当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo U19 Real Madrid vs U19 Braga, 22h00 ngày 8/11 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Thằng bé mà chị nói là Mơ Num Châu Ngọc Khải, nhân vật trong bài viết "Bị dượng đâm xuyên hốc mắt, bé trai 4 tuổi nguy kịch", do VietNamNet đăng tải ngày 29/12/2020.
Đứa trẻ tội nghiệp đang nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhi đồng 2. Bác sĩ cũng chẳng thể tiên lượng được tình trạng sức khỏe của con, dù đến hiện tại vẫn đang có tiến triển khả quan.
Đại diện Báo VietNamNet (phải) và cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 (trái) trao gần 67 triệu đồng cho chị Mơ Num Ka Ngô, mẹ bé Khải. |
Từ ngày bé Khải không may xảy ra chuyện, chị Ka Ngô luôn ở viện chăm sóc con. Người phụ nữ đơn độc vừa mất chồng cách đây hơn 5 tháng, nỗi đau vẫn chưa kịp nguôi ngoai. Lúc nào chị cũng sợ lại một lần nữa mất đi người thân.
Ở bệnh viện, dù được bác sĩ trấn an, nhưng chị vẫn không thiết ăn uống, ngủ cũng chẳng yên, cơ thể nhỏ bé, gầy gò như sắp kiệt sức. Sau những lời động viên của chúng tôi, chị Ka Ngô hứa sẽ cố gắng giữ gìn sức khỏe để chăm sóc con trai.
Nhận 66.907.000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ, chị Ka Ngô lặng lẽ rơi nước mắt: "Từ ngày Báo viết bài, có nhiều người thương và ủng hộ con lắm, nhưng con cứ mãi không tỉnh, khiến tôi chẳng thể mừng nổi, đến đồ ăn cũng nuốt "không trôi". Giờ tôi không biết phải làm sao".
Khánh Hòa
Từng có lúc tim ngừng đập, tính mạng “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng chú Mã Tài Hinh vẫn được các bác sĩ cứu về từ cõi chết. Nằm trên giường bệnh, chú liên tục hỏi vợ về người con trai lớn bị tâm thần đã nhiều năm nay.
" alt="Người mẹ K'Ho xúc động nhận gần 67 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ"/>Người mẹ K'Ho xúc động nhận gần 67 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
Cả 3 mẹ con chị Thắm cùng mắc căn bệnh tan máu bẩm sinh |
Chúng tôi nhờ cô Phạm Thị Nhạn (giáo viên trường tiểu học xã Giao Châu) dẫn đến thăm gia đình chị Thắm. Ngôi nhà nhỏ nằm sâu trong ngõ là nơi vợ chồng chị Thắm sống cùng mẹ và em trai chồng. Bố chồng chị đã mất cách đây nhiều năm.
Bế đứa cháu vào lòng, bà Nguyễn Thị Ngát (55 tuổi), mẹ chồng chị Thắm cho biết, con trai và con dâu bà quen biết nhau khi cả hai làm thuê trong Bình Dương. Anh Nam bốc vác thuê, còn chị Thắm bán kem dạo. Sau khi kết hôn, anh chị có với nhau hai người con là bé Lê Hà My (6 tuổi) và bé Lê Huyền Trang (2 tuổi).
Bé Lê Hà My (6 tuổi) và Lê Huyền Trang (2 tuổi) thường xuyên phải nhập viện |
"Cách đây khoảng 8 tháng, cháu My bị sốt kéo dài nên gia đình đưa vào bệnh viện. Khi đó cả nhà cháu vẫn ở trong Bình Dương. Sau khi ra viện, cháu suy dinh dưỡng vì thường bị sụt cân", bà cho biết.
Đi học mẫu giáo, cô giáo nói My không ăn, da cứ xanh xao dần. Đêm xuống, cháu không ngủ nổi, lúc nào cũng bảo chân tay mỏi phải xoa bóp mới chợp mắt được. Gia đình lại đưa đi kiểm tra, hết huyện rồi tỉnh và lên Hà Nội thì phát hiện My mắc bệnh tan máu bẩm sinh.
Thời điểm con gái phát hiện ra bệnh, chị Thắm đang mang thai bé Trang được 8 tháng. Các bác sĩ khuyên chị xét nghiệm, kết quả chị Thắm cũng bị tan máu bẩm sinh.
Đau khổ hơn nữa, dù chào đời khỏe mạnh, bụ bẫm, bé Huyền Trang cũng dần có biểu hiện bất thường. Con không ăn, thường xuyên mệt mỏi, da xanh. Một lần nữa, tin dữ lại ập đến, con cũng mắc phải căn bệnh quái ác.
Đều đặn hàng tháng bà Nguyễn Thị Ngát bồng bế 2 cháu lên bệnh viện truyền máu |
Bệnh tật khiến cơ thể của mấy mẹ con trở nên mệt mỏi, xanh xao, xuất hiện dần những biến dạng như lách, gan phình to, cộng thêm chứng thiếu máu nặng.
