Thế giới

Hãy níu chân người tài vào sư phạm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 16:48:09 我要评论(0)

VietNamNet giới thiệu bài viết của độc giả Thanh Ny trước nhu cầu đổi mới trong tuyển dụng gingoại tìnhngoại tình、、

VietNamNet giới thiệu bài viết của độc giả Thanh Ny trước nhu cầu đổi mới trong tuyển dụng giáo viên. Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn,ãyníuchânngườitàivàosưphạngoại tình quan điểm của tác giả.

Đây là những tín hiệu đáng mừng sau những ngày nghề giáo “mất giá”, phải tuyển cả thí sinh "10 điểm 3 môn" để đủ chỉ tiêu. 

Xã hội đã từng lo ngại, chới với bởi “người thầy 3 điểm” sẽ dạy chữ, dạy người thế nào trong bối cảnh ngành giáo dục đổi mới toàn diện. May mắn thay, chuyện ấy giờ đã tạm lùi xa!

Cơn gió mát lành từ kỳ tuyển sinh mấy năm gần đây đến từ sự cộng hưởng của hàng loạt chính sách miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí, đảm bảo đầu ra sau khi tốt nghiệp… 

"Hãy nhìn về phía học trò thân yêu, lẽ phải cao nhất và sự bù đắp lớn nhất nằm ở đó". Ảnh: Hoàng Hà

Những giáo sinh giỏi được đào tạo bài bản cùng với niềm đam mê bục giảng phấn trắng sẽ mở ra một thế hệ nhà giáo giỏi chuyên môn, giàu nhiệt tâm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong tương lai. 

Nghề chân chính nào cũng là nghề vinh quang, nhưng nghề giáo có những đặc thù riêng bởi sản phẩm trực tiếp là con người với tri thức, năng lực và phẩm chất cần thiết để xây dựng xã hội. Giáo dục vẫn luôn được xác định là “quốc sách hàng đầu”, tuy nhiên thời cuộc xoay vần đang đổi dời nhiều giá trị cốt lõi. 

Vị thế sa sút, áp lực gia tăng

Thú thật, người thầy chúng tôi ngày càng cảm thấy vị thế của nghề đang giảm sút một cách trầm trọng. 

Nỗi lo ấy hiển hiện rành rành trong những tranh luận giữa nhà trường và gia đình, mà phần thua thiệt dường như luôn bị đẩy về phía giáo viên một cách vô tình. 

Nỗi lo ấy hiển hiện chua chát trong những đe nẹt mà một bộ phận phụ huynh sẵn sàng ném về phía giáo viên mỗi khi “cả gan” kỷ luật, la mắng con cái họ…

Dẫu áp lực vẫn ngày ngày dội xuống đôi vai, nhưng những “người gieo hạt” chưa bao giờ buông lơi nhiệm vụ dạy tri thức, uốn tâm hồn cho thế hệ trẻ. Bởi đúng như lời Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: “Hãy nhìn về phía học trò thân yêu, lẽ phải cao nhất và sự bù đắp lớn nhất nằm ở đó”! 

Học sinh chính là nguồn động lực lớn lao để mỗi người thầy luôn sáng ngời tinh thần tự học, tự sáng tạo, bớt đi những nhọc nhằn, căng thẳng. Những tiếng “dạ thưa”, câu chào hỏi “thầy ơi”, lời reo mừng “cô ơi” giữa đám đông lao xao trên đường đời tấp nập khác nào dòng nước mát lành tưới tắm tâm hồn. 

Nhờ thế, bục giảng mới là nơi khơi nguồn cảm hứng thôi thúc thầy trò toàn tâm toàn ý làm bạn với tri thức, thực hành kỹ năng, trau dồi năng lực, vun bồi phẩm chất! 

Nhìn trò khôn lớn và trở thành công dân tốt, lương thiện và tử tế, lòng thầy cô chợt ấm áp lắm thay!

Nhưng mức lương thấp "lè tè" giữa thời “bão giá” buộc nhiều người chọn dừng chân trước ngưỡng cửa giáo dục. Vô số áp lực đổ dồn từ cơ chế chính sách, cách quản lý thiếu dân chủ ở cơ sở khiến nhiệt huyết đổi mới, sáng tạo của người thầy bị vơi đi.

Để tiếp tục đẩy con thuyền đổi mới giáo dục băng băng tiến về đích, cần lắm những quyết sách dài hơi thu hút người tài vào sư phạm. Song song với đó là nhiệm vụ giữ chân giáo viên giỏi gắn bó bền lâu với nghề, nuôi dưỡng bầu nhiệt huyết cống hiến cho sự nghiệp trồng người! 

Còn nhớ hồi đầu năm học mới, tin buồn về nhà giáo nơi này nơi kia nghỉ việc cứ “inh ỏi” dội đến khiến lòng người “gieo chữ” nghèn nghẹn. 

Mong lắm thay những đổi thay tích cực từ cơ chế quản lý, quyết sách về lương thưởng… để níu chân người tài vào sư phạm, giữ chân người giỏi ở bục giảng!

Thanh Ny

Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảng

Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảng

Nếu như chúng ta có những quyết sách giao khoán mạnh mẽ cho giáo dục, cả về con người và tài chính, thì có lẽ Liên - cô bạn thân học cùng lớp chuyên Văn với tôi - không phải nghỉ dạy sau 10 năm thanh xuân nhiệt huyết gắn bó với nghề giáo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Với chị Trang, mâm cơm gia đình không chỉ để gắn kết các thành viên mà còn nhắc mọi người nhớ về quê hương đất nước. Bởi thế chị Trang luôn dành hết tâm huyết, tình cảm vào căn bếp nhỏ để có thể tạo nên những bữa cơm đầm ấm cho cả nhà.

{keywords}
Chị Trang hạnh phúc bên gia đình.

Quê gốc ở Hải Phòng, sau khi theo chồng sang định cư ở California, Mỹ, chị Trang lui về làm hậu phương, thay chồng chăm lo, vun vén cho tổ ấm.

Chị cho biết, với chị điều quan trọng nhất chính là sức khỏe của cả nhà vậy nên mỗi bữa cơm chị luôn cố gắng nấu sao cho không chỉ đủ chất dinh dưỡng mà còn phải thật hấp dẫn để mọi người ăn thấy ngon miệng.

“Bình thường, nhà mình chỉ ăn 2 bữa sáng, tối cùng nhau. Nhưng từ đầu mùa dịch tới giờ, chồng và 2 con đều học, làm việc ở nhà nên mình nấu cả 3 bữa trong ngày. Hơn nữa, bản thân vốn có niềm đam mê với nấu nướng nên mình có thể lọ mọ suốt ngày trong căn bếp mà không biết chán”, chị Trang kể.

{keywords}
Với chị Trang, mâm cơm gia đình không chỉ để gắn kết các thành viên mà còn nhắc mọi người nhớ về quê hương đất nước.

Chị Trang cho hay, khu nhà chị ở có khá nhiều chợ nên chị ít khi phải tích trữ thực phẩm. Một tuần chị thường đi chợ 2 lần. Thịt, cá, tôm, cua… chị cũng chỉ mua vừa đủ ăn trong 2-3 ngày cho tươi mới.

Đặc biệt nhà chị có vườn riêng nên rau củ quả chị trồng theo mùa, chỉ mua thêm rau quả tươi vào sáng Chủ nhật ở các phiên chợ bán nông sản địa phương (farmer market).

Sáng Chủ nhật chị Trang sẽ dậy sớm, cả nhà cùng nhau dạo chợ phiên, lựa chọn những món đồ ưa thích khiến các con chị rất hào hứng.

{keywords}
Giữa trời Tây nhưng mỗi mâm cơm đều mang đậm hương vị Việt.

“Các con mình đều đang ở tuổi lớn nên sức ăn tốt. Mỗi đứa lại có sở thích khẩu vị khác nhau thành thử các mâm cơm mình nấu thường có nhiều món. Đặc biệt 2 con mình đều yêu món ăn Việt Nam nên mình thường xuyên nấu những món mang đậm hương vị quê hương giúp chúng thêm hiểu và cảm nhận được ẩm thực Việt”.

