ATTT ngày càng trở nên quan trọng

Năm nay, cuộc điều tra, khảo sát thực trạng ATTT của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khu vực phía Nam tiếp tục được Chi hội ATTT (VNISA) phía Nam thực hiện qua các phiếu câu hỏi, với Bảng câu hỏi điều tra gồm 36 câu như năm 2015 với tổng cộng 232 mục điền thông tin trả lời, tập trung vào 5 nội dung chính: Bộ máy tổ chức; Chính sách, kinh phí đầu tư cho ATTT và khả năng phát hiện tấn công mạng; Đào tạo và nhận thức; Biện pháp quản lý; Biện pháp kỹ thuật.

Từ kết quả khảo sát, VNISA phía Nam cho rằng, ATTT ngày càng trở nên quan trọng hơn vẫn là một nhận xét phù hợp với tình hình năm 2016. Thông điệp “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng” còn thể hiện sự chuyển biến về chất đối với công tác đảm bảo ATTT, khi mà tấn công mạng đã chuyển thành công việc tầm cỡ quốc gia, là câu chuyện trao đổi giữa các nguyên thủ một số cường quốc.

“Vì vậy, phát triển ứng dụng CNTT, ví dụ như xây dựng thành phố thông minh hay hệ thống giao thông tự động... cần được đồng bộ ngay từ đầu với khả năng đảm bảo ATTT, không thể để ATTT như một dịch vụ cộng thêm, bổ sung thêm sau khi đưa hệ thống ứng dụng vào hoạt động.

Đồng thời, cần tăng cường hơn nữa công tác phổ cập thông tin cho người dùng để họ phù hợp, tương xứng với môi trường sống mới hiện đại hơn. Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn có khả năng phát hiện kịp thời tấn công mạng, có kỹ năng xử lý sự cố ATTT cũng là một công tác trọng tâm của năm tới nhằm giúp chúng ta có một sự phát triển kinh tế xã hội bền vững và hiện đại”, đại diện VNISA phía Nam nhận định.

Doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn đến ATTT

Số liệu điều tra, khảo sát trong năm 2016 đã cho thấy sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp đối với vấn đề ATTT. Gần 65% tổ chức, doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết đã có cán bộ lãnh đạo phụ trách về ATTT, trong khi tỷ lệ này năm 2015 là gần 23%; 78% tổ chức, doanh nghiệp đã có bộ phận chuyên trách về ATTT (tỷ lệ năm 2015 là 34,6%); và hơn 78% đã có cán bộ kỹ thuật đặc trách ATTT, gấp hơn 3 lần so với mức 25,1% năm 2015.

Nhấn mạnh việc ban hành và thực thi chính sách ATTT là một biện pháp quản lý quan trọng đối với các hệ thống ATTT, VNISA phía Nam cũng cho biết, trong khảo sát năm nay, tỷ lệ các tổ chức xây dựng, ban hành các chính sách về ATTT đã tăng mạnh: 83,5% tổ chức có chính sách về an toàn thông tin; 79,9% có chính sách bảo vệ thông tin cá nhân. Trong khi đó, vào năm 2015, tỷ lệ này chỉ đạt lần lượt là 23,7% và 22,7%.

Kết quả điều tra, khảo sát cũng cho thấy sự  gia tăng mạnh số lượng cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức sử dụng thuê ngoài dịch vụ ATTT, khi quá nửa, hơn 53% tổ chức, doanh nghiệp tham gia khảo sát nói “có” với thuê ngoài, tăng gấp đôi so với năm 2015.

Sâu hơn về các loại hình dịch vụ thuê ngoài, theo khảo sát, dịch vụ phát hiện rà soát virus là dịch vụ được thuê ngoài nhiều nhất, chiếm tới 42,5%; dịch vụ theo dõi, giám sát ATTT là một dịch vụ cao cấp ATTT thường thấy tại các nước có trình độ phát triển CNTT cao (như Mỹ, châu Âu, Ấn Độ) lại được khá nhiều các tổ chức Việt Nam xem xét, với tỷ lệ 28,3%.

Khả năng nhận biết, phát hiện tấn công, theo VNISA phía Nam, vẫn là một vấn đề cần lưu ý khi vẫn còn tới 43,7% tổ chức, doanh nghiệp không rõ mình có bị tấn công hay không và 18,9% doanh nghiệp tự tin là các tấn được theo dõi đầy đủ. Với những tổ chức bị tấn công mạng, đa phần có được các hệ thống ghi nhận thông tin về tấn công (chiếm 61,4%) và nguồn tấn công từ trong nước vẫn là chủ yếu (chiếm 59,1%).

" />

Tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ ATTT tăng mạnh trong năm 2016

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 03:58:07 598

ATTT ngày càng trở nên quan trọng

Năm nay,ỷlệthuêngoàidịchvụATTTtăngmạnhtrongnăbong cuộc điều tra, khảo sát thực trạng ATTT của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khu vực phía Nam tiếp tục được Chi hội ATTT (VNISA) phía Nam thực hiện qua các phiếu câu hỏi, với Bảng câu hỏi điều tra gồm 36 câu như năm 2015 với tổng cộng 232 mục điền thông tin trả lời, tập trung vào 5 nội dung chính: Bộ máy tổ chức; Chính sách, kinh phí đầu tư cho ATTT và khả năng phát hiện tấn công mạng; Đào tạo và nhận thức; Biện pháp quản lý; Biện pháp kỹ thuật.

Từ kết quả khảo sát, VNISA phía Nam cho rằng, ATTT ngày càng trở nên quan trọng hơn vẫn là một nhận xét phù hợp với tình hình năm 2016. Thông điệp “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng” còn thể hiện sự chuyển biến về chất đối với công tác đảm bảo ATTT, khi mà tấn công mạng đã chuyển thành công việc tầm cỡ quốc gia, là câu chuyện trao đổi giữa các nguyên thủ một số cường quốc.

“Vì vậy, phát triển ứng dụng CNTT, ví dụ như xây dựng thành phố thông minh hay hệ thống giao thông tự động... cần được đồng bộ ngay từ đầu với khả năng đảm bảo ATTT, không thể để ATTT như một dịch vụ cộng thêm, bổ sung thêm sau khi đưa hệ thống ứng dụng vào hoạt động.

Đồng thời, cần tăng cường hơn nữa công tác phổ cập thông tin cho người dùng để họ phù hợp, tương xứng với môi trường sống mới hiện đại hơn. Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn có khả năng phát hiện kịp thời tấn công mạng, có kỹ năng xử lý sự cố ATTT cũng là một công tác trọng tâm của năm tới nhằm giúp chúng ta có một sự phát triển kinh tế xã hội bền vững và hiện đại”, đại diện VNISA phía Nam nhận định.

Doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn đến ATTT

Số liệu điều tra, khảo sát trong năm 2016 đã cho thấy sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp đối với vấn đề ATTT. Gần 65% tổ chức, doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết đã có cán bộ lãnh đạo phụ trách về ATTT, trong khi tỷ lệ này năm 2015 là gần 23%; 78% tổ chức, doanh nghiệp đã có bộ phận chuyên trách về ATTT (tỷ lệ năm 2015 là 34,6%); và hơn 78% đã có cán bộ kỹ thuật đặc trách ATTT, gấp hơn 3 lần so với mức 25,1% năm 2015.

Nhấn mạnh việc ban hành và thực thi chính sách ATTT là một biện pháp quản lý quan trọng đối với các hệ thống ATTT, VNISA phía Nam cũng cho biết, trong khảo sát năm nay, tỷ lệ các tổ chức xây dựng, ban hành các chính sách về ATTT đã tăng mạnh: 83,5% tổ chức có chính sách về an toàn thông tin; 79,9% có chính sách bảo vệ thông tin cá nhân. Trong khi đó, vào năm 2015, tỷ lệ này chỉ đạt lần lượt là 23,7% và 22,7%.

Kết quả điều tra, khảo sát cũng cho thấy sự  gia tăng mạnh số lượng cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức sử dụng thuê ngoài dịch vụ ATTT, khi quá nửa, hơn 53% tổ chức, doanh nghiệp tham gia khảo sát nói “có” với thuê ngoài, tăng gấp đôi so với năm 2015.

Sâu hơn về các loại hình dịch vụ thuê ngoài, theo khảo sát, dịch vụ phát hiện rà soát virus là dịch vụ được thuê ngoài nhiều nhất, chiếm tới 42,5%; dịch vụ theo dõi, giám sát ATTT là một dịch vụ cao cấp ATTT thường thấy tại các nước có trình độ phát triển CNTT cao (như Mỹ, châu Âu, Ấn Độ) lại được khá nhiều các tổ chức Việt Nam xem xét, với tỷ lệ 28,3%.

Khả năng nhận biết, phát hiện tấn công, theo VNISA phía Nam, vẫn là một vấn đề cần lưu ý khi vẫn còn tới 43,7% tổ chức, doanh nghiệp không rõ mình có bị tấn công hay không và 18,9% doanh nghiệp tự tin là các tấn được theo dõi đầy đủ. Với những tổ chức bị tấn công mạng, đa phần có được các hệ thống ghi nhận thông tin về tấn công (chiếm 61,4%) và nguồn tấn công từ trong nước vẫn là chủ yếu (chiếm 59,1%).

本文地址:http://game.tour-time.com/html/158a199826.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1

Trong vòng 36 ngày vừa qua, Royal Never Give Upđã vươn tầm để trở thành một thế lực thực sự của nền LMHTchuyên nghiệp thế giới. Từ một đội tuyển tiềm năng, RNG đã lần lượt đăng quang tại LPL Mùa Xuân, Mid-Season Invitational và mới đây nhất là Demacia Cupđể khẳng định vị thế hàng đầu trên đấu trường chuyên nghiệp.

Able và Karsa lần đầu tiên giành chức vô địch Demacia Cup ở ngay trong mùa giải đầu tiên gia nhập RNG

Đáng nói hơn, RNG chỉ sử dụng đội hình phụ tại Demacia Cup khi không điền tên xạ thủ Uzi, đi rừng Mlxg và đường trên Letmet vào danh sách thi đấu. Nhưng với phong độ hủy diệt từ đi rừng Karsa, đường giữa Xiaohu và dặc biệt là xạ thủ sinh năm 2000 Able…RNG vẫn dễ dàng hủy diệt mọi đối thủ trên hành trình bảo vệ thành công chức vô địch Demacia Cup 2018.

Tóm lược Demacia Cup 2018

Thứ hạng của tám đội tuyển tham dự Demacia Cup 2018

Trước khi gặp Bilibili Gaming ở trận Chung kết Tổng, RNG đã lần lượt vượt qua TyLoo, Rogue Warriors và Invictus Gaming mà không gặp quá nhiều trở ngại. Ngay cả BLG cũng chỉ khiến cho RNG gặp khó khăn trong một vài thời điểm, Ván 1 & 4, nhưng cũng không thể ngăn cản Able và đồng đội giành chiến thắng chung cuộc với tỉ số 3-1 trong loạt Bo5 quyết định.

Tổng hợp highlights trận Chung kết Tổng Demacia Cup 2018 giữa RNG vs BLG

Demacia Cup cũng đã trình diễn cho fan hâm mộ nhiều chiến thuật mới lạ ở metagame mới toanh sử dụng phiên bản 8.10 – mà tiêu biểu là đội hình sử dụng ba Phép Bổ Trợ Dịch Chuyển từ các vị trí đường trên, đường giữa và Xạ Thủ. Đây rất có thể sẽ là trào lưu mới được các đội tuyển LMHTáp dụng vào những giải đấu nội địa khởi tranh vào giữa tháng này.

Chung cuộc, RNG đã giành được 500,000 NDT (tương đương với hơn 1.7 tỷ đồng) tiền thưởng dành cho nhà vô địch. Đây được coi là bước chạy đà cực tốt để RNG hướng đến mục tiêu bảo vệ thành công danh hiệu LPL Mùa Hè 2018, giải đấu dự kiến sẽ khai mạc vào tháng 7 sắp tới.

Nên nhớ rằng, RNG đã đặt ra mục tiêu là đứng trên bục cao nhất tại CKTG 2018, giải đấu được tổ chức ở Hàn Quốc vào tháng 10. Hãy cùng chờ xem!

2016

">

LMHT: RNG vô địch Demacia Cup 2018 chỉ bằng đội hình phụ

Luật sư Phan Vũ Tuấn. Ảnh FBNV

Như ICTnews đã đưa tin, gần đây YouTube đã xóa một loạt các video bài hát đang gây hot trên cộng động mạng“Độ ta không độ nàng”sau khi một công ty tại Việt Nam tuyên bố đã mua bản quyền bài hát này và có toàn quyền đối với ca khúc ở Việt Nam. Sau đó, khi công ty này lên tiếng cảnh báo về bản quyền, rất nhiều video “Độ ta không độ nàng” đã bị xóa khỏi YouTube. Đáng chú ý là các bản cover bài hát nhạc Hoa lời Việt này có nhiều video là do các ca sĩ nổi tiếng đầu tư thể hiện.

Từ đầu tháng 6/2019, ca khúc bắt đầu “làm mưa làm gió” thị trường âm nhạc Việt khi hàng loạt các bản cover không chuyên đua nhau ra đời như Thái Quỳnh, Hương Ly, Thiên An... Theo trào lưu, rất nhiều ca sĩ như Phương Thanh, Khánh Phương, Ưng Hoàng Phúc, Trấn Thành cũng đầu tư cover ca khúc này. Ca sĩ Phương Thanh thay vì sử dụng lời dịch ban đầu của Tuyên Chính đã viết lời nhạc mới, được sư thầy Thích Đồng Hoàng chắp bút với tên mới “Tự thân nàng hãy cứu độ nàng” theo tinh thần Phật pháp.

Theo đại diện Công ty Cổ phần Dịch vụ Bản quyền Việt Nam, từ tháng 3, công ty đã nhận được sự ủy quyền toàn quyền với ca khúc “Độ ta không độ nàng” ở Việt Nam từ chủ sở hữu ở Trung Quốc. Trong hợp đồng ủy quyền, công ty được toàn quyền quản lý, thu phí sử dụng bản nhạc tại Việt Nam. Ngày 28/6/2019, công ty đã gửi văn bản tới YouTube và các trang chia sẻ nhạc thông báo rõ: Những ai muốn sử dụng, sao chép, phân phối bài hát này phải trả phí tác quyền là 5 triệu đồng cho một lần sao chép bản nhạc, bên cạnh đó khi chia sẻ bản nhạc trên các nền tảng như YouTube phải trả thêm 33% doanh thu thu được từ sản phẩm. Nếu ai không chịu bỏ tiền mua bản quyền, cũng như chia sẻ doanh thu thì phải chấp nhận gỡ bỏ ca khúc khỏi YouTube.

Bài hát "Độ ta không độ nàng" đang gây xôn xao dư luận về vấn đề bản quyền. (Ảnh minh họa: Internet)

Sau khi có một công ty nhận sở hữu bản quyền bài hát, một số người chấp nhận nộp phí để duy trì video trên YouTube, một số người không đóng phí chấp nhận bị YouTube xóa tác phẩm. Song giới ca sĩ đã có nhiều ý kiến tỏ ra hoang mang về việc Công ty Cổ phần Dịch vụ Bản quyền Việt Nam công bố sở hữu bản quyền ca khúc và tổ chức thu phí bản quyền Việt Nam như nói trên có đúng luật hay không? Để làm rõ về vấn đề này, ICTnews đã phỏng vấn Luật sư Phan Vũ Tuấn, Văn phòng Luật sư Phan Law Việt Nam:

Gần đây, rộ lên phong trào một loạt ca sĩ có tên tuổi viết lời nhạc, ca từ dựa vào nền nhạc, ca từ của bài hát “Độ ta không độ nàng” của tác giả Cô Độc Thi Nhân (Trung Quốc), việc này có được coi là đã vi phạm bản quyền đối với tác phẩm này hay không, thưa ông?

Bài hát “Độ ta không độ nàng” của Trung Quốc được nhạc sĩ Trung Quốc sáng tạo ra tại Trung Quốc, nhưng vì cả Trung Quốc và Việt Nam đều tham gia Công ước Berne nên bài hát này vẫn được bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam.

">

Luật sư Phan Vũ Tuấn: “Độ ta không độ nàng” được bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam

Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2

Nokai X6

Máy có màn hình 5.8-inch Full HD tràn viền tỷ lệ 19:9, sử dụng bộ xử lý tầm trung Qualcomm Snapdragon 636, có hai lựa chọn RAM 4GB hoặc 6GB, bộ nhớ 32GB hoặc 64GB, pin 3060mAh, kết nối USB Type-C và chạy hệ điều hành Android 8.1.

Máy có khung kim loại, hai mặt kính – chất liệu cao cấp hơn nhựa hoặc vỏ gốm. Mặt lưng máy có 2 camera (gọi là cam kép) 16MP và 5MP, còn camera selfie cũng có độ phân giải 16MP.

Giá bán Nokia X6 tại Trung Quốc khoảng 204 USD bản 32GB (4,5 triệu đồng). Đây là một cái giá gây nhiều bất ngờ cho cộng đồng lẫn giới phân tích công nghệ. Bởi lẽ, truyền thống Nokia từ trước đến nay định giá sản phẩm chưa bao giờ là rẻ. Vậy mà Nokia X6, so với sản phẩm Xiaomi Redmi Note 5 có cấu hình tương đương, lại có giá ngang ngửa dù thiết kế, chất liệu khá hơn hẳn.

Tuy nhiên, sau khi bình tâm suy xét thì có thể thấy đây chính là con bài chinh phạt cấp tốc thị trường Trung Quốc của Nokia. Trung Quốc là thị trường trọng điểm của Nokia. Trong trả lời báo chí hồi đầu năm nay, CEO HMD là ông Arto Nummela từng nói có đến hơn 70% khách hàng của họ là ở Trung Quốc. Do vậy, đương nhiên hãng sẽ phải "ăn thua" với nhà sản xuất điện thoại bản địa, dẫn đầu là Xiaomi.

Tuy nhiên, để có được giá bán cạnh tranh như vậy, khả năng cao Nokia phải áp dụng mô hình kinh doanh như Xiaomi để "đập" Xiaomi: bán flash sale trực tuyến, lấy số lượng làm lãi và tỷ suất lợi nhuận cực mỏng, thậm chí là hy sinh lợi nhuận nếu muốn chơi một nước cờ sát ván để đổi lấy thị trường.

Giả thuyết này có chiều hướng đúng khi Nokia X6 được bán ra với giá ngang ngửa Xiaomi. Đầu tiên, sản phẩm chỉ được bán ở Trung Quốc. Do sản xuất và lắp ráp tại Trung Quốc, bán tại Trung Quốc nên nhà sản xuất tiết kiệm được một khoản chi phí lưu thông không nhỏ. Tiếp đến, Nokia X6 áp dụng hình thức bán flash sale qua mạng, tức là bán một số lượng hàng nhất định trong một khoảng thời gian ngắn. Flash sale có nhiều tác dụng, như để giảm chi phí lưu kho (cho phép lưu kho sản phẩm tập trung, bán hàng nhanh), là một chiến dịch marketing rẻ nhất nhưng cũng hiệu quả nhờ sự lan truyền và nhận thức của sản phẩm tăng lên theo cấp số nhân, và có thể chuyển thành nhu cầu lớn. Trong trường hợp này, Nokia cho biết đã bán hết 700.000 chiếc Nokia X6 chỉ trong 10 giây mở bán.

Một thông tin đáng chú ý khác là Nokia vừa mới đây đã được "bơm" 100 triệu USD vốn đầu tư để đẩy mạnh tăng trưởng doanh số điện thoại trên toàn cầu. Những đợt huy động vốn mới sẽ diễn ra trong thời gian tới. Chưa rõ khoản đầu tư này sẽ được phân bổ thế nào nhưng chắc chắn đây là chỗ dựa tài chính để HMD Global mở rộng thị trường với Nokia X6 và các sản phẩm tầm trung và giá rẻ khác.

Ban đầu, HMD Global khẳng định không bán Nokia X6 ra các thị trường khác ngoài Trung Quốc. Nhưng sau đó giám đốc sản phẩm HMD là Juho Sarvikas đăng trên Twitter rằng Nokia X6 sẽ được bán trên thị trường toàn cầu sớm. Máy sẽ được bán dưới dạng Android One, tức là điện thoại sử dụng Android gốc. Thời gian và giá bán ở các thị trường khác còn khá mơ hồ nhưng giả sử điều đó là thật thì có thể khẳng định Nokia X6 sẽ không có giá như bán ở Trung Quốc. Nguyên nhân bởi ở Trung Quốc, HMD bán online trên mạng nhưng ra nước ngoài họ không thể bán thế và phải qua hệ thống phân phối dẫn đến đội thêm nhiều chi phí bán hàng, marketing, vận chuyển...

HMD Global được thành lập năm 2016, và trong một thời gian ngắn công ty đã sử dụng thương hiệu Nokia để bán một loạt điện thoại, từ sản phẩm cao cấp Nokia 8 cho đến điện thoại cơ bản như Nokia 3310. Theo ước tính, HMD đã bán được hàng chục triệu điện thoại trong năm 2017.

Các nhà đầu tư mới của HMD Global là quỹ đầu tư DMJ Asia Investment Opportunity và công ty con của Foxconn là FIH Mobile. Các sản phẩm của HMD do FIH Mobile chế tạo và họ trả phí bản quyền, thương hiệu cho Nokia.

">

Với Nokia X6, Nokia quyết tâm chơi “khô máu” để giành thị trường?


Giản Trung Khúc quát lớn, ánh mắt đỏ ngầu nhìn về phía cô bé đang sợ hãi núp sau lưng mẹ Giản.

Cô bé ánh có đôi mắt long lanh, to tròn nhưng lại thập phần khổ sở, có thể đôi mắt ấy đã chứng kiến phải một chuyện rất khủng khiếp nên mới đau thương đến vậy.

"Con phát điên cái gì? Tiểu Nhu đã mất rồi... Vi Vi bằng tuổi với tiểu Nhu con cứ xem con bé như là Tiểu Nhu thứ hai đi." Ba Giản giọng khó chịu, quét mắt lạnh lùng nhìn Giản Trung Khúc rồi lại nhìn mẹ Giản đang khó xử ôm lấy bả vai của Triệu Huyền Vi như bảo bà hãy nói gì đó đi.

Giản Trung Khúc cắn răng liếc Triệu Huyền Vi chằm chằm như muốn móc lấy đôi mắt long lanh kia ra mà nghiền nát, đôi mắt ánh đẹp đến mức khiến hắn chán ghét, trong lòng hắn thập phần bất an, và phẫn nộ, hắn sợ đứa con gái trước mặt này sẽ dần dần thay thế vị trí của em gái hắn trong ngôi nhà này, hắn ám ảnh và có lỗi bởi cái chết của Giản Tự Nhu nên luôn giày vò bản thân mình, cũng ghét kẻ nào chạm vào ranh giới cuối cùng trong lòng hắn.

Mẹ Giản đẩy Triệu Huyền Vi đến trước mặt Giản Trung Khúc, bà cười gượng nắm lấy tay nhỏ của cô đặt vào bàn tay có phần to lớn của thiếu niên đang trong độ tuổi dậy thì đầy nổi loạn:

"Vi Vi đây là anh trai của con... Giản Trung Khúc, sau này con phải nghe lời anh trai đó." Bà nhẹ giọng nói với Triệu Huyền Vi.

Triệu Huyền Vi biết thân phận của mình chỉ là đứa mồ côi may mắn được gia đình giàu có nhận về nuôi, cô rất ngoan ngoãn khẽ cười hướng nhìn Giản Trung Khúc mà cúi chào.

Giản Trung Khúc ghét bộ mặt giả vờ ngây thơ này, ghét tất cả những thứ dính liếu đến em gái hắn, bàn tay nhỏ bé mềm mại đang nằm trong lòng tay hắn, hắn lạnh lùng nắm chặt, nắm rất chặt như muốn rút lấy hết máu và bóp nát xương tay của Triệu Huyền Vi.

Cơn đau đớn bất ngờ làm cho Triệu Huyền Vi nhíu mày, cô cắn răng nhìn Giản Trung Khúc rồi lại khổ sở nhìn mẹ Giản, mẹ Giản phát hiện điều bất thường liền quát lớn kéo tay Giản Trung Khúc ra:

"Con làm cái gì vậy hả?"

Giản Trung Khúc dường như không có tí cảm giác tội lỗi nào, hắn nhếch miệng cười nói:

"Ba, mẹ xem bị đau đến như vậy mà không nói tiếng nào... