Bóng đá

Hơn 57% cơ sở y tế trên toàn quốc đã dùng phần mềm quản lý khám chữa bệnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 02:24:21 我要评论(0)

5.810 cơ sở khám chữa bệnh chưa chuyển dữ liệu lên Cổng dữ liệu y tếSáng nay,ơncơsởytếtrêntoànquốeuropa leagueeuropa league、、

Hơn 57% cơ sở y tế trên toàn quốc đã dùng phần mềm quản lý khám chữa bệnh

5.810 cơ sở khám chữa bệnh chưa chuyển dữ liệu lên Cổng dữ liệu y tế

Sáng nay,ơncơsởytếtrêntoànquốcđãdùngphầnmềmquảnlýkhámchữabệeuropa league ngày 16/3, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Kế hoạch ứng dụng CNTT trong quản lý khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2017, kết nối 63 điểm cầu trong cả nước.

Khai mạc hội nghị, PGS.TS. Phạm Lê Tuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, tại hội nghị triển khai công tác y tế năm 2017 tổ chức ngày 12/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình thanh toán khám, chữa bệnh BHYT, thực hiện kết nối liên thông toàn bộ hệ thống khám chữa bệnh (KCB) của các cơ sở y tế để thuận lợi trong việc thanh toán và giám định BHYT, cũng như tạo điều kiện thuận tiện trong việc khám bệnh, chữa bệnh cho người dân.

Trước những yêu cầu về thực tiễn và chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ cần phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và giám định, thanh toán khám bệnh, chữa bệnh BHYT. Cụ thể là, đầu tư cho hoạt động khám chữa bệnh và thanh toán BHYT một hệ thống thông tin đồng bộ, dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, đáp ứng đầy đủ cho các yêu cầu quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, cho hiện tại và tương lai. Hệ thống cần đảm bảo cung cấp thông tin dữ liệu chất lượng tốt để vừa phản ứng nhanh, can thiệp kịp thời, vừa hỗ trợ công tác điều hành, quản lý, giám định dữ liệu điện tử và nâng cao năng lực khám chữa bệnh BHYT.

Cũng theo ông Tuấn, thời gian vừa qua, Bộ Y tế đã phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT để ứng dụng CNTT trong quản lý KCB và thanh toán BHYT.

Đến nay, Bộ Y tế đã ban hành bộ mã danh mục dùng chung phiên bản 4 và đang chuẩn bị ban hành phiên bản 5. Bộ Y tế cũng đang hoàn tất Quyết định ban hành chuẩn dữ liệu đầu ra phù hợp với các Cổng tiếp nhận dữ liệu, giúp các cơ sở KCB chỉ phải áp dụng, thực hiện theo một chuẩn; đồng thời hướng dẫn cơ sở KCB trích xuất dữ liệu khám chữa bệnh BHYT theo chuẩn dữ liệu đầu ra để chuyển lên Cổng dữ liệu y tế của Bộ Y tế và Cổng tiếp nhận dữ liệu Hệ thống thông tin giám định BHYT của BHXH Việt Nam.

Đánh giá kết quả kết nối, liên thông dữ liệu giữa các cơ sở KCB với cơ quan quản lý và cơ quan BHXH thời gian qua, đại diện Vụ BHYT (Bộ Y tế) cho biết, theo số liệu thống kê của BHXH Việt Nam, đến tháng 2/2017, tỷ lệ kết nối liên thông dữ liệu trên toàn quốc đã đạt 94%; các cơ sở KCB chưa kết nối liên thông dữ liệu chủ yếu do chưa có lưới điện hoặc chưa được phủ sóng Internet. Một số địa phương có tỷ lệ kết nối, liên thông dữ liệu thấp là Thanh Hóa (69%), Hải Phòng (80%), Bắc Ninh (81%).

Tỷ lệ hồ sơ gửi đúng ngày trên toàn quốc trung bình đạt 41%, trong đó một số tỉnh có số lượng hồ sơ gửi đúng ngày thấp như Hải Phòng, Bình Định, Bình Dương, Khánh Hòa… Các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế tại Hà Nội đạt 8% và 4% là tỷ lệ hồ sơ gửi đúng ngày của các bệnh viện thuộc Bộ  Y tế tại TP.HCM.

Về số lượng hồ sơ bị từ chối do chưa chuẩn hóa danh mục dùng chung, theo thống kê, trong quý IV/2016, số hồ sơ bị từ chối toàn bộ trung bình của cả nước chiếm 23%, số lượng hồ sơ bị từ chối một phần chiếm tỷ lệ cao: 47%. Tuy nhiên, tỷ lệ này có xu hướng giảm trên cả nước. Đến tháng 1/2017, tỷ lệ hồ sơ bị từ chối toàn bộ còn 13% và tỷ lệ hồ sơ bị từ chối một phần còn 39%.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Rũ khỏi hình ảnh chuyên sao chép, các thương hiệu điện thoại lớn nhất Trung Quốc bắt đầu “bung” mọi thứ, từ cấu hình đến chiến dịch tiếp thị. Huawei không che giấu tham vọng soán ngôi Apple, Samsung trong vòng nửa thập kỷ. Oppo dùng MWC 2017 để giới thiệu công nghệ camera tiến bộ nhất, đánh dấu bước trưởng thành mới. Xiaomi cũng tự thiết kế chip di động.

Để vươn lên vị trí hàng đầu tại thị trường quê nhà, các nhãn hàng này dựa vào thiết bị giá rẻ nhưng chất lượng tốt. Họ muốn chứng minh không chỉ là những người học hỏi nhanh chóng mà cũng là những nhà đổi mới với các mẫu máy có khả năng đối đầu với Samsung, Apple. Bộ ba Oppo, Huawei và Vivo ngày càng quyết liệt trên mặt trận quốc tế, từ Đông Nam Á tới Ấn Độ.

Thực tế, thương hiệu Trung Quốc vẫn chưa được thế giới chấp nhận rộng rãi. Dù Lenovo, Xiaomi, Oppo phổ biến tại châu Á, họ chưa tạo được dấu ấn đáng kể tại các nước phát triển, nơi đang bị Apple và Samsung thống trị. Không rõ những điện thoại mới trình làng tuần này tại MWC 2017 có giúp họ thực hiện nguyện vọng hay không.

Trong năm qua, bằng cách mở rộng quy mô và mạng lưới bán lẻ, điện thoại Trung Quốc nhanh chóng thay thế iPhone và Samsung Galaxy. Tốc độ này đã khiến giới quan sát ấn tượng. Theo Văn phòng tài sản sở hữu trí tuệ, 7 trong số 10 hãng nộp đơn xin cấp bằng sáng chế năm ngoái sản xuất điện thoại. Trong số này, Oppo, Huawei và Xiaomi cùng nhau nộp gần 12.000 đơn, chiếm 1/3.

Kitty Fok, Giám đốc nghiên cứu IDC Trung Quốc, nhận định về công nghệ và đổi mới, người chơi Trung Quốc đang tiệm cận những người dẫn đầu như Samsung. Thị trường Internet di động khổng lồ của nước này đã giúp thúc đẩy các dịch vụ trực tuyến, cần tới phần cứng tốt hơn. Nhiều hãng nắm bắt cơ hội để thoát khỏi hình ảnh “copycat”.

" alt="Điện thoại Trung Quốc sẵn sàng cho 'trận đánh' toàn cầu" width="90" height="59"/>

Điện thoại Trung Quốc sẵn sàng cho 'trận đánh' toàn cầu