{keywords}
 

Tuy nhiên chị Trang cũng chia sẻ, dù là nấu đồ ăn Việt hay đồ Mỹ chị cũng cố gắng đảm bảo đầy đủ các nhóm thực phẩm như đạm, tinh bột tốt và rất nhiều rau xanh.

Bà nội trợ này kể, khoản chi tiêu sinh hoạt của gia đình chị khá thoải mái, chị hầu như không quy định tiền ăn mỗi bữa hay mỗi tháng là bao nhiêu. Theo như chị ước lượng, khoản này sẽ dao động trong khoảng trên dưới 3000$, tương đương với 70 triệu tiền Việt.

Bí quyết nội trợ của chị Trang là luôn ưu tiên chọn thực phẩm địa phương theo mùa, tươi, sạch cũng như phải có chứng nhận đảm bảo organic của các cơ sở uy tín. Thực phẩm mua về chị sẽ sơ chế và chia đủ bữa rồi bảo quản trong các hộp hút chân không, sau đó cất vào tủ lạnh hoặc tủ đông. Đồ sống, đồ chín cũng được chị chia cất ở các ngăn/ tầng khác nhau để khỏi đụng chạm lẫn lộn, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

{keywords}

Nhà chị có vườn riêng nên rau củ quả chị trồng theo mùa, chỉ mua thêm rau quả tươi vào sáng Chủ nhật ở các phiên chợ bán nông sản địa phương.

Trước khi đi chợ chị Trang sẽ ghi chi tiết những thứ cần mua cho khỏi quên. Tuỳ theo hôm đó có thực phẩm gì tươi ngon, chị sẽ mua và lên thực đơn theo nguyên liệu vừa chọn được. Yêu bếp và thích ăn, thích nấu nên chị luôn nghĩ được những món ăn hợp khẩu vị với cả nhà mà không sợ trùng lặp các món trong tuần, thậm chí trong tháng. 

{keywords}
 

Chị Trang cho biết, để nấu được những món ăn chuẩn hương vị Việt, chị thường phải rất kỳ công. “Những thực phẩm như tôm, cua biển bên này giá thành không đắt nhưng giá của các loại rau thơm, hương liệu Việt thì lại rất cao. Vậy nên mình thường tranh thủ những khi có người quen về nước nhờ họ mang đồ sang giúp. Hoặc mỗi lần vợ chồng về, mình sẽ mua rất nhiều hương liệu, gia vị đặc trưng của Việt Nam sang để dùng dần”.

Dưới sự chăm sóc chu đáo và tỉ mỉ của chị Trang, mỗi bữa cơm gia đình chị đều đầm ấm, quây quần. Đó cũng là một trong những bí quyết để chị gìn giữ hạnh phúc hôn nhân. Sau 21 năm gắn bó, vợ chồng chị Trang vẫn luôn quấn quýt ngọt ngào như thủa mới yêu.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Chị Trang thu hoạch trái cây trong vườn. 

Thu Giang

Vườn treo sân thượng thu 4 tạ quả/năm của ông bố ở Bình Dương

Vườn treo sân thượng thu 4 tạ quả/năm của ông bố ở Bình Dương

Vườn dưa lưới của gia đình anh Đăng Tình (Bình Dương) rộng 20m2 trên sân thượng tầng 3, mỗi năm trồng 4 vụ, thu hoạch khoảng 4 tạ dưa/ năm.

" alt="Mâm cơm chuẩn vị quê hương của mẹ Việt ở Mỹ" width="90" height="59"/>

Mâm cơm chuẩn vị quê hương của mẹ Việt ở Mỹ

{keywords} 

Sự việc xảy ra mới đây tại một tòa nhà ở Hàng Châu, Chiết Giang (Trung Quốc).

Khoảng 7h30 phút sáng, một người dân ở khu vực phát hiện bé gái đứng bên ngoài ban công. Hai chân run lẩy bẩy, người này vội gọi điện cho cảnh sát và quản lý tòa nhà.

Cô bé tên là Yiyi (bút danh), năm nay 4 tuổi. Bình thường, bé theo mẹ đưa anh trai đi học. Nhưng sáng hôm đó, Yiyi buồn ngủ nên không muốn ra ngoài.

Mẹ của Yiyi nghĩ rằng, thời gian đưa con trai đi học và trở về chỉ mất khoảng 20 phút nên đã dặn dò Yiyi vài câu rồi đưa con trai đến trường. Nhưng không ngờ, khi chưa kịp về nhà thì cô nhận được điện thoại nói con gái đang gặp nguy hiểm ngoài ban công.

Người mẹ vội chạy về nhà nhưng lại không thể mở được khóa cửa. Cô lập tức gọi cảnh sát giúp đỡ.

5 phút sau đó, cảnh sát đã có mặt. Cảm thấy việc mở khóa cửa phải mất một khoảng thời gian nhất định nên cảnh sát đã lên tầng 12 để tìm cách cứu cô bé một cách nhanh nhất.

Rất may, chủ căn hộ ở tầng 12 ở nhà nên đã lập tức mở cửa cho cảnh sát vào để tìm cách xuống ban công tầng 11. Ban công tầng 12 có lắp lưới bảo vệ nên chủ nhà đã phối hợp với cảnh sát tháo dỡ.

Sau đó, một trinh sát đã thắt dây an toàn rồi từ từ đi xuống ban công tầng 11. Một vài người ra sức động viên để em bé bám chặt vào lan can. Cũng trong khoảng thời gian đó, nhiều người ở dưới sân cũng nhiệt tình căng tấm ga trải giường cùng nhiều vật dụng khác, tạo đệm hơi để phòng trường hợp bất trắc.

Một vài phút sau, bé gái đã được an toàn.

Những người chứng kiến sự việc cho biết, bé gái đã ở bên ngoài ban công khoảng 10 phút.

“Yiyi thật may mắn, sau khi trèo ra ban công, cô bé không ngã xuống mà bám chặt vào lan can. Nếu cô bé rơi từ tầng 11 xuống thì kết quả sẽ không tưởng tượng được”, một người nói.

"Có thể sau khi ngủ dậy, Yiyi không mở được cửa nên đã trèo ra ban công để đi tìm mẹ", người này phỏng đoán.

Chiều cao lan can ban công nhà Yiyi không cao, bố mẹ lại không hề có biện pháp bảo vệ. Vì vậy, Yiyi không gặp khó khăn khi trèo ra ngoài.

“Nhưng lần này gặp may mắn, còn lần sau thì sao?”.

Trong gia đình có trẻ nhỏ, cha mẹ nên chú ý đến con ở mọi nơi, không để con ở nhà một mình và dạy con không trèo lên cửa sổ hoặc ban công. Cùng với đó, hãy lắp đặt hàng rào bảo vệ cao hơn.

Linh Giang(Theo Sanghai)

Hàng xóm giải cứu bé gái lơ lửng trên 'chuồng cọp' tầng 4

Hàng xóm giải cứu bé gái lơ lửng trên 'chuồng cọp' tầng 4

Những người hàng xóm đã nỗ lực giải cứu bé gái bị treo lơ lửng ở “chuồng cọp” ban công tầng 4.  

" alt="Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi" width="90" height="59"/>

Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi

1.

Chủ tọa hỏi người đàn ông - bị cáo Đặng Văn Thắng (SN 1970, ngụ huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An): “Giờ bị cáo có còn muốn giết người phụ nữ này rồi tự sát nữa không?”. “Hối hận lắm, cũng vì bị cáo quá yêu cô ấy mà hành động dại dột, nông nổi. Đến lúc này, bị cáo mới nhận ra sinh mạng, sự tự do mới chính là điều quý giá nhất”. “Yêu là mang đến hạnh phúc cho người ta, yêu sao lại muốn tước đoạt sự sống của họ”, quay sang người phụ nữ tên Trần Thị Diễm Thúy (SN 1972), chủ tọa ôn tồn: “Chị mong bị cáo ra tù sớm, nếu được vậy, chị có cho bị cáo cơ hội đoàn tụ, hàn gắn không?”. Với giọng nhỏ nhẹ nhưng cứng cỏi, người phụ nữ đáp: “Không có chuyện đoàn tụ. Tôi sợ lắm. Anh ấy nói yêu tôi. Ở với người mình yêu lẽ ra phải được hạnh phúc, bao bọc, chở che, thì tôi lại luôn nơm nớp lo sợ, phải đề phòng cho tính mạng của mình. Khổ vậy thì sống với nhau làm chi?”.

Cách đây ba tháng, TAND tỉnh Vĩnh Long đã mở phiên sơ thẩm, tuyên phạt Đặng Văn Thắng mức án tám năm tù giam về tội giết người. Ngay sau phiên xử, chị Thúy - nạn nhân của Thắng, đã đi hỏi thủ tục xin giảm án cho người từng cố giết mình. Chị viết lá đơn kháng cáo ngay tại tòa: “Xin tòa giảm cho anh ấy mức án thấp nhất có thể. Lời hối lỗi của anh ấy hôm nay đã làm tan biến nỗi ám ảnh và lòng hận thù trong tôi. Thấy anh bị giam cầm, lòng tôi ray rứt, muốn anh có thể làm lại cuộc đời, chăm lo cho cha mẹ già yếu”.

Trong phiên phúc thẩm này, chị Thúy tiếp tục kể về hoàn cảnh của người đàn ông muốn giết mình, mong sự cứu xét từ hội đồng xử án: “Dù nỗi đau trong lòng chưa nguôi, nhưng tôi thấy anh ấy chịu án… dài quá. Anh ấy là lao động chính trong nhà, phải cấp dưỡng nuôi con riêng chưa đầy 10 tuổi, chăm lo cho cha mẹ tuổi đều trên 80. Không có anh ấy, biết ai lo cho họ?”. Di di những ngón tay lên thành vành móng ngựa, bị cáo cúi gằm mặt, giấu đôi mắt đỏ hoe khi nghe người mình yêu trình bày. Phòng xử án lặng đi trong xúc động...

{keywords}

Bị hại - chị Trần Thị Diễm Thúy thiết tha xin tòa giảm án cho người đàn ông chị... hai lần yêu thương.

2.

Chị Thúy là giáo viên. Giữa chị và Thắng có mối quan hệ khá đặc biệt. Nhà cách nhau chưa đầy năm cây số, thời phổ thông họ học cùng trường, sớm thân thiết rồi yêu nhau. Ngã rẽ chia tay sau đó đưa họ theo hai con đường, mỗi người tạo dựng mái ấm riêng, rồi cùng thất bại trong hôn nhân. Như định mệnh, họ bất ngờ gặp lại. Tình cảm xưa trỗi dậy, họ đến với nhau và chung sống như vợ chồng. Nhưng, hạnh phúc lại sớm kết thúc bằng bi kịch, vì tình yêu bây giờ còn có cả những ghen tuông, ích kỷ, nghi ngờ. Thắng ghen chuyện người tình thường ghé nhà chồng cũ để gặp gỡ, thăm nom con trai.

Có lần, chị Thúy lên TP.HCM một tuần để học nâng cao nghiệp vụ, Thắng lại nghĩ là chị đang phản bội mình, lén lút trở lại chung sống cùng chồng cũ. Nỗi ghen bùng phát thành lửa hận khi Thắng tiếp tục chứng kiến cảnh chị Thúy thường xuyên đi thăm con. Thắng nảy sinh ý định giết chị rồi tự sát. Một lần, Thắng mua xăng về định đốt chết cả hai, nhưng chị Thúy phát hiện, mang xăng cất giấu. Lần thứ hai, trong lúc cãi vã, Thắng bóp cổ người yêu, may mà chị Thúy được hàng xóm giải cứu. Lần cuối là khuya ngày 14/2/2013, Thắng chuẩn bị dây điện làm hung khí gây án. Lúc ra tay, do chị Thúy kêu la nên một tay bịt miệng, tay còn lại Thắng bóp cổ nạn nhân đến ngất xỉu. Có người phát hiện vào can ngăn, chị Thúy mới giữ được tính mạng.

3.

Luật sư của Thắng trình bày, ý định giết người yêu rồi tự sát chứng tỏ bị cáo cảm thấy rất bế tắc, không chịu nổi ý nghĩ người yêu quay về với chồng cũ; qua đó, mong một sự cảm thông, được hội đồng xử án coi là tình tiết giảm nhẹ. Thế nhưng, bên công tố khẳng định, sau ly hôn cha mẹ đều có quyền đến thăm con. “Đó là quyền tất yếu của chị Thúy, được pháp luật bảo vệ và không ai có quyền ngăn cản. Chẳng những bị cáo không cảm thông, tạo điều kiện mà còn ích kỷ, biến nó thành sự ghen hờn rồi đi từ sai lầm này đến sai lầm khác. Nạn nhân không chết là ngoài ý muốn của bị cáo, bởi ý định sát hại được nung nấu từ lâu” - công tố viên nhấn mạnh. Cuối cùng, kháng cáo cũng được tòa chấp nhận, Thắng được giảm một năm tù giam. Sau phiên xử, cũng như lúc đến tòa, chị Thúy ra về trong vội vàng, ái ngại, không muốn tiếp chuyện ai.

Liên lạc qua điện thoại, chị dè dặt cho biết, người đàn ông chị… hai lần đem lòng yêu thương bản chất rất hiền lành: “Chính sự ghen tuông đã biến Thắng thành người khác hẳn. Thắng không biết, không tin, dù hôn nhân đổ vỡ, tôi và chồng cũ vẫn là những người bạn, giữ mối quan hệ tốt để cùng chăm sóc con trai. Chồng tôi đã có mái ấm mới, song vẫn chu toàn với gia đình tôi và ngược lại. Ly hôn là chuyện riêng của hai người, những người xung quanh đâu có lỗi gì để “cắt đứt” với họ”. Chị chùng giọng: “Tôi thấy đau lòng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa chúng tôi luôn bị Thắng hiểu lầm; coi nó như “bóng ma” quá khứ, rồi tự suy diễn, đốt cháy mình trong ngọn lửa ghen tuông”.

Án nương tay vì mục đích chưa đạt

Hành vi của bị cáo Đặng Văn Thắng được quy định tại điểm q, khoản 1, điều 93, Bộ luật Hình sự: giết người vì động cơ đê hèn, mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Tuy nhiên, tòa còn áp dụng điều 18: Phạm tội chưa đạt và xem xét nhiều tình tiết giảm nhẹ trong quá trình xét xử. Dù cố ý thực hiện tội phạm, nhưng bị cáo không thực hiện được ý định đến cùng, chưa để lại hậu quả (kết luận giám định cho thấy nạn nhân có tỷ lệ thương tật 0%); bị cáo tỏ rõ sự ăn năn, chưa có tiền án tiền sự… nên tòa đã tuyên phạt mức án nương tay. Đây là điều đáng mừng cho cả bị cáo lẫn bị hại, bởi hành vi cố sát của bị cáo thực sự rất nguy hiểm.

Trong chuyện này, nạn nhân cũng có một phần lỗi. Thời gian sống chung, chị Thúy đã không tự tháo gỡ khúc mắc của mình, dẫn đến nỗi ghen tuông trong lòng bị cáo ngày càng chất chứa. Vụ án cho thấy, hành vi của bị cáo bung vỡ từ một quá trình chồng chất ghen hờn, chứ không phải do bột phát. Ngay cả việc để cho bị cáo nhiều lần thực hiện ý định giết hại mình, có cảm giác thiếu an toàn nhưng chị Thúy cũng không tìm cách giải quyết dứt điểm là điều đáng tiếc. Chính sự chịu đựng đó đã vô tình dung dưỡng cái ác, thách thức bị cáo ra tay.

Luật sư Phan Thị Thanh Hậu (Đoàn Luật sư TP.HCM)

(Theo Phunuonline)

" alt="3 lần rắp tâm sát hại người tình vì ghen" width="90" height="59"/>

3 lần rắp tâm sát hại người tình vì ghen