Vi Quang Khoát vẫn duy trì tư thế nghe điện thoại, đứng yên thở phì phò ngước mắt nhìn về phía lối ra." Được, để tôi nhìn xem ở trường có người thích hợp hay không, nếu có tôi sẽ gọi điện báo cho ông.

Bạn tốt: "Phải đẹp a. Có công ty quản lý hay không, đã xuất đạo hay chưa, có tố chất ngôi sao hay không đều không quan trọng miễn đẹp là được. Mấy công ty giả trí dạo gần đây chỉ toàn người cũ, mới tham gia show sống còn hai tháng trước thì giờ lại tham gia gameshow khác. Tôi mà là khán giả tôi cũng thấy ngán.

Vi Quang Khoát vẫn đang nhìn chăm chú vào lối ra sân bay nghe vậy liền đồng ý." Đã biết. "

Bạn tốt:" Ông đang làm gì a? Vừa thở dốc lại còn thất thần?

Vi Quang Khoát: Có chuyện gì để nói sau đi. Tôi đang ở sân bay đợi đón người.

Bạn tốt: "Được. Ông đang có việc vậy thì liên hệ sau vậy. Nhưng chuyện của tôi ông nhất định không được quên đâu đó."

Vi Quang Khoát: "Sẽ không".

Cúp điện thoại, Vi Quang Khoát vẫn nhìn chầm chầm vào lối ra, chung quanh là tiếng người ồn ào huyên náo. Bỗng nhiên phía lối ra có một đoàn người đang đẩy hành lý đi ra.

Vi Quang Khoát lập tức nhìn chăm chú, cẩn thận tìm kiếm. Tiếng lăn của bánh xe đan xen cùng tiếng người cười cười nói nói, Vi Quang Khoát nhìn đến tròng mắt cũng muốn rớt ra nhưng thủy chung vẫn không thấy thân ảnh mà hắn tìm kiếm. Hắn nhịn không được tự nói trong lòng: Tiểu tử thúi này sao vẫn còn chưa ra nữa, có biết cậu đã đợi lâu lắm rồi không hả.

Hắn đang nghỉ vẩn vơ thì có một, thân ảnh từ lối ra đang đi đến. Người đến là một thanh niên mặc áo thun trắng quần bò đen, đeo ba lô một bên, quần áo tuy đơn giản nhưng mang lại cảm giác thực sạch sẽ, thanh thuần. Thanh niên vừa cúi đầu xem di động vừa đẩy xe hành lý tiến về phía trước, trên xe là hai cái vali to đùng.

Đi đến cửa ra của sân bay thì thanh niên nọ mới ngẩng đầu lên, lập tức nhìn thấy Vi Quang Khoát. Ánh mắt thanh niên sáng lên ngập tràn ý cười, vẫy vẫy tay: "Cậu!".

Chỉ là một tiếng gọi bình thường lại dẫn đến vô số ánh mắt hướng về phía bên này, thậm chí còn có tiếng hít thở thật mạnh cùng vài tiếng cảm thán đầy kinh ngạc.

Vi Quang Khoát nghe được vài tiếng cảm thán ở bên cạnh mình, hắn nhướng mày nâng cầm làm một bộ dạng thật kiêu ngạo hướng về cháu trai của mình.

Hai người gặp nhau, Giang Trạm từ phía sau xe đẩy đi đến nâng tay ôm Vi Quang Khoát: "Cậu".

Mũi Vi Quang Khoát cay cay: "Tiểu tử thúi."

Giang Trạm: "Nhớ con không."

Vi Quang Khoát: "Nhớ cái rắm."

Bây giờ đã là chín giờ tối, từ sân bay đến nội thành phải đi ít nhất một tiếng rưỡi.

Bên trong xe, Vi Quang Khoát vừa lái xe vừa hỏi: "Thật sự con không muốn đến nhà cậu sao?"

Giang Trạm ngồi ở ghế phó lái nghiêng đầu nhìn bóng cây lay động bên ngoài xe, vừa ngáp vừa tùy ý đáp: "Đúng vậy. Không ở chung với đàn ông độc thân lớn tuổi."

Vi Quang Khoát vui vẻ lại vờ hung dữ nói: "Được, tùy con."

Hung xong rồi Vi Quang Khoát lại bắt đầu lải nhải: "Chổ của con cậu đã dọn dẹp sạch sẽ, cũng đã giúp con mua một ít đồ dùng cần thiết. Hôm nay về nghỉ ngơi sớm một chút ngày mai chín giờ là dậy được rồi. Người trẻ tuổi luôn thích ngủ nướng, ngủ một giấc đến giữa trưa bữa sáng cũng không chịu ăn.

Giang Trạm:" Đã biết. "

Vi Quang Khoát:" Ngày mai là cuối tuần, cậu không có tiết cũng không có việc bận, cùng ăn cơm trưa đi. "

Giang Trạm:" Dạ, được. "

Vi Quang Khoát:" Uống rượu không. "

Giang Trạm vui vẻ, quay đầu lại:" Uống chứ. Cậu bây giờ đã đồng ý cho con uống rượu rồi hả. "

Vi Quang Khoát hừ một tiếng:" Con bây giờ cũng đâu phải còn mười bảy mười tám tuổi nữa, đã hai mươi lăm rồi thì có cái gì không thể nữa. Vừa hay chổ cậu có một bình Mộng Lam Chi, ngày mai khui ra xem như hoan nghênh con về nhà. "

Giang Trạm:" Thích thật nha. "

Vi Quang Khoát nhìn người bên cạnh lòng lại đầy chua xót. Ông đã nhìn đứa cháu trai này lớn lên nên từ nhỏ đã rất thích nó. Giang Trạm lớn lên tính tình sảng khoái, hoạt bát hướng ngoại, có thể nói y chính là đứa nhỏ mà không ai không thích.

Đáng tiếc.. Đứa nhỏ này mệnh không tốt.

Giang gia cũng thuộc gia tộc giàu có nhiều năm. Ngay lúc công ty gặp khó khăn thì cha Giang Trạm đi sai nước cờ, dẫn đến thua cả bàn cờ khiến cho công ty tức khắc phá sản.

Khi đó Giang Trạm bao nhiêu tuổi nhỉ?

Hình như đã thi vào đại học.

Nếu mọi chuyện chưa từng xảy ra. Với điều kiện của Giang gia thì Giang Trạm chính là một phú nhị đại. Học ở trường học danh tiếng trong nước, tương lai có thể xuất ngoại du học, tốt nghiệp xong lại quay về tiếp quản sự nghiệp Giang gia, một chút vấn đề cũng không có.

Nhưng Giang gia lại một đêm xuống dốc, cùng năm đó bố Giang Trạm lại chết ngoài ý muốn, mẹ Giang Trạm thời điểm đó lại được chuẩn đoán là mắc ung thư, một năm trước đã mất ở Vancouver[1] .

Aizzzzzz.. Nhớ đến những việc này thì cõi lòng Vi Quang Khoát đầy thổn thức cùng ai thán.

Cũng may, tất cả đều đã qua. Sau này sẽ ngày càng tốt.

Vi Quang Khoát rất tinh tưởng đứa cháu này của mình. Giang Trạm tính cách thực tốt, điều kiện bản thân lại không tồi. Những năm kia đều đã chịu đựng được thì con đường sau này cũng sẽ bình thản mà trải qua thôi.

Nhà cũ của Giang Trạm ở tiểu khu Mai Loan. Nơi này không tính vào tài sản thế chấp nên lúc Giang gia xảy ra chuyện cũng không bị mang đi gán nợ. Vì là nhà cũ nên thời gian ở đây cũng không nhiều, không có bao nhiêu hồi ức.

Giang Trạm cũng không để tâm. Đã nhiều năm như vậy, thời điểm khó khăn nhất cũng đã vượt qua được mẹ cũng không còn bị bệnh tật hành hạ nữa, một năm trước đã an tường mà ra đi nên cũng không cần hoài niệm làm gì nữa.

Về nước chính là một khởi đầu hoàn toàn mới.

Giang Trạm chỉ muốn tiến về phía trước cũng không định quay đầu nhìn lại.

Đến việc sau này sẽ làm gì, cần tìm việc hay không Giang Trạm cũng không nghĩ nhiều. Tạm thời cậu không thiếu tiền, trong tay cũng đang có việc kiếm ra tiền nên cũng không cần quá gấp gáp. Sau khi về nước cũng không nhất thiết phải lên kế hoạch toàn diện làm gì, đi bước nào cứ tính bước đó là được.

Thật ra Vi Quang Khoát lại có đề nghị khác." Cháu nếu muốn tìm việc thì tạm thời cũng chưa phải lúc. Cậu có thể an bài giúp cháu. Hay là đến trường cậu làm trợ giảng đi. "
" />

Truyện Thượng Vị [Giới Giải Trí]

Thế giới 2025-02-24 21:42:33 38
Ở cửa ra của sân bay.

Chung quanh người tới người lui nhộn nhịp,ệnThượngVịGiớiGiảiTrímanchester united có một người đàn ông trung niên cao lớn mặc áo phông đang vội vã chạy đến.

Hắn một tay cầm chặt điện thoại, một tay nâng lên cúi đầu nhìn thời gian.

Người đang lải nhải trong điện thoại là bạn thân của hắn cũng chính là đạo diễn cho chương trình tìm kiếm ngôi sao. "Lão Vi, ở chổ ông có nhiều người trẻ cho nên lần này mặc kệ thế nào ông nhất định cũng phải giúp đỡ tôi.

Vi Quang Khoát vẫn duy trì tư thế nghe điện thoại, đứng yên thở phì phò ngước mắt nhìn về phía lối ra." Được, để tôi nhìn xem ở trường có người thích hợp hay không, nếu có tôi sẽ gọi điện báo cho ông.

Bạn tốt: "Phải đẹp a. Có công ty quản lý hay không, đã xuất đạo hay chưa, có tố chất ngôi sao hay không đều không quan trọng miễn đẹp là được. Mấy công ty giả trí dạo gần đây chỉ toàn người cũ, mới tham gia show sống còn hai tháng trước thì giờ lại tham gia gameshow khác. Tôi mà là khán giả tôi cũng thấy ngán.

Vi Quang Khoát vẫn đang nhìn chăm chú vào lối ra sân bay nghe vậy liền đồng ý." Đã biết. "

Bạn tốt:" Ông đang làm gì a? Vừa thở dốc lại còn thất thần?

Vi Quang Khoát: Có chuyện gì để nói sau đi. Tôi đang ở sân bay đợi đón người.

Bạn tốt: "Được. Ông đang có việc vậy thì liên hệ sau vậy. Nhưng chuyện của tôi ông nhất định không được quên đâu đó."

Vi Quang Khoát: "Sẽ không".

Cúp điện thoại, Vi Quang Khoát vẫn nhìn chầm chầm vào lối ra, chung quanh là tiếng người ồn ào huyên náo. Bỗng nhiên phía lối ra có một đoàn người đang đẩy hành lý đi ra.

Vi Quang Khoát lập tức nhìn chăm chú, cẩn thận tìm kiếm. Tiếng lăn của bánh xe đan xen cùng tiếng người cười cười nói nói, Vi Quang Khoát nhìn đến tròng mắt cũng muốn rớt ra nhưng thủy chung vẫn không thấy thân ảnh mà hắn tìm kiếm. Hắn nhịn không được tự nói trong lòng: Tiểu tử thúi này sao vẫn còn chưa ra nữa, có biết cậu đã đợi lâu lắm rồi không hả.

Hắn đang nghỉ vẩn vơ thì có một, thân ảnh từ lối ra đang đi đến. Người đến là một thanh niên mặc áo thun trắng quần bò đen, đeo ba lô một bên, quần áo tuy đơn giản nhưng mang lại cảm giác thực sạch sẽ, thanh thuần. Thanh niên vừa cúi đầu xem di động vừa đẩy xe hành lý tiến về phía trước, trên xe là hai cái vali to đùng.

Đi đến cửa ra của sân bay thì thanh niên nọ mới ngẩng đầu lên, lập tức nhìn thấy Vi Quang Khoát. Ánh mắt thanh niên sáng lên ngập tràn ý cười, vẫy vẫy tay: "Cậu!".

Chỉ là một tiếng gọi bình thường lại dẫn đến vô số ánh mắt hướng về phía bên này, thậm chí còn có tiếng hít thở thật mạnh cùng vài tiếng cảm thán đầy kinh ngạc.

Vi Quang Khoát nghe được vài tiếng cảm thán ở bên cạnh mình, hắn nhướng mày nâng cầm làm một bộ dạng thật kiêu ngạo hướng về cháu trai của mình.

Hai người gặp nhau, Giang Trạm từ phía sau xe đẩy đi đến nâng tay ôm Vi Quang Khoát: "Cậu".

Mũi Vi Quang Khoát cay cay: "Tiểu tử thúi."

Giang Trạm: "Nhớ con không."

Vi Quang Khoát: "Nhớ cái rắm."

Bây giờ đã là chín giờ tối, từ sân bay đến nội thành phải đi ít nhất một tiếng rưỡi.

Bên trong xe, Vi Quang Khoát vừa lái xe vừa hỏi: "Thật sự con không muốn đến nhà cậu sao?"

Giang Trạm ngồi ở ghế phó lái nghiêng đầu nhìn bóng cây lay động bên ngoài xe, vừa ngáp vừa tùy ý đáp: "Đúng vậy. Không ở chung với đàn ông độc thân lớn tuổi."

Vi Quang Khoát vui vẻ lại vờ hung dữ nói: "Được, tùy con."

Hung xong rồi Vi Quang Khoát lại bắt đầu lải nhải: "Chổ của con cậu đã dọn dẹp sạch sẽ, cũng đã giúp con mua một ít đồ dùng cần thiết. Hôm nay về nghỉ ngơi sớm một chút ngày mai chín giờ là dậy được rồi. Người trẻ tuổi luôn thích ngủ nướng, ngủ một giấc đến giữa trưa bữa sáng cũng không chịu ăn.

Giang Trạm:" Đã biết. "

Vi Quang Khoát:" Ngày mai là cuối tuần, cậu không có tiết cũng không có việc bận, cùng ăn cơm trưa đi. "

Giang Trạm:" Dạ, được. "

Vi Quang Khoát:" Uống rượu không. "

Giang Trạm vui vẻ, quay đầu lại:" Uống chứ. Cậu bây giờ đã đồng ý cho con uống rượu rồi hả. "

Vi Quang Khoát hừ một tiếng:" Con bây giờ cũng đâu phải còn mười bảy mười tám tuổi nữa, đã hai mươi lăm rồi thì có cái gì không thể nữa. Vừa hay chổ cậu có một bình Mộng Lam Chi, ngày mai khui ra xem như hoan nghênh con về nhà. "

Giang Trạm:" Thích thật nha. "

Vi Quang Khoát nhìn người bên cạnh lòng lại đầy chua xót. Ông đã nhìn đứa cháu trai này lớn lên nên từ nhỏ đã rất thích nó. Giang Trạm lớn lên tính tình sảng khoái, hoạt bát hướng ngoại, có thể nói y chính là đứa nhỏ mà không ai không thích.

Đáng tiếc.. Đứa nhỏ này mệnh không tốt.

Giang gia cũng thuộc gia tộc giàu có nhiều năm. Ngay lúc công ty gặp khó khăn thì cha Giang Trạm đi sai nước cờ, dẫn đến thua cả bàn cờ khiến cho công ty tức khắc phá sản.

Khi đó Giang Trạm bao nhiêu tuổi nhỉ?

Hình như đã thi vào đại học.

Nếu mọi chuyện chưa từng xảy ra. Với điều kiện của Giang gia thì Giang Trạm chính là một phú nhị đại. Học ở trường học danh tiếng trong nước, tương lai có thể xuất ngoại du học, tốt nghiệp xong lại quay về tiếp quản sự nghiệp Giang gia, một chút vấn đề cũng không có.

Nhưng Giang gia lại một đêm xuống dốc, cùng năm đó bố Giang Trạm lại chết ngoài ý muốn, mẹ Giang Trạm thời điểm đó lại được chuẩn đoán là mắc ung thư, một năm trước đã mất ở Vancouver[1] .

Aizzzzzz.. Nhớ đến những việc này thì cõi lòng Vi Quang Khoát đầy thổn thức cùng ai thán.

Cũng may, tất cả đều đã qua. Sau này sẽ ngày càng tốt.

Vi Quang Khoát rất tinh tưởng đứa cháu này của mình. Giang Trạm tính cách thực tốt, điều kiện bản thân lại không tồi. Những năm kia đều đã chịu đựng được thì con đường sau này cũng sẽ bình thản mà trải qua thôi.

Nhà cũ của Giang Trạm ở tiểu khu Mai Loan. Nơi này không tính vào tài sản thế chấp nên lúc Giang gia xảy ra chuyện cũng không bị mang đi gán nợ. Vì là nhà cũ nên thời gian ở đây cũng không nhiều, không có bao nhiêu hồi ức.

Giang Trạm cũng không để tâm. Đã nhiều năm như vậy, thời điểm khó khăn nhất cũng đã vượt qua được mẹ cũng không còn bị bệnh tật hành hạ nữa, một năm trước đã an tường mà ra đi nên cũng không cần hoài niệm làm gì nữa.

Về nước chính là một khởi đầu hoàn toàn mới.

Giang Trạm chỉ muốn tiến về phía trước cũng không định quay đầu nhìn lại.

Đến việc sau này sẽ làm gì, cần tìm việc hay không Giang Trạm cũng không nghĩ nhiều. Tạm thời cậu không thiếu tiền, trong tay cũng đang có việc kiếm ra tiền nên cũng không cần quá gấp gáp. Sau khi về nước cũng không nhất thiết phải lên kế hoạch toàn diện làm gì, đi bước nào cứ tính bước đó là được.

Thật ra Vi Quang Khoát lại có đề nghị khác." Cháu nếu muốn tìm việc thì tạm thời cũng chưa phải lúc. Cậu có thể an bài giúp cháu. Hay là đến trường cậu làm trợ giảng đi. "
本文地址:http://game.tour-time.com/html/163b399805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/3

ĐT Costa Rica đã giành chiến thắng 2-0 trước ĐT Mỹ để đoạt tấm vé dự vòng play-off liên châu lục, trong khi đội tuyển xứ sở cờ hoa kết thúc ở vị trí thứ 3 khu vực CONCACAF nên có suất thẳng tới Qatar.

{keywords}
Niềm vui của các cầu thủ Costa Rica sau giành vé play-off liên châu lục

Mexico là đội thứ 3 ở khu vực CONCACAF giành quyền dự World Cup 2022, sau khi đánh bại El Salvador. 

Trước đó, Canada trở thành đội tuyển đầu tiên ở khu vực này góp mặt ở ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh, sau 36 năm chờ đợi.

{keywords}
Thủ thành Ochoa có lần thứ 5 dự World Cup

Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại đã xác định được 29/32 suất tham dự World Cup 2022. 

Khu vực châu Âu vẫn còn một suất cuối cùng chưa được xác định. LĐBĐ châu Âu sẽ sắp xếp trận đấu bán kết giữa Scotland vs Ukraine (bị hoãn trước đó) để chọn ra đội vào chung kết gặp Xứ Wales.

{keywords}
Danh sách 29 đội tuyển dự VCK World Cup 2022

Vé dự trận play-off liên lục địa của khu vực Nam Mỹ thuộc về Peru, sau khi họ đánh bại Paraguay với tỷ số 2-0 vào ngày hôm qua.

Đối thủ của Peru ở trận play-off liên lục địa sẽ là một trong hai đội bóng tới từ châu Á, UAE hoặc Australia. Màn so tài giữai UAE và Australia dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 7/6 và trận play-off liên lục địa nhiều khả năng sẽ được tổ chức sau đó 1 tuần.

{keywords}
Các đội tuyển tranh 3 suất còn lại dự World Cup 2022

Trong khi đó, cặp đấu play-off liên lục địa còn lại sẽ là cuộc đối đầu giữa Costa Rica vs New Zealand, vào ngày 13 hoặc 14/6 tới.

Highlights Mexico 2-0 El Salvador:

Thiên Bình

Danh sách 32 đội tuyển giành vé dự VCK World Cup 2022

Danh sách 32 đội tuyển giành vé dự VCK World Cup 2022

VCK World Cup 2022 đang được hâm nóng từng ngày, những tấm vé cuối cùng đang dần được xác định ở khắp các khu vực.

">

Xác định 29 đội tuyển dự VCK World Cup 2022

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

Lần lượt Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Huế và Nghệ An đã xây dựng những chính sách hỗ trợ cho tàu cập cảng và container giao nhận tại cảng.

Theo Nghị quyết 03/2023 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An, hãng tàu biển vận chuyển container quốc tế, thực hiện dỡ hàng hoặc xếp hàng, hoặc vừa dỡ hàng và xếp hàng tại cảng Cửa Lò được hỗ trợ 300 triệu đồng/chuyến cập cảng.

Mức hỗ trợ ở Thanh Hóa và Hà Tĩnh khi mới ban hành chính sách tương tự là 200 triệu đồng, đến năm 2022, do việc thu hút hàng hóa "gặp khó khăn", cả hai tỉnh đều tăng lên mức 500 triệu đồng.

Những chính sách này mang lại một số lợi ích nhất định cho các tỉnh xét theo góc độ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh nhà có điều kiện giao nhận hàng tại cảng nằm ngay trong tỉnh, giúp giảm chi phí logistics cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại nguồn thu cho ngân sách. Nhưng ở góc nhìn bao trùm hơn, những chính sách như vậy lại lấy đi nguồn thu từ các tỉnh thành không có chủ trương hỗ trợ. Trong giai đoạn 2019-2023, tỉnh Thanh Hóa hỗ trợ 17,8 tỉ đồng cho 89/91 chuyến tàu và mang lại cho ngân sách 1.180 tỉ đồng. Lượng hàng này nếu xếp dỡ ở cảng Hải Phòng vẫn mang lại nguồn thu ngân sách tương tự cho Hải Phòng, thậm chí còn hơn nếu tính cả phí hạ tầng cảng biển, và thành phố cảng này sẽ không chi khoản hỗ trợ nào cho hãng tàu và doanh nghiệp.

Quan trọng hơn, việc các tỉnh gần kề nhau, đều có cảng biển, và đều ban hành chính sách hỗ trợ "tiền tươi thóc thật" để thu hút hàng hóa qua cảng là động thái tiềm ẩn nguy cơ tạo ra một cuộc đua hỗ trợ mà đối tượng hưởng lợi nhiều nhất ở đây là các hãng tàu - nhóm đối tượng đã thu được lợi nhuận đột biến trong thời điểm đại dịch diễn ra. Trong các năm 2021 và 2022, các hãng tàu lớn đều có mức lợi nhuận lên đến hàng tỷ USD.

Không có gì là sai khi người bán có chính sách khuyến mãi để thu hút khách hàng. Nhưng cộng sinh cũng là điều cần được bàn đến, các tỉnh không mấy dư dả lại cắt ngân sách để cố gắng thu hút các khách hàng rủng rỉnh đến sử dụng dịch vụ cảng là thực tế không mấy dễ chịu. Hai ông bán vé số so đo giảm lợi nhuận từng tờ vé, cố thu hút một khách hàng đi Lamborghini ngang qua là ví dụ dễ hình dung hơn cho một câu chuyện như vậy.

Một cuộc đua tương tự có khả năng sắp thành hình ở khu vực Đông Nam Bộ, nơi đặt chân của cảng biển TP HCM và cảng biển Cái Mép - Thị Vải, hai cảng nằm trong Top 30 cảng container lớn nhất thế giới.

Đầu tháng 11 vừa qua, tại hội thảo "Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút container vào cảng" do UBND tỉnh Long An tổ chức, lãnh đạo tỉnh cho biết trên địa bàn tỉnh Long An đã hình thành hệ thống cảng đa dạng, trong đó một số cảng đã được đầu tư hệ thống kho bãi hiện đại, tuy nhiên, việc thu hút các hãng tàu vận tải lớn cập cảng xếp dỡ hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn. Giải pháp được đề cập tại hội thảo là cơ chế, chính sách để thu hút container vào cảng.

Không khó để nhận ra những chính sách của Long An đưa ra trong thời gian tới sẽ hướng đến câu chuyện "tiền tươi thóc thật" như câu chuyện ở các tỉnh miền Trung.

Tôi tin rằng chính sách hỗ trợ như vậy không sai nếu chỉ diễn ra trong một giai đoạn nhất định. Những khoản hỗ trợ này có thể đóng vai trò "mồi" để hãng tàu và chủ hàng làm quen với một bến cảng mới, đặc biệt trong thị trường khai thác cảng biển phía Nam, nơi một số bến cảng đã phát triển rất thành công và không dễ để thuyết phục hãng tàu và chủ hàng thay đổi thói quen giao nhận hàng hóa của mình. Khi chuỗi cung ứng đang vận hành ổn định thì doanh nghiệp sẽ không chủ động tạo ra thay đổi lớn, trừ khi có một lựa chọn tốt tương đương và có chi phí chấp nhận được, nếu không muốn nói là phải rẻ hơn.

Nhưng có một kịch bản cần được tính đến, là thời điểm tỉnh Long An đưa ra các chính sách thu hút hàng về cảng Long An sẽ trùng với thời điểm cảng Phước An (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), một bến cảng mới và được đầu tư khá bài bản, vừa đi vào khai thác. Tôi nghĩ là chúng ta không hề mong muốn kịch bản tỉnh Đồng Nai cũng sẽ nghiên cứu áp dụng những chính sách tương tự.

Thu hút hàng hóa qua cảng phải dựa vào những vấn đề căn cơ từ công tác quy hoạch cảng biển, phân kỳ đầu tư phù hợp tránh nơi thừa nơi thiếu, tính toán về vị trí xây cảng và nguồn hàng để tránh cạnh tranh hủy diệt, xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kết nối để đảm bảo hàng hóa được vận chuyển thông suốt... Chính sách ưu đãi và hỗ trợ về giá/thuế/phí chắc chắn là cần thiết, nhưng không nên được xem là yếu tố đường dài, vì có tiềm năng dẫn đến lạm dụng chính sách và cạnh tranh không bền vững.

Theo ghi nhận của tôi, câu chuyện quy hoạch và phân kỳ đầu tư trong hệ thống cảng biển Việt Nam cho đến nay để lại những bài học xương máu. Trước khi hoạt động ở mức độ tương đối thành công như ở hiện tại, cảng Cái Mép - Thị Vải từng trải qua tình trạng thừa công suất, các bến cảng đã cạnh tranh bằng hình thức hạ giá làm hàng, thậm chí xuống dưới mức giá thành. Điều này là do quy hoạch nhiều bến riêng lẻ và không phân kỳ đầu tư phù hợp, dẫn đến nhiều bến cảng cùng hoạt động trên thị trường.

Hậu quả để lại là rất lớn, sau khi cơ quan chức năng điều tiết thị trường bằng khung giá dịch vụ cảng biển, phụ phí xếp dỡ hàng hóa tại cảng do hãng tàu ban hành đã liên tục tăng và vẫn đang là gánh nặng đối với các chủ hàng.

Tôi không mong rằng chúng ta sẽ phải học lại một bài học cũ.

Đặng Dương

">

Bán vé số cho người đi Lamborghini

Video buổi tập chiều 5/11 của tuyển Việt Nam:

{keywords}
Một tin vui với người hâm mộ Việt Nam khi HLV Park Hang Seo đã chính thức chốt gia hạn hợp đồng với VFF. Dự kiến bản hợp đòng sẽ được công bố vào ngày 7/11
{keywords}
Theo hợp đồng cũ, HLV Park Hang Seo và VFF kết thúc vào tháng 1/2020. Như vậy, đúng với những tuyên bố trước đó, hai bên đã gia hạn hợp đồng vào thời điểm 3 tháng trước khi hợp đồng cũ đáo hạn
{keywords}
Tâm trạng rất khó tả của thầy Park trên sân tập
{keywords}
Ở buổi tập chiều 5/11, ông thầy người Hàn Quốc dành nhiều thời gian cho đội U22 Việt Nam
{keywords}
Vấn đề về tiền lương của thầy Park vẫn đang được giữ kín
{keywords}
HLV Park Hang Seo chưa từng đòi hỏi về vấn đề tài chính, thậm chí ông còn đề nghị với người đại diện của mình không nói về vấn đề này khi đàm phán với VFF
{keywords}
HLV Park Hang Seo muốn thấy một kế hoạch dài hạn khi ký hợp đồng mới với VFF
{keywords}
Đó cũng là lý do mà ông quyết định hợp tác thêm 3 năm với VFF
{keywords}
Tất nhiên bản hợp đồng mới cũng có rất nhiều khó khăn, những mục tiêu nặng
{keywords}
HLV Park Hang Seo được vợ đưa cho điện thoại, nói chuyện với một ai đó khá lâu trên sân tập
{keywords}
Tuyển Việt Nam tập luyện tích cực chuẩn bị cho hai trận gặp UAE và Thái Lan. Phát biểu với báo chí, tiền đạo Hà Minh Tuấn cho biết cá nhân anh không quan tâm tới chuyện riêng của HLV Park Hang Seo, mà tập trung vào việc hoàn thiện bản thân để cố gắng có vị trí chính thức ở tuyển Việt Nam sau nhiều lần lỡ hẹn vì chấn thương.

S.N

">

HLV Park Hang Seo vui buồn khó tả sau khi chốt hợp đồng với VFF

{keywords}Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Đỗ Nga

Ông Đỗ Văn Giang: Thực ra “Chương trình 9+” là cách gọi tắt của chương trình được quy định để đào tạo cho đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS và có nguyện vọng được giáo dục nghề nghiệp ở các cấp trình độ. Còn nói đến liên thông thì thực ra tính liên thông trong giáo dục nghề nghiệp có từ xa xưa đến nay rồi. Thế nên cũng không hẳn là năm học 2019 - 2020 mới chính thức bắt đầu đâu, mà nó đã có từ những thập kỷ 1980 khi còn chưa có Luật dạy nghề. Lúc đó là đào tạo theo kiểu trung học nghề và các em cũng được học cả phần văn hóa. 

Đến thời điểm hiện tại Luật Giáo dục Nghề nghiệp có hiệu lực và Bộ LĐ-TBXH đã đưa ra những văn bản phân định rõ các đối tượng đầu vào để học giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt ví dụ như học sinh tốt nghiệp THCS có thể được học trung cấp, nếu như có nhu cầu học liên thông thì các em có thể đăng ký học cả phần văn hóa. 

Đồng thời việc Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019 sẽ có hiệu lực chính thức từ 1/7/2020 cũng tạo ra lối mở rõ hơn về phần khối lượng kiến thức văn hóa THPT mà người học được học. Người học tốt nghiệp THCS khi tham gia học trung cấp nghề, học trình độ trung cấp sau đó có nhu cầu liên thông thì sẽ được học tiếp chương trình cộng vào mang tính chất tích lũy công nhận để hoàn thành lên chương trình CĐ.

Mô hình này có rất nhiều ưu điểm.

Thứ nhất là tiết kiệm chi phí, thứ 2 là thời gian. Nếu các em chọn phương án là từ THCS lên THPT sau đó mới học trung cấp, học cao đẳng thì thời gian sẽ dài hơn, phải đến 5 - 6 năm các em mới có thể tốt nghiệp THPT và có bằng cao đẳng, học phí sẽ mất nhiều hơn. Nhưng nếu học theo mô hình của giáo dục nghề nghiệp Chương trình 9+ thì các em tốt nghiệp THCS theo học 1 - 2 năm trung cấp theo luật quy định sẽ cùng lúc học cả văn hóa học cả học nghề. Sau đó có thể 1 -2 năm nữa sẽ có bằng CĐ khi các em thi đủ và đảm bảo được khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Thứ ba là rút ngắn thời gian tiếp cận việc làm của các em. Bởi trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp. 

Thứ 4, đặc biệt hơn nữa là với chương trình 9+ các em sẽ được tiếp cận các kỹ năng mềm rất tốt. Trước kia phần kỹ năng mềm trong dạy nghề chưa được chú trọng nhiều, nhưng bây giờ những chương trình về khởi nghiệp, về kỹ năng mềm, về làm việc nhóm, ngoại ngữ v.v... đều được chú trọng và đào tạo. 

Ưu điểm thứ 5 là các em có thể thỏa mãn nhu cầu học liên thông lên trình độ cao hơn khi đã đảm bảo các điều kiện theo các quy định, các văn bản pháp luật của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi cũng như của Luật Giáo dục Nghề nghiệp. 

Nhà báo Phạm Huyền: Qua những phân tích của ông về các ưu điểm có thể thấy Chương trình 9+ rất hấp dẫn. Tiếp sau đây tôi xin được đọc câu hỏi khá dài do một phụ huynh gửi tới: 

Hiện nay theo quy định học sinh tốt nghiệp lớp 9 có thể theo học trung cấp nghề với thời gian không quá 2 năm. Học sinh học văn hoá chương trình giáo dục thường xuyên thì mất 3 năm. Quy định để học liên thông là phải có bằng tốt nghiệp THPT hoăc tương đương, hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp và đã hoàn thành chương trình THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT. 

Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT chỉ cho các trung tâm giáo dục thường xuyên đào tạo trong thời gian 3 năm (lớp 10, 11, 12), như vậy các em học xong lớp 9 đi học trung cấp và trung học hệ giáo dục thường xuyên thì trung cấp hoàn thành trước THPT 1 năm. Trường nghề không thể dạy chương trình CĐ ở 1 năm trễ như vậy. Vậy chương trình 9+ hiện vướng mắc ở các văn bản quy định như thế cần phải xử lý ra sao? Câu hỏi này xin ông Giang giải đáp cùng bạn đọc. 

Ông Đỗ Văn Giang: Tôi nghĩ đây cũng là một câu hỏi mang tính chất “nút thắt” của thực trạng khi giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh đào tạo theo mô hình kiểu 9+ này. 

Hiện nay sự hiểu biết về tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp, tức là học nghề, đã thay đổi rất nhiều khi Bộ LĐ-TBXH, Tổng cục dạy nghề đã tăng cường công tác tuyên truyền với nhiều hình thức và bản thân học sinh THCS cũng đã ưu tiên học nghề rất nhiều rồi. Đó là tín hiệu lạc quan.

Luật giáo dục đại học cũng đã mở ra, nhưng tôi muốn đi thẳng vào vấn đề đang là điểm nghẽn và mong rằng Bộ GD&ĐT phối hợp chặt chẽ hơn và đồng hành cùng với Bộ LĐ-TBXH để ra được quy định về khối lượng kiến thức văn hóa THPT thay thế cho quy định tại thông tư số 16/2010 đã quá cũ. Mặc dù Bộ GD&ĐT đã có văn bản đồng ý là vẫn cho học chương trình đó, tuy nhiên có thể đến thời điểm này nó không còn phù hợp vì cũng sau 10 năm rồi. 

Cũng chia sẻ thêm, thực ra sau khi Luật Giáo dục được sửa đổi thì chúng tôi cũng đã làm việc với Bộ GD&ĐT và hiện nay chúng tôi cũng đã có bản dự thảo về quy định khối lượng kiến thức văn hóa và công nhận khối lượng kiến thức văn hóa theo quy định của Luật Giáo dục mới. Nhưng đến thời điểm này bên Bộ GD&ĐT cũng chưa đưa ra được bản dự thảo cho chúng tôi. Bên chúng tôi cũng đã chủ động đưa ra một bản dự thảo để hai bên cùng tham khảo. Bộ GD&ĐT hứa trong thời gian gần nhất sẽ có được bản dự thảo đó và sửa bản thống nhất để kịp thời đưa ra trong thời điểm tuyển sinh năm nay. 

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, rõ ràng đối với Việt Nam thì mô hình này dường như còn khá mới mẻ. 

Câu hỏi tiếp theo xin gửi tới hai vị hiệu trưởng. Dưới góc nhìn của hai vị thì mô hình 9+ mới mẻ ra sao so với hệ thống giáo dục nghề nghiệp trước đây? 

{keywords}
Ông Khuất Huy Bằng, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội. Ảnh: Đỗ Nga

Ông Khuất Huy Bằng: Với phương pháp đào tạo truyền thống sau khi học hết cấp 2 (hết lớp 9) các em sẽ học 3 năm tại THPT. Sau khi hết 3 năm học THPT thì căn cứ vào học lực, nguyện vọng, sở thích, đam mê và điều kiện xã hội tại thời điểm đó để phụ huynh, học sinh lựa chọn ngành nghề cho con em mình theo học, ví dụ theo học trung cấp, cao đẳng hoặc đại học. Vậy tính tổng thời gian từ khi học hết lớp 9 đến lúc xong bằng đại học, các em sẽ mất từ 6-7 năm. 

Do vậy căn cứ vào nhu cầu thực tế của xã hội hiện nay là đang khát lao động, để giải cơn khát này Bộ LĐ-TBXH đã đưa ra mô hình đào tạo mới – Chương trình 9+. Có rất nhiều hướng đi sau khi các em học hết cấp 2. Các em có thể đăng kí vào học tại các trường trung cấp, các trường cao đẳng và tại đó được đào tạo song song hai chương trình, chương trình văn hóa và chương trình nghề. 

Ở đây chương trình văn hóa đã được rút gọn để đảm bảo những kiến thức cơ bản nhất cho các em học tập để phục vụ trực tiếp cho nghề của các em. Buổi sáng các em học văn hóa, buổi chiều các em tiếp tục vào học nghề. Vậy là sau khoảng thời gian từ 2-3 năm các em đã có bằng trung cấp và khoảng 4 - 4,5 năm có bằng cao đẳng và đến đại học chỉ khoảng 5 năm. 

Vậy các em đã rút ngắn được từ 2-3 năm, và điều này tạo ra lợi thế lớn, bởi ra trường sớm hơn các em có cơ hội kiếm việc làm tốt hơn và giúp cho xã hội phát triển hơn, có kinh tế vững hơn. Đấy là một điều kiện rất là thuận lợi. 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Với góc nhìn của tôi thì mô hình đào tạo này kế thừa cơ bản những luật trước đây như ông Giang vừa trao đổi. Trường chúng tôi cũng đã đào tạo hệ này từ nhiều năm nay. Các em tốt nghiệp THCS vào học nghề và theo học chương trình giáo dục thường xuyên để khi tốt nghiệp 3 năm là các em có cả bằng trung cấp nghề và bằng văn hóa THPT. 

{keywords}
Bà Phạm Thị Lan Phương, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Cơ khí nông nghiệp. Ảnh: Đỗ Nga

Ông Đỗ Văn Giang: Ở đây tôi muốn bổ sung một ý. Có một điều kiện tiên quyết mà Tổng cục dạy nghề đã hướng dẫn là khi theo học những lớp này các em có thể học song song văn hóa và nghề, tuy nhiên các em chỉ được cấp bằng trung cấp khi đã đảm bảo đủ khối lượng kiến thức văn hóa theo quy định tại thông tư mà tôi vừa nói lúc trước của Bộ GD&ĐT. Nghĩa là có bằng trung cấp phải có luôn phần công nhận về phần văn hóa đó theo quy định Bộ GD&ĐT thì mới được liên thông tiếp lên cao đẳng. Điều này có lẽ là các phụ huynh cần chú ý để định hướng con em mình. 

Các nước đã thành công, chúng ta cũng có thể thành công 

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, mô hình 9+ của ta đã học tập và kế thừa ra sao các mô hình thành công của các nước như đào tạo kép tại Đức, hay mô hình KOSEN của Nhật Bản? 

Ông Đỗ Văn Giang: Thực tế đó chính là hai đất nước đào tạo theo mô hình học sinh được phân luồng từ THCS có hiệu quả nhất hiện nay. Đào tạo kép của Đức có  từ những năm xa xưa lắm rồi, còn ở Nhật thì KOSEN bắt đầu từ năm 1961. Bản chất KOSEN của Nhật Bản là đào tạo tinh hoa và cuối cùng các em đạt được đích là có thể trở thành kỹ sư thực hành và ký sư ứng dụng hoặc kỹ sư nghiên cứu và học lên nữa, ở Đức cũng vậy.

Mặt khác, ở Đức có cái hay là doanh nghiệp trả tiền luôn trong thời gian các em tham gia lao động. Hiện ở Nhật cũng như vậy, vừa học tập vừa làm việc cũng được trả lương cho phần sản phẩm của mình. 

Còn ở Việt Nam khi thấy các mô hình này hiệu quả chúng ta đã nắm bắt học tập theo. Mô hình này rất phù hợp với Việt Nam trong bối cảnh chúng ta cũng đang cần nhiều nhân lực có kỹ năng nghề. Xu thế thế giới người ta đã nghiên cứu từ những năm xa xưa và đến gần đây nhất là UNESCO trong giai đoạn nghiên cứu để phát triển giáo dục nghề nghiệp từ năm 2016 - 2021 đã đánh giá 1 trong 8 yếu tố lớn chính là kỹ năng nghề và đó chính là một loại tiền tệ toàn cầu. Như vậy nếu chúng ta đẩy mạnh được phương diện này để các em từ nhỏ đã có được các kỹ năng nghề rồi tiếp tục tiến lên thì tự nhiên chúng ta sẽ có một đội ngũ rất mạnh. 

{keywords}
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương

Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi xin gửi tới các thầy cô, các vị nhận thấy ngành nghề nào phù hợp với hình thức đào tạo này và thực tế triển khai ở trường các vị có những khó khăn gì cần tháo gỡ, kinh nghiệm nào có thể chia sẻ? 

Ông Khuất Huy Bằng: Trường Trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội chúng tôi đã đào tạo hai khối. Thứ nhất là khối thủ công mỹ nghệ, chúng tôi là trường duy nhất của thành phố Hà Nội đào tạo về các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, duy trì bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống của thủ đô và cả nước. Khối thứ hai là khối công nghiệp đào tạo các nghề như điện, hàn, tin… cung cấp nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp phía Tây của thành phố Hà Nội. Tôi thấy đối tượng để hợp mô hình 9+ rất đa dạng, có thể là với tất cả các ngành nghề. 

Qua quá trình tuyển sinh, chúng tôi nhận thấy có những em học văn hóa chưa chú tâm và không mấy đam mê nhưng khi học về điện, về mỹ thuật… các em lại làm rất tốt. Đích cuối cùng của người lao động là ra trường có một tay nghề kỹ thuật tốt, trên cơ sở đã được lĩnh hội những kiến thức về văn hóa phù hợp để đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. 

Thứ hai, về khó khăn tháo gỡ thì ở Việt Nam có một đặc thù là sính bằng cấp. Trong Chương trình 9+, khi các em hết lớp 9 sẽ vào các trường trung cấp, được đào tạo một lượng kiến thức văn hóa đủ để các em tiếp tục học nghề ở các trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học thì các em chỉ được cấp một giấy chứng nhận hoàn thành chương trình văn hóa đó để được tiếp tục học lên cao hơn. Về mặt này phụ huynh vẫn còn khá băn khoăn là muốn sẽ có một bằng tốt nghiệp cấp 3 (ngày xưa gọi là bằng tú tài) sau đó mới tính đến học cao đẳng, đại học. 

Để giải quyết được bài toán này chúng ta cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm giúp người dân hiểu rõ được lợi ích của chương trình 9+. Bởi vì các nước phát triển như Đức, Nhật Bản đã ứng dụng mô hình này rất thành công, chắc chắn Việt Nam cũng sẽ thành công. 

Nhà báo Phạm Huyền: Đầu tháng 5 này VietNamNet cũng mới tổ chức một chương trình tọa đàm về giáo dục nghề nghiệp. Trong các khách mời có một học viên của của một học viện đào đào tạo. Bạn ấy chia sẻ rằng khi quyết định không học đại học cũng suy nghĩ nhiều, nhưng có nhiều thứ đôi khi phải căn cứ vào thực lực học tập, nhu cầu của bản thân cũng như hoàn cảnh gia đình. Tôi nghĩ tâm sự đó có phần tương đồng với những điều mà thầy Bằng vừa nói. 

Tiếp theo xin cô Phương chia sẻ về thực tế tại trường Cao đẳng cơ khí nông nghiệp nơi cô làm hiệu trưởng? 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Trường chúng tôi hàng năm tuyển sinh đối tượng 9+ tương đối nhiều, từ 500 - 650 các em tốt nghiệp THCS để vào học nghề. Giống như thầy Bằng chia sẻ, nhiều khi phụ huynh bắt con em mình là phải học hết cấp 3 để có bằng cấp, thế nhưng nhiều em không muốn học văn hóa theo kiểu hàn lâm mà lại yêu thích các môn học hoặc các nghề như tin học, điện, mỹ thuật, bán hàng trong siêu thị, kế toán… thì các em có thể tìm hiểu để sớm tiếp cận nghề nghiệp đó. 

Hiện nay các em ở lứa tuổi tốt nghiệp THCS có rất nhiều ngành nghề phù hợp. Như trường chúng tôi đào tạo hơn 20 ngành nghề đều có học sinh đăng ký và năm nào chúng tôi cũng đủ chỉ tiêu đào tạo.

VietNamNet thực hiện

(Còn tiếp)

">

Học nghề Chương trình 9+: Giải ‘cơn khát’ nguồn nhân lực vững kỹ năng nghề

友情链接