Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 04/02/2025 08:11 Thổ Nhĩ Kỳ xem kết quả bóng đá ngoại hạng anhxem kết quả bóng đá ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
2025-02-06 18:25
-
Thật dễ...
Với thành tích ở những VCK gần đây, U23 Việt Nam được AFC chọn vào 5 đội làm hạt giống nhóm 1 ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Vì vậy đội bóng của HLV Park Hang Seo có vẻ rất thuận cho mục tiêu giành vé dự VCK vào năm sau.
Trên thực tế, lá thăm cũng đưa đội bóng của HLV Park Hang Seo vào một bảng đấu gần như là... dễ thở nhất khi đối thủ chỉ là U23 Myanmar, Hong Kong và Đài Bắc Trung Hoa.
U23 Việt Nam rơi vào bảng đấu dễ Đối thủ lớn nhất đối với U23 Việt Nam có lẽ là U23 Myanmar. Nhưng dự báo này cũng khá mơ hồ bởi trong vài năm gần đây bóng đá Myanmar đi xuống khá rõ rệt từ đội tuyển quốc gia lẫn tuyến trẻ nên thầy trò HLV Park Hang Seo không có gì phải e dè.
Tấm vé đi tiếp là rất gần giúp U23 Việt Nam có thể đứng trước cơ hội cực lớn lần thứ 3 liên tiếp tham dự VCK U23 châu Á được tổ chức tại Uzbekistan.
Thách thức với thầy Park
Về cơ bản, đối thủ của U23 Việt Nam ở vòng loại U23 châu Á diễn ra vào cuối tháng 10/2021 không thật sự để tạo ra những lo lắng. Tuy nhiên, đôi khi vấn đề lại nằm ở chính bản thân đoàn quân của HLV Park Hang Seo chứ không phải điều gì khác.
Khó khăn đầu tiên mà HLV Park Hang Seo đối mặt vẫn nằm ở lực lượng của U23 Việt Nam vào lúc này. Rõ ràng sau thế hệ ở Thường Châu (Trung Quốc) thuyền trưởng người Hàn Quốc không còn sở hữu nhiều cầu thủ kiệt xuất, có trình độ hoặc tiềm năng như những Quang Hải, Công Phượng, Xuân Trường...
nhưng không có nghĩa HLV Park Hang Seo và các cộng sự yên tâm cao nhất Cũng vì quá ít những cầu thủ nằm ở độ tuổi này xuất sắc, nên phần lớn các học trò của HLV Park Hang Seo được gọi tập trung gần đây đều hiếm khi có cơ hội được ra sân tại V-League, trừ một số trường hợp từ CLB Nam Định, hay Hai Long ở Than Quảng Ninh.
Kinh nghiệm trận mạc là điều đội nhà còn thiếu rất nhiều, vì vậy HLV Park Hang Seo đương nhiên lo lắng trong hoàn cảnh không được bổ sung cầu thủ quá tuổi như tại SEA Games 30 – giải đấu mà U23 Việt Nam vô địch với công không nhỏ từ Trọng Hoàng, Hùng Dũng.
Không chỉ gặp khó khăn với năng lực của các học trò vốn đang được HLV Park Hang Seo cố gắng nâng cao bằng nhiều đợt tập trung suốt 2 năm qua, thuyền trưởng người Hàn Quốc cũng hoang mang khi V-League chưa hẹn ngày trở lại.
Có thể giải đấu cao nhất Việt Nam sẽ kéo dài sang tháng 9 thậm chí tới tháng 10 nếu tình hình dịch bệnh chưa được kiểm soát một cách tốt nhất. Điều này đẩy HLV Park Hang Seo vào hoàn cảnh “dồn toa” cùng tuyển Việt Nam hay U23 Việt Nam ở chung một thời điểm.
Dù sao, với sự chuẩn bị chủ động của HLV Park Hang Seo và... vận may đến ngay từ kết quả bốc thăm, hy vọng mọi thứ sẽ ổn cho tuyển Việt Nam lẫn U23 Việt Nam.
Video U23 Việt Nam 0-0 U23 UAE:
Tuyển Việt Nam: V-League long đong ngày trở lại, thầy Park âu lo
Tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo chắc chắn bị ảnh hưởng không hề nhỏ khi V-League chưa thể quay trở lại như kế hoạch gần nhất.
" width="175" height="115" alt="U23 Việt Nam chốt đối thủ, thầy Park khó kê cao ghế ngủ" />U23 Việt Nam chốt đối thủ, thầy Park khó kê cao ghế ngủ
2025-02-06 17:03
-
Loạt vi phạm về phí bảo trì chưa có quy định
Đây là đề xuất được Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn nêu ra tại báo cáo kết quả chính của 18 kết luận thanh tra việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư đối với 18 chủ đầu tư và 17 ban quản trị (đã được thành lập) tại 24 nhà/cụm nhà chung cư có nhiều đơn khiếu nại gay gắt kéo dài tại Hà Nội.
Có thể thấy, lần đầu tiên thanh tra về phí bảo trì Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra hàng loạt chỉ ra hành vi vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì; quản lý, sử dụng nhà chung cư của các chủ đầu tư, ban quản trị.
Với 18 kết luận thanh tra đã yêu cầu chủ đầu tư thực hiện gửi vào tài khoản, quyết toán để chuyển kinh phí bảo trì sang cho ban quản trị, số tiền là 338,6 tỷ đồng; buộc trả lại cho người dân 2.080m2 thuộc sở hữu chung đã chiếm dụng, lấn chiếm về cho cư dân (tương đương số tiền khoảng 62,4 tỷ đồng đối với 5/18 Chủ đầu tư; xử phạt vi phạm hành chính 8 chủ đầu tư với số tiền 1,03 tỷ đồng. Chánh Thanh tra cũng cảnh cáo một số chủ đầu tư do cung cấp hồ sơ, tài liệu không đầy đủ, thiếu trung thực.
Theo báo cáo của Thanh tra Bộ Xây dựng, quá trình thanh tra đã phát hiện ra 26 hành vi vi phạm hành chính trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư.
Quá trình thanh tra cho thấy có những hành vi vi phạm quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì đã quy định nhưng mức xử phạt thấp thiếu tính răn đe và hàng loạt hành vi chưa quy định tại Nghị định số 139/2017 Đáng lưu ý, trong số này có 3/26 hành vi đã quy định nhưng mức xử phạt thấp thiếu tính răn đe, đã được đề xuất tăng mức xử phạt tối đa 300 triệu đồng/hành vi; 23/26 hành vi chưa quy định tại Nghị định số 139/2017.
Cụ thể, về phía chủ đầu tư, cơ quan thanh tra cho biết có 15 hành vi vi phạm. Trong số này, có 3/15 hành vi vi phạm với mức xử phạt thấp đã quy định tại Nghị định số 139 như: Không tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu theo quy định; không bàn giao, bàn giao không đầy đủ hoặc bàn giao không đúng thời hạn hồ sơ nhà chung cư cho ban quản trị; tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần sở hữu chung, sử dụng chung hoặc tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần diện tích không phải để ở trong nhà chung cư có mục đích hỗn hợp.
Ngoài ra còn có 12/15 hành vi vi phạm chưa được quy định tại Nghị định số 139 như: Không mở tài khoản hoặc chậm mở tài khoản kinh phí bảo trì bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư; Không thông tin về tài khoản phần sở hữu chung nhà chung cư trong hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hoặc phần diện tích khác của nhà chung cư;
Không đóng hoặc đóng không đầy đủ kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư đối với diện tích căn hộ, phần diện tích khác mà chủ đầu tư giữ lại không bán hoặc chưa bán, chưa cho thuê mua vào tài khoản đã lập theo quy định tính đến thời điểm bàn giao đưa nhà chung cư vào sử dụng; tính toán sai kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư so với quy định; Không công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí quản lý vận hành, kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư theo quy định…như tại chung cư: Riverside Garden (số 349 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân) chủ đầu tư là Liên danh Công ty CP Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Prosimex và Công ty CP Đầu tư thiết kế và xây dựng Việt Nam (nay là Công ty CP Tập đoàn Videc), Chung cư hỗn hợp Hateco Hoàng Mai chủ đầu tư Công ty CP Hateco Hà Nội....
Tại chung cư Riveside Garden, tại thời điểm thanh tra tháng 12/2020, chủ đầu tư còn “om” hơn 13 tỷ đồng phí bảo trì trên tổng số tiền hơn 24 tỷ đồng đã thu của khách hàng Một số hành vi vi phạm khác cũng được chỉ ra để đưa vào bổ sung cho Nghị định thay thế Nghị định số 139 như: Không lập kế hoạch bảo trì hằng năm hoặc lập kế hoạch bảo trì không đầy đủ nội dung; Không có hoặc chậm có văn bản đề nghị UBND cấp xã tổ chức hội nghị nhà chung cư khi đã tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu nhưng không đủ số người tham dự theo quy định.
Tái phạm hành vi tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần sở hữu chung, sử dụng chung hoặc tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần diện tích không phải để ở trong nhà chung cư có mục đích hỗn hợp; Không quyết toán số liệu kinh phí bảo trì theo quy định nhưng chủ đầu tư đã bàn giao một phần hoặc toàn bộ kinh phí bảo trì; Không có văn bản thông báo cho Sở Xây dựng nơi có nhà chung cư biết để theo dõi sau khi bàn giao đầy đủ kinh phí bảo trì cho ban quản trị.
Có thể kể đến thời điểm thanh tra tháng 12/2020, tại các chung cư chủ đầu tư và một số chủ sở hữu đã ngăn chia không gian kỹ thuật, sảnh, hành lang, sân thượng phần sở hữu chung thành một số phòng cho ban quản lý dự án, đơn vị quản lý vận hành tạm sử dụng hoặc kinh doanh không đúng theo hồ sơ bản vẽ thiết kế được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt như Cụm chung cư Văn phòng Quốc hội (Xuân Phương, Nam Từ Liêm) của Công ty CP Đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông Đà 7; toà nhà F,G,H,K,L thuộc tổ hợp chung cư cao tầng khu hỗn hợp nhà ở HH02 (KĐT Dương Nội, Hà Đông). Quá trình làm việc với đoàn thanh tra, chủ đầu tư đã nhận thức được trách nhiệm và chủ động khắc phục.
Về phía ban quản trị, Thanh tra Bộ Xây dựng cũng đã chỉ ra có 9 hành vi vi phạm chưa quy định tại Nghị định số 139/2017/NĐ-CP cần được bổ sung. Trong đó, vi phạm phổ biến nhất mà ban quản trị mắc phải đó là nhận bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư khi chưa có biên bản quyết toán số liệu kinh phí bảo trì theo quy định. Bên cạnh đó là việc không lập kế hoạch bảo trì hằng năm hoặc lập kế hoạch bảo trì không đầy đủ nội dung…
Kiến nghị ra chỉ thị chấn chỉnh quỹ bảo trì chung cư toàn quốc
Lãnh đạo Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết qua 18 kết luận thanh tra và giải quyết, xử lý rất nhiều đơn thư về phí bảo trì cho thấy có 6 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tranh chấp, đơn thư khiếu nại gay gắt, kéo dài, căng băng rôn tại các đô thị lớn. Trong đó trách nhiệm chính thuộc về chủ đầu tư, một phần trách nhiệm thuộc cư dân (khi vưa có ban quản trị) và ban quản trị nhà chung cư.
Đề xuất ra Chỉ thị "Chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên toàn quốc" (Ảnh: Đã 7 năm nay người dân chung cư Hòa Bình Green City vẫn chưa được cấp sổ hồng, 40 tỷ đồng phí bảo trì chủ đầu tư chưa bàn giao cho ban quản trị quản lý) Thứ nhất là nhận thức pháp luật, cách thức, thái độ làm việc để tìm được tiếng nói chung để đi đến thống nhất giữa chủ đầu tư và ban quản trị;
Thứ hai là việc chủ đầu tư thay đổi công năng, mục đích sử dụng, lấn chiếm, sử dụng các phần thuộc sở hữu chung nhà chung cư;
Bên cạnh đó, là việc chậm tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu để bầu ra ban quản trị nhà chung cư; chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu không thành công nhưng không có hoặc chậm có văn bản đề nghị UBND cấp xã tổ chức;
Thứ tư, chủ đầu tư và ban quản trị nhà chung cư không thống nhất được việc phân chia diện tích chung riêng và diện tích mà chủ đầu tư giữ lại;
Chủ đầu tư không bàn giao hồ sơ, chậm bàn giao hồ sơ nhà chung cư.
Thứ sáu là việc chưa quyết toán số liệu kinh phí bảo trì, đa phần các nhà chung cư chưa quyết toán số liệu kinh phí bảo trì do chưa thống nhất được tỷ lệ % phần diện tích mà Chủ đầu tư giữ lại và tính lãi phần kinh phí bảo trì gốc.
Từ thực tế trên, Thanh tra Bộ Xây dựng đề xuất bổ sung 23/26 hành vi vi phạm còn thiếu và tăng mức xử phạt cao nhất 300 triệu đồng/hành vi đối với 3/26 hành vi vi phạm về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư vào Nghị định thay thế Nghị định số 139/2017 về xử phạt vi phạm hành chính.
Đồng thời, đề xuất lãnh đạo Bộ giao Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản phối hợp với Thanh tra Bộ để xây dựng dự thảo Chỉ thị của Bộ trưởng về "Chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên toàn quốc" nhằm đảm bảo tính răn đe, sự nghiêm minh của pháp luật trong việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư hiện nay.
Hà Nội thúc chủ 'chung cư dát vàng' bàn giao ngay 40 tỷ phí bảo trì
Vừa qua, UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) có văn bản yêu cầu Công ty TNHH Hòa Bình chủ đầu tư chung cư Hòa Bình Green City (505 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy) khẩn trương thực hiện quyết định số 1270 ngày 27/3/2020 của UBND TP Hà Nội nộp phạt 125 triệu đồng do vi phạm hành chính về quản lý sử dụng nhà chung cư trước ngày 10/7.
Đồng thời bàn giao ngay toàn bộ kinh phí bảo trì khu chung cư Hòa Bình Green City cho ban quản trị nhà chung cư theo quy định.
“Nếu Công ty Hoà Bình cố tình không thực hiện, UBND quận báo cáo Sở Xây dựng trình UBND TP xem xét xử lý theo quy định” – văn bản nêu rõ.
Về việc bàn giao kinh phí bảo trì, UBND quận Hai Bà Trưng cho biết, mặc dù ban quản trị đã nhiều lần yêu cầu, UBND quận và UBND phường Vĩnh Tuy đã nhiều lần họp hướng dẫn, đôn đốc nhưng chủ đầu tư vẫn chưa bàn giao (theo chủ đầu tư báo cáo khoảng 40 tỷ đồng) cho ban quản trị quản lý.
Hồng Khanh
Hà Nội giục chủ chung cư ‘dát vàng’ nộp tiền sau hơn 1 năm ra ‘trát’ phạt
UBND quận Hai Bà Trưng vừa có văn bản yêu cầu Công ty TNHH Hoà Bình khẩn trương thực hiện quyết định của UBND TP Hà Nội ban hành từ tháng 3/2020 về việc nộp phạt 125 triệu đồng, bàn giao quỹ bảo trì chung cư Hòa Bình Green City.
" width="175" height="115" alt="Kiến nghị Bộ trưởng Xây dựng chấn chỉnh việc om phí bảo trì chung cư" />Kiến nghị Bộ trưởng Xây dựng chấn chỉnh việc om phí bảo trì chung cư
2025-02-06 17:00
-
Hiện nay, nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước vẫn còn gặp khó khăn về cơ sở vật chất như: thiếu phòng học; thiếu nhà vệ sinh; thiếu thiết bị dạy học; thiếu nước sạch; một số vùng sâu, vùng xa, nhiều em học sinh nghèo vẫn còn thiếu ăn, thiếu mặc, sách vở, đồ dùng học tập; các vấn đề về dinh dưỡng như: suy dinh dưỡng thấp còi, hoặc thừa cân béo phì…
Trước thực trạng đó, Bộ GD&ĐT đã triển khai chương trình “Kết nối nguồn lực xây dựng trường học an toàn, thân thiện giai đoạn 2021-2025”, nhằm góp phần đưa học sinh đến trường và có môi trường học tập tốt hơn. Hưởng ứng tinh thần của Bộ GD&ĐT, Nova Consumer Group đã cam kết tài trợ “Bữa xế học đường” cho 5000 học sinh thuộc một số trường học tại các tỉnh thành: TP.HCM, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đăk Nông, Kon Tum, Sóc Trăng, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Đồng Tháp. Theo đại diện của Nova Consumer Group, giá trị của dự án này hơn 6 tỷ đồng.
Đại diện Bộ GD&ĐT và đại diện Nova Consumer Group ký kết thỏa thuận hợp tác
Cụ thể, Nova Consumer Group sẽ hỗ trợ các sản phẩm bánh gạo (ngọt thanh/ rong biển) cùng các sản phẩm dinh dưỡng khác do chính tập đoàn phát triển, sản xuất và phân phối. Nova Consumer Group thông qua Bộ GD&ĐT triển khai hỗ trợ cho mỗi học sinh 3 bữa xế/tuần (tổng số bữa xế được hỗ trợ trong 1 năm học là 108 bữa/36 tuần), trong thời gian 3 năm.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, TS. Ngô Thị Minh đánh giá đây là chương trình có giá trị nhân văn, thể hiện sự quan tâm của tập đoàn Nova Consumer Group đến các em học sinhvà nỗ lực trong góp phần xây dựng môi trường học tập tốt, tạo điều kiện thiết yếu để các em phát triển khoẻ mạnh.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, TS. Ngô Thị Minh phát biểu tại lễ ký thỏa thuận hợp tác
Nova Consumer Group là thành viên của tập đoàn kinh tế đa ngành nghề NovaGroup, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - hàng tiêu dùng. Được thừa hưởng thành tựu trong lĩnh vực nông nghiệp - thế mạnh từ những ngày đầu thành lập của NovaGroup, Nova Consumer Group tập trung sản xuất sản phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp, phân phối hàng tiêu dùng, phục vụ các nhu cầu thiết yếu trong đời sống cho người dân Việt Nam.
Ông Tôn Thất Đề - Tổng Giám đốc Nova Consumer Group chia sẻ tại buổi lễ
Nova Consumer Group tập trung đưa công nghệ vào nông nghiệp, làm chủ quy trình từ: tạo vùng nguyên liệu, sản xuất đến phân phối; nhằm tạo ra nguồn thực phẩm sạch, an toàn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp chú trọng áp dụng nhiều quy trình khép kín trong chuỗi công đoạn của mô hình 3F (feed - farm - food). Trong năm 2021, Nova Consumer Group mở rộng thêm nhiều lĩnh vực về thực phẩm, thức uống, dinh dưỡng.
Đại diện Nova Consumer Group bày tỏ: “Song song với việc sản xuất, kinh doanh, Nova Consumer Group không đứng ngoài sứ mệnh phụng sự cộng đồng - vốn là nét văn hoá truyền thống mà NovaGroup đã gìn giữ và triển khai trong suốt gần 30 năm qua”.
Cũng trong ngày 25/4, Nova Consumer Group đã ký hợp tác chiến lược với Công ty TNHH Dịch vụ - Giải pháp - Công nghệ Ong Vàng (Beetech) trong lĩnh vực cung cấp giải pháp công nghệ thông tin, nhằm hỗ trợ quản lý vận hành chuỗi cung ứng của doanh nghiệp: ký hợp tác với Công ty Sternvitamin GMBH & CO. trong lĩnh vực cung cấp vi chất dinh dưỡng cho các sản phẩm công thức dinh dưỡng, nhằm phát triển sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam. Bên cạnh đó, Nova Consumer Group cũng ký hợp tác với Công ty CP VINAFCO nhằm cung cấp giải pháp chuỗi cung ứng trên toàn cầu.
Tập đoàn kinh tế đa ngành NovaGroup hoạt động trong các lĩnh vực: Bất động sản - thương mại dịch vụ - nông nghiệp và hàng tiêu dùng với 3 trụ cột là: Novaland Group, Nova Service Group và Nova Consumer Group. Với 3 trụ cột này, hệ sinh thái của NovaGroup đã dần hoàn thiện và hướng đến việc phục vụ khách hàng, cộng đồng thông qua chuỗi giá trị khép kín, chất lượng cao.
Ngọc Minh
" width="175" height="115" alt="Nova Consumer Group mang bữa xế học đường tới 5.000 HS tiểu học" />Nova Consumer Group mang bữa xế học đường tới 5.000 HS tiểu học
2025-02-06 16:39
2. Công ty cổ phần vật tư tổng hợp D42 nhà A2, ngõ 45 Chùa Bộc, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, HN (Ông Thái Bá Thành), gửi đơn kêu cứu về việc công ty đã ký 4 hợp đồng với Công ty cổ phần 473 địa chỉ ở số 7 đường Nguyễn Cảnh Hoan, phường Quán Bàu, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An về việc bán thép xây dựng. Thực hiện hợp đồng, công ty của ông Thành đã cung cấp đầy đủ với số tiền lên đến hơn 30 tỷ. Tuy nhiên đến nay công ty 473 đã thực hiện không đúng cam kết, thanh toán không được nghêm túc, có biểu hiện lợi dụng vốn…
Đất đai và chuyện thu hồi |
3. Ông K'Ngãi B và 2 cư dân khác làm đơn đại diện cho 14 hộ cư trú tại TDP Bồ Liêng, thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng, gửi đơn khiếu nại về việc các hộ trên có đất sử dụng hợp pháp nhưng chính quyền đã thu hồi đất mà không có quyết định với tổng diện tích là 21,6 ha. Chính quyền thời kỳ 1995 đã làm sai quy định luật đất đai năm 1993, vi phạm chính sách dân tộc. Đất đai có nguồn gốc trước giải phóng và chế độ cũ đã cấp chứng thư...
4. Cư dân phường Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, gửi đơn kiến nghị về việc xây dựng nhà hát Opera theo quyết định số 7078/QĐ-UBND ngày 15-5-2021 của UBND thành phố Hà Nội. Theo đó khu vực đất được quy hoạch là 72 ha nằm trên khu vực đất của các ông bà. Các cư dân kiến nghị đây là khu vực tâm linh nhạy cảm và là gần với khu Trung ương... Vì vậy cần nghiên cứu kỹ, loại bỏ lợi ích nhóm theo kiểu doanh nghiệp cấu kết với quan chức chính quyền biến tấu để chuyển đổi mục đích đất đai.
5. Ông Bùi Mạnh Cường số nhà 44 ngõ An Sơn, phố Đại La, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, gửi đơn kêu cứu về việc ông và em ruột có mâu thuẫn, ông cho vay tiền nhưng chưa trả nợ hết, ngoài ra bố ông đã làm hồ sơ công chứng hai mảnh đất tại quận Hai Bà Trưng và Hoàng Mai cho em ông và ông đã gửi đơn đến Tòa án ngăn chặn. Việc này đã có luật công chứng trong việc thực hiện di chúc,, nếu công chứng sai ông làm đơn đến cơ quan pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp...
Ban Bạn đọc
Những bức xúc của khu chung cư
Trong tháng nổi lên bức xúc của khu chung cư không có ban quản trị; không đồng ý với việc xét xử của tòa án và việc thu hồi đất đai của đồng bào dân tộc...
" alt="Đất đai và chuyện thu hồi" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Tin thể thao 15
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 5/12: Tiêu điểm vòng 1/8 World Cup 2022
- Tuyển Việt Nam, từ vết xe đổ Thái Lan và tính toán của thầy Park
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chuyển sang học trực tuyến phòng chống dịch Covid
- kết quả tuyển Việt Nam 2
- Trận Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’