Bà Ngát cho hay, vừa rồi bà đưa bé My lên Viện huyết học – Truyền máu TƯ truyền máu, ở nhà chị Thắm cũng đưa bé Trang đến bệnh viện tỉnh. Giờ đây, định kỳ hàng tháng, ba mẹ con chị đều phải đi bệnh viện từ 7-10 ngày để thải sắt và truyền máu.
"Số phận đã định mấy mẹ con lấy viện là ngôi nhà thứ hai. Mắc bệnh này, chữa cũng chết, không chữa cũng sẽ chết mà gia đình lại quá khó khăn", bà Ngát đau đớn.
Gia đình chị Thắm thuộc vào diện khó khăn. Vợ chồng chị cưới nhau 8 năm nay vẫn chưa có nhà riêng. Đầu óc chậm chạp, không được nhanh nhẹn nên anh chị chỉ có thể làm thuê làm mướn.
Chị Thắm gần như không làm được gì với cơ thể luôn mệt mỏi, đau ốm. Chi phí thuốc thang, sinh hoạt của cả nhà chỉ trông vào số tiền ít ỏi anh Nam đi bốc vác thuê. Tháng nào khá lắm mới kiếm được 3 - 4 triệu đồng.
Bởi vậy, anh chị buộc phải đi vay mượn. Những khoản nợ cứ tăng dần theo năm tháng. Gia đình chị Thắm cũng chẳng nhớ hết là đã nợ những ai, nợ bao nhiêu vì con số này quả thực quá lớn đối với gia đình nghèo.
May mắn với vợ chồng chị Thắm là có được bà Ngát đỡ đần. Từ lúc biết hai cháu bị bệnh, cứ ai hỏi đến là bà Ngát lại xúc động: "Thấy các cháu nhỏ không được khỏe, tôi chỉ nghĩ do thiếu thốn không được ăn uống đầy đủ nên vậy. Giờ mẹ con nó hàng tháng phải đi truyền máu, chỉ riêng tiền đi lại đã khó bề xoay sở, chưa nói gì đến việc lo bữa ăn qua ngày.
Tiền thuốc ngoài của cháu My mỗi lần đi truyền đã mất cả triệu. Nhiều khi thấy con và cháu mệt, trong nhà lại chẳng còn đồng nào cho con đi truyền máu, tôi bất lực ứa nước mắt…".
Hoàn cảnh đáng thương của 3 mẹ con chị Thắm đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trần Văn Lân, xóm trưởng xóm Tiên Thủy, xã Giao Châu cho biết: “Với gia đình có một người mắc bệnh đã vất vả rồi, đằng này cả 3 mẹ con đều lâm bệnh nặng khiến khó khăn càng tăng lên bội phần. Mong rằng qua báo đài truyền thông, hoàn cảnh của mẹ con chị sẽ được nhiều người biết đến giúp đỡ”.
Phạm Bắc - Thuận Trần
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Ngát, ở đội 1, xóm Tiên Thủy, xã Giao Châu, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. SĐT 0966928011 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.302(mẹ con chị Thắm) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Mồ côi mẹ khi mới 2 tuổi, bố mắc chứng tâm thần, nay em Trường gặp nạn bị bỏng nặng, tính mạng nguy kịch mà không biết bấu víu vào đâu.
" alt="Cùng mắc bệnh tan máu bẩm sinh, ba mẹ con vô vọng cầu cứu"/>Sau khi trở về nước, cậu ấy tiến hành giảm 13kg từ 74kg xuống 61kg để đánh hạng cân Lightweight tại trận đấu này bằng phương pháp cắt nước ((Weight cutting water loss) quen thuộc mà nhiều võ sỹ từng làm.
Nhưng rất tiếc là cơ thể của Hồng Quân không đáp ứng được phương pháp cắt cân này dù đã cố gắng…”
Dù mất đai vô địch, nhưng Hồng Quân vẫn sẽ thượng đài tranh tài ở trận đấu với võ sỹ Arnel Baconaje (Phillipines), tuy nhiên kết quả chỉ được tính như một trận thượng đài chuyên nghiệp bình thường.
Trong khi đó nếu Arnel Baconaje giành chiến thắng, võ sĩ người Philippines sẽ nhận đai vô địch. Trường hợp Hồng Quân thắng, chiếc đai được bỏ trống và IBF sắp xếp một trận tranh đai khác để tìm ra nhà vô địch mới.
" alt="Võ sỹ Việt Nam bị tước đai vô địch ngay trước khi thượng đài"/>Võ sỹ Việt Nam bị tước đai vô địch ngay trước khi thượng đài
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.
Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
Nhiều lần gặp vướng mắc trong quá trình học tập nhưng chậm nhận được phản hồi từ nhà trường, nhóm của Việt Dũng bèn ấp ủ dự định tạo ra một ứng dụng giúp sinh viên giải đáp mọi thắc mắc chỉ trong vài giây.
" alt="Nhóm thầy trò sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện"/>