Tuy nhiên, chúng ta chỉ thực sự đạt tới thước đo thành công khi một nửa còn lại cũng được kết nối với giá cả phải chăng nhờ công nghệ.

Tổng thư ký ITU cho rằng, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông chính là thách thức mà thế giới phải đối mặt. Chúng ta phải thu hút nhà đầu tư đến những nơi không phải lúc nào cũng có lãi. Phải tìm cách thu hút nguồn lực đầu tư vốn có giới hạn để phát triển hạ tầng ngành viễn thông. Ngành thông tin và truyền thông phải được hỗ trợ về tài chính, đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ đối tác trên toàn hệ sinh thái số.

Theo ông Houlin Zhao, Việt Nam là một mô hình tốt để các quốc gia trên thế giới có thể học hỏi kinh nghiệm. Việt Nam đã chung tay cùng nhiều nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh trong việc phát triển ngành viễn thông dù đó là những nơi ít thu được lợi nhuận và thường bị các nhà đầu tư khác bỏ qua.

Phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 ngày hôm qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, sự dẫn dắt, định hướng của nhà nước cần đi đôi với sự năng động, hiệu quả của thị trường. Vì vậy, hợp tác giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân rất cần được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi. Chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển. Quá trình này chỉ thực hiện thành công khi mỗi người dân tích cực tham gia và được thụ hưởng các lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Bởi vậy, vai trò dẫn dắt của Chính phủ cũng như các sáng kiến, kế hoạch hợp tác trọng tâm của ITU phải hướng tới mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh, thế giới số phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm chủ quyền số và an toàn, an ninh mạng. ITU cần phát huy mạnh mẽ hơn vai trò là một tổ chức chuyên ngành của Liên Hợp Quốc trong việc định hướng khuôn khổ quốc tế về chủ quyền số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

Nguyễn Thái 

 

Gian hàng Việt Nam tại ITU Digital World thể hiện một Việt Nam số kiên cường

Gian hàng Việt Nam tại ITU Digital World thể hiện một Việt Nam số kiên cường

Lấy chủ đề “Resilient Digital Viet Nam”, gian hàng quốc gia Việt Nam tại ITU Digital World 2021 đã thể hiện một quốc gia số kiên cường, thích ứng với mọi biến chuyển của thời đại, nhìn ra những điểm sáng để biến nguy thành cơ. 

" alt="Vai trò của chính phủ trong chuyển đổi số lại nóng trên bàn nghị sự" width="90" height="59"/>

Vai trò của chính phủ trong chuyển đổi số lại nóng trên bàn nghị sự

{keywords}Vệ tinh NanoDragon khi được gắn trên tên lửa Epsilon số 5 của Nhật Bản. 

Vệ tinh NanoDragon là sản phẩm của Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, phóng và vận hành thử nghiệm vệ tinh siêu nhỏ cỡ nano” thuộc “Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016 – 2020”. 

Vệ tinh NanoDragon cũng đã được vượt qua các vòng kiểm tra tại Việt Nam và được phép gửi sang Nhật Bản tham gia phóng theo kế hoạch của JAXA từ ngày 6/8/2021.

Trong quá trình chuẩn bị phóng, vệ tinh NanoDragon đã vượt qua 4 vòng kiểm tra an toàn phóng của Cơ quan Hàng không - Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) với nhiều tiêu chuẩn khắt khe. 

Trong đó, có các thử nghiệm quan trọng về môi trường như: các thử nghiệm môi trường nhiệt chân không trong 82 giờ, các thử nghiệm về rung động (thử nghiệm tìm tần số dao động riêng, rung động hình sin, rung động ngẫu nhiên, rung động sine burst), thử nghiệm về sốc và các thử nghiệm chức năng khác. 

{keywords}
Vệ tinh NanoDragon là thành quả nghiên cứu, phát triển của nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Toàn bộ quá trình thử nghiệm tại Nhật Bản của vệ tinh NanoDragon được thực hiện và giám sát chặt chẽ với các đại diện đến từ 5 đơn vị liên quan gồm VNSC (nơi chế tạo vệ tinh), Viện công nghệ Kyushu (nơi thử nghiệm), JAXA (cơ quan phóng), HIREC (công ty đầu mối của JAXA thực hiện các hoạt động liên quan đến an toàn phóng) và MEISEI (công ty đối tác của VNSC tại Nhật Bản).

Quá trình thử nghiệm cho thấy, tất cả các chỉ số của vệ tinh đều đạt tiêu chuẩn và được phép tham gia phóng. Sau khi được chuyển giao cho JAXA vào ngày 17/8/2021, 84 ngày sau đó, vệ tinh NanoDragon đã được đưa vào quỹ đạo.

Trong quá trình này, tên lửa Epsilon số 5 mang theo vệ tinh NanoDragon bị hoãn phóng 3 lần vào các ngày 1/10/2021, 7/10/2021 và 7/11/2021 do điều kiện thời tiết không phù hợp. Ở lần thứ 4, việc phóng tên lửa đã thành công khi cả 9 vệ tinh đều được đưa lên quỹ đạo. 

{keywords}
Tên lửa Epsilon-5 của Nhật Bản mang theo vệ tinh NanoDragon "Made in Vietnam’’ cùng 8 vệ tinh khác đã phóng thành công vào quỹ đạo vào ngày 9/11/2021 (Ảnh: The Yomiuri Shimbun)

Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, vệ tinh NanoDragon có 3 đường truyền thông: Đường truyền dữ liệu đo xa (thông tin về trạng thái của vệ tinh) từ vệ tinh phát xuống mặt đất ở dải tần UHF, đường phát lệnh điều khiển từ mặt đất lên ở dải tần VHF và đường truyền dữ liệu nhiệm vụ từ vệ tinh xuống mặt đất ở băng tần S. 

Hiện trạm mặt đất của VNSC chưa thu được thông tin đường truyền dữ liệu đo xa ở dải UHF, do đó các thông số trạng thái chi tiết của vệ tinh NanoDragon chưa xác định được. Ở thời điểm hiện tại, các kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam vẫn đang tiếp tục nỗ lực tìm kiếm tín hiệu của vệ tinh NanoDragon.

Trọng Đạt

Điểm mặt những dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh Make in Vietnam

Điểm mặt những dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh Make in Vietnam

Sự xuất hiện của các vệ tinh Make in Vietnam trong khoảng 10 năm trở lại đây đã chứng minh người Việt Nam hoàn toàn có thể tự làm chủ công nghệ vũ trụ, mở đường cho những mục tiêu và ước mơ lớn trong tương lai.   

" alt="Gần 1 tháng phóng lên quỹ đạo, chưa thu được tín hiệu vệ tinh NanoDragon" width="90" height="59"/>

Gần 1 tháng phóng lên quỹ đạo, chưa thu được tín hiệu vệ tinh NanoDragon