Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
Ảnh minh họa. TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, chia sẻ: “Có lẽ chỉ ở Việt Nam mới phân biệt “trường đại học” với “đại học” thành 2 chủ thể khác nhau, chứ ở các nước thực ra chỉ là một”.
Chưa kể, theo ông Phương, cũng là “đại học” nhưng 2 đại học mới chuyển lên từ trường đại học (ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế TP.HCM) cũng đã có sự khác biệt so với 5 đại học vốn có trước đây (2 đại học quốc gia, 3 đại học vùng) - đó là ở cơ cấu quản trị. Thực tế hiện nay đang cho thấy sự kết nối giữa các trường thành viên trong các đại học vốn có trước đây còn lỏng lẻo.
“Với các đại học trước đây, tuy gọi là một đại học nhưng các trường thành viên có sự độc lập nhất định, có quyền tự chủ như: Có hệ thống quản lý như một trường đại học bình thường, có mã tuyển sinh riêng, có con dấu riêng, logo riêng... Chính vì vậy, dẫn đến việc cùng trong một đại học có rất nhiều bằng.
Bản thân mỗi trường thành viên cũng lại cố gắng thể hiện mình là khác biệt so với tổng thể của đại học. Chưa kể, các trường thành viên (theo thiết kế ban đầu là chuyên sâu vào một mảng, lĩnh vực nhất định) đã có những sự chồng lấn khi có những ngành đào tạo giống nhau như Trường ĐH Khoa học tự nhiên và Trường ĐH Công nghệ của ĐH Quốc gia Hà Nội; hay Trường ĐH Kinh tế và Trường Quản trị kinh doanh,...
Câu hỏi đặt ra như vậy có thực sự đó là một liên kết chặt chẽ hay chỉ một liên minh có tính tượng trưng giữa các đơn vị độc lập? Nhìn tổng thể, sẽ thấy vai trò của đại học lớn rất mờ nhạt”.
Trong khi đó, theo cấu trúc của các đại học mới chỉ có một logo, bằng tốt nghiệp có tên một đại học. Như vậy, mô hình đại học như ĐH Bách khoa Hà Nội hay ĐH Kinh tế TP.HCM có tính nhất quán cao hơn, mang tính ‘một đại học duy nhất’ khi các trường thành viên thực sự là một phần của đại học lớn.
Tuy nhiên, theo ông Phương, mô hình đại học “theo kiểu mới” này cũng chưa cho thấy những thay đổi rõ rệt.
Ông Phương dẫn chứng ngay như ĐH Bách khoa Hà Nội sau một năm chuyển lên từ trường đại học, cũng chưa nhìn thấy độ linh hoạt, tính nhanh nhạy của nhà trường thay đổi cụ thể ra sao. “Cũng có thể vì quá mới, chưa nhìn thấy được hệ quả của việc thay đổi. Đâu đó cũng có người bảo rằng có những cái mới bên trong, tôi không phản đối, song sự thay đổi ở tầm hệ thống chưa có gì rõ rệt”, ông Phương nói.
Để tránh việc lên đại học chỉ để tạo danh tiếng, theo ông Phương cách đơn giản là đừng gượng ép phân biệt giữa “đại học” và “trường đại học”.
“Đừng để phân biệt tên gọi làm chúng ta dị biệt với các nước trong hội nhập quốc tế. Điều quan trọng là trường đại học có thật sự khẳng định được mình hay không. Cái tên không giúp nâng tầm một trường đại học”, ông Phương nói.
“Các trường đại học cũng không nên quá nao núng, lo lắng đua nhau trở thành đại học. Điều tôi trăn trở là đôi khi chỉ vì dư luận xã hội, phụ huynh, thí sinh nghĩ rằng cái tên “đại học” là đẳng cấp hơn “trường đại học” đua nhau vào đó, dẫn đến việc các trường đại học chạy đua danh xưng cho kỳ được.
Muốn vậy, ngay bản thân những nhà lập pháp cũng cần phải định hình khái niệm “đại học” và “trường đại học” là không có gì khác nhau để từ đó không đưa ra những quy định mang tính phân biệt đối xử về mặt pháp lý. Muốn cả hệ thống tiến lên, cần những giải pháp căn cơ hơn, chứ không phải chỉ ‘thay tên đổi họ’ còn lại bản chất vẫn thế”.
Bà Kim Phụng cho rằng cần khẳng định: Không phải những trường đại học không có định hướng hay không đủ điều kiện chuyển đổi thành đại học là những trường không mạnh, không phát triển, là trường “hạng hai”.
“Quan trọng nhất là chất lượng và hiệu quả hoạt động, là sự đánh giá của thị trường lao động đối với sản phẩm đào tạo của trường, là sự lựa chọn của người học, là việc làm và sự thăng tiến của cựu sinh viên, là uy tín của đội ngũ giảng viên và tính hữu ích của các công trình khoa học, công nghệ được công bố; sự phát triển bền vững của trường...”.
Khi phát triển thành ĐH, ngoài việc phải thực hiện đủ những điều kiện cứng của pháp luật (“Có ít nhất 03 trường thuộc trường đại học; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người” hoặc “Có ít nhất 3 trường đại học cùng loại hình công lập hoặc cùng loại hình tư thục liên kết thành đại học”) thì những trường đã chuyển đổi thành đại học hay đang thực hiện lộ trình chuyển đổi thành đại học càng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng thực chất.
“Đề án chuyển đổi mô hình từ trường thành đại học và những đánh giá, báo cáo, tổng kết hàng kỳ sau chuyển đổi cần phải giải trình thuyết phục các câu hỏi: Chuyển đổi lên đại học thì người học được lợi gì, cộng đồng xã hội được lợi gì so với trước đây? Chất lượng được nâng cao như thế nào? Chính sách huy động đa dạng các nguồn lực để phát triển, trong đó, nâng cao tỷ trọng các nguồn thu ngoài học phí ra sao? Chính sách thu hút, phân phối hiệu quả theo hướng ưu đãi và trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ giảng viên và nhà khoa học danh tiếng, xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh ra sao? Việc nâng cao chất lượng đầu vào/đầu ra, quản lý chất lượng trong quá trình đào tạo và việc làm/độ thăng tiến của người học được nâng cao thế nào...
Những vấn đề này là việc của tất cả các trường, nhưng khi đã chuyển đổi thành đại học cần chú trọng hơn để việc chuyển đổi là thực chất chứ không chỉ “bình mới, rượu cũ”.
Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Bộ sẽ thẩm định kỹ càng." alt="Chuyển từ trường đại học lên đại học cần trả lời câu hỏi: Sinh viên được lợi gì?" />Học sinh lớp 11 có thể giành 'vé' vào đại học Sư phạm
Từ nay đến ngày 15/3, thí sinh có thể đăng ký tham gia đợt 1 kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM." alt="Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được cấp phép đào tạo 2 ngành mới" />Nối tiếp thành công của Chương trình Học bổng năm học 2023-2024 và giữ vững cam kết "Kiến tạo tương lai" của nhà trường, trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội vừa công bố Chương trình Học bổng năm học 2024-2025, mở rộng thêm nhiều lĩnh vực và nhóm độ tuổi so với năm trước.
Chương trình học bổng của trường BIS Hà Nội được xây dựng nhằm mục đích mang đến cho các em học sinh tài năng ở nhiều lĩnh vực cơ hội tiếp cận với nền giáo dục quốc tế ưu việt trong một môi trường đa văn hóa gắn kết, hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của học sinh, nhằm trang bị cho các em những kiến thức, kỹ năng và tư duy tích cực, góp phần xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho chính bản thân và xã hội.
Nhà trường sẽ trao các suất học bổng trong 6 lĩnh vực khác nhau, bao gồm:
- Học bổng Học thuật khối Tiểu học dành cho học sinh Khối 5 - 6
- Học bổng Học thuật khối Trung học dành cho học sinh Khối 7 - 9
- Học bổng Học thuật chương trình Trung học Quốc tế IGCSE (Khối 10)
- Học bổng Xuất sắc về Nghệ thuật biểu diễn dành cho Khối Trung học (Khối 7 - 10 & 12)
- Học bổng Xuất sắc về Công nghệ cao dành cho Khối Trung học (Khối 7 - 10 & 12)
- Học bổng Xuất sắc về Bóng rổ dành cho Khối Trung học (Khối 7 - 10 & 12)
Đối tượng đăng ký chương trình học bổng bao gồm học sinh hiện đang theo học từ Khối 5 - 10 và Khối 12 tại trường BIS Hà Nội (tương đương lớp 4 - 9 và lớp 11 theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo), và học sinh đang hoặc sẽ ứng tuyển nhập học vào trường năm học 2024-2025. Mỗi suất học bổng có giá trị lên tới 20% học phí tùy theo nhóm học bổng và kết quả thi tuyển.
Bài thi kiểm tra đánh giá học bổng sẽ được cung cấp và chấm điểm bởi Hội đồng Nghiên cứu Giáo dục Úc ACER, một đơn vị tổ chức bài thi học bổng chuyên nghiệp. Chương trình sẽ nhận hồ sơ đăng ký cho đến hết ngày 08/04/2024.
“Tại BIS Hà Nội, chúng tôi tin rằng mỗi học sinh đều có những thế mạnh và sở trường riêng biệt. Vì vậy, các em cần được trao cơ hội để phát triển một cách toàn diện và tối đa tiềm năng của bản thân, đồng thời rèn luyện những kỹ năng chuyển đổi và trau dồi tư duy toàn cầu. Nhà trường rất vinh dự được chào đón các em học sinh đến với một cộng đồng đa văn hóa năng động và đầy gắn kết, nơi mỗi thành viên đều được trao quyền kiến tạo tương lai cho chính bản thân”, thầy Richard Vaughan - Hiệu trưởng trường BIS Hà Nội chia sẻ.
Thành lập từ năm 2012, trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội là một trong những trường quốc tế hàng đầu tại Việt Nam và là thành viên của Tổ chức giáo dục quốc tế Nord Anglia. Đầu năm nay, nhà trường đã được tái kiểm định chất lượng bởi Hội đồng các Trường quốc tế (CIS) và Hiệp hội các trường Phổ thông và Đại học miền Tây nước Mỹ (WASC) theo chu kỳ kiểm định 5 năm một lần.
Với chương trình học được cá nhân hóa cùng những cơ hội học tập trải nghiệm trong khuôn khổ chương trình hợp tác với các tổ chức giáo dục danh tiếng toàn cầu như Học viện Nghệ thuật Juilliard, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Học viện Thể thao IMG Academy (Mỹ), học sinh trường BIS Hà Nội nhận được những trải nghiệm phong phú và đa dạng, giúp các em khám phá đam mê và lựa chọn lộ trình đại học phù hợp với bản thân trên khắp thế giới trong tương lai. Nhiều học sinh đã tốt nghiệp hiện đang học tại các trường đại học hàng đầu ở khắp nơi trên thế giới như Đại học Stanford (Mỹ), Đại học King's College London (Anh), Đại học Toronto (Canada) và Đại học Quốc gia Singapore (NUS).
Để tìm hiểu thêm về chương trình học bổng của trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội, liên hệ:
Phòng Tuyển sinh - Trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội
Địa chỉ: Đường Hoa Lan, Khu Đô thị Vinhomes Riverside Long Biên
Hotline: 024 3946 0435 / máy lẻ: 888
Email: bishanoi@bishanoi.com.
Website: www.bishanoi.com
Lệ Thanh
" alt="Học bổng Trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội mở rộng nhiều lĩnh vực trong năm học tới" />
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3
- ·Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
- ·Ai sẽ là người thay đổi đất nước?
- ·Soi kèo phạt góc Al
- ·Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- ·Điều gì xảy ra nếu HLV Park Hang Seo đối đầu tuyển Việt Nam
- ·Gần 400 học sinh lớp 10 ở Cà Mau phải thi lại môn môn Ngữ văn học kỳ I
- ·HLV Chelsea nói lời phũ phàng với Sterling
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
- ·MU hụt Sander Berge, tương lai McTominay bấp bênh
Các quan chức Arsenaltận dụng những ngày cuối tuần để đàm phán dứt điểm với phía Real Sociedad về mục tiêu Mikel Merino.
Quá trình đàm phán giữa hai bên kéo dài từ 3 tuần nay. Mùa giải mới đã bắt đầu nên Mikel Arteta cần có Merino để tiến hành lắp ghép đội hình.
Merino chuẩn bị gia nhập Arsenal Sau 2 mùa giải liên tiếp kết thúc ở vị trí á quân Ngoại hạng Anh, Arteta xem Merino là bổ sung quan trọng nhằm hướng đến chức vô địch.
Mikel Merino là mẫu tiền vệ xử lý bóng rất tốt, có thể giúp giải tỏa đáng kể khối lượng công việc cho Declan Rice.
Cá nhân Merino đã sớm đạt thỏa thuận với Arsenal, sau khi anh xác nhận không gia hạn với Sociedad (hợp đồng kết thúc tháng 6/2025).
Tiền vệ 28 tuổi từ chối Barca lẫn Atletico để đến London vì bị thuyết phục bởi dự án bóng đá của Arteta - người đồng hương xứ Basque.
Chuyên gia Fabrizio Romano cho biết, giữa Arsenal và Sociedad cũng đạt được tiếng nói chung về vụ chuyển nhượng.
Hai đội đang giải quyết khâu cuối cùng, chủ yếu về phương thức thanh toán phí chuyển nhượng và các điều khoản đi kèm.
Sociedad vừa có động thái cho thấy Merino sẽ sớm rời sân Anoeta (hay Reale Arena theo tài trợ): loại anh khỏi danh sách đá trận mở màn La Liga 2024-25 với Rayo Vallecano (0h00 ngày 19/8).
HLV Imanol xác nhận: "Tôi loại Merino khỏi đội hình vì đang có những cuộc đàm phán với các CLB khác. Đây là giải pháp tốt nhất hiện nay".
Trực tiếp bóng đá Chelsea vs Man City: Vạn sự khởi đầu nan
Trực tiếp bóng đá Chelsea vs Man City, vòng 1 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Stamford Bridge, diễn ra lúc 22h30 ngày 18/8 (giờ Việt Nam)." alt="Arsenal sắp hoàn tất bom tấn chuyển nhượng Mikel Merino" />Trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Thái Lan, 20h ngày 10/9
VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá giữa Việt Nam vs Thái Lan ở LPBank Cup 2024, lúc 20h ngày ngày 10/9 trên sân Mỹ Đình." alt="HLV Thái Lan lo ngại khả năng ghi bàn của tuyển Việt Nam" />Phụ huynh đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối sáp nhập trường. Ảnh: Trần Nghị Ngoài ra, người dân cũng đưa ra lý do, cơ sở vật chất trường Nguyễn Bá Ngọc khang trang hơn, học sinh đông hơn (hơn 450 học sinh, trường Lê Văn Tám hơn 200 học sinh).
Anh Lê Xuân Chinh (một phụ huynh) cho biết, vợ chồng anh đi làm cả ngày, nên mẹ anh phải đưa 2 cháu tới trường 4 lần/ngày. Việc đi xa, với qua đường tỉnh lộ nguy hiểm cho cả học sinh và người đưa đón.
Theo anh Chinh, chiều nay các con anh cũng nghỉ học. Nếu chuyển trường, các cháu sẽ không tới lớp nữa.
Treo cả băng rôn phản đối. Ảnh: Lê Dương Ông Phạm Trọng Dũng, Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, cho biết, tháng 2/2024, nhà trường nhận được thông báo về việc sáp nhập trường và có kế hoạch sáp nhập trước quý 2/2024.
“Để phản đối việc sáp nhập, chiều nay, phụ huynh đứng ở cổng trường để phản đối, gây áp lực không cho học sinh nào đến lớp. Nếu phụ huynh tiếp tục cho con em ở nhà, chúng tôi sẽ báo cáo lên cấp trên”, ông Dũng cho hay.
Ông Phạm Văn Thường, Chủ tịch UBND thị trấn Triệu Sơn cho biết, việc sáp nhập mới là chủ trương. Theo quy trình từng bước, chúng tôi cùng nhà trường sẽ họp với phụ huynh để thông tin về việc này. Phụ huynh không nên cho con nghỉ học như vậy sẽ ảnh hưởng tới việc học của các cháu.
Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc. Ảnh: Trần Nghị Trước đó, vào ngày 21/2, Ban Thường vụ Huyện ủy Triệu Sơn có thông báo về việc đồng ý chủ trương sáp nhập 2 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Trường tiểu học Lê Văn Tám thành một để bàn giao khuôn viên nhà, đất hiện trạng của Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc cho Trường THCS Tô Vĩnh Diện để từng bước đầu tư nâng cấp, mở rộng phù hợp với khả năng nguồn vốn.
UBND huyện Triệu Sơn cũng chỉ đạo Phòng GD-ĐT tham mưu cho UBND huyện báo cáo Sở GD-ĐT về chủ trương sáp nhập 2 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Lê Văn Tám thành một trường để chuẩn bị cho năm học 2024-2025; hoàn thành chậm nhất ngày 20/3.
Vụ phản đối sáp nhập vì trường mới xa hơn 2km: 400 học sinh vẫn nghỉ học
Sau 3 ngày phụ huynh ở Thanh Hóa cho học sinh nghỉ học để phản đối việc sáp nhập trường, đến nay chỉ có 52 học sinh đến lớp học." alt="Phụ huynh ở Thanh Hóa đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối sáp nhập trường" />Đoàn xã Diễn Thịnh tặng giấy khen cho em Cao Xuân Phát. Ảnh: Đoàn xã Diễn Thịnh Ngày 7/3, em Phát đã chuyển trả số tiền 400 triệu đồng cho chị Trần Thị Thái Hoà (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh).
Trước tấm gương “người tốt, việc tốt” huyện đoàn Diễn Châu và đoàn xã Diễn Thịnh đã tặng giấy khen cho em.
" alt="Cô giáo cùng với nam đoàn viên xã trả lại 900 triệu đồng chuyển nhầm" />
- ·Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
- ·Soi kèo phạt góc Fulham vs Tottenham, 0h30 ngày 17/3
- ·VinBigdata tuyển sinh chương trình đào tạo kỹ sư AI mùa 5
- ·Những sinh viên quốc tế chọn ở lại ăn Tết Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/8
- ·Kết quả bóng đá Ngoại Hạng Anh Premier League vòng 2 hôm nay 24/8/2024
- ·Thu hàng trăm tỷ đồng học phí mỗi năm, tiền của Trường Quốc tế Mỹ đi đâu?
- ·Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- ·Đề thi học kỳ 1 môn Tiếng Anh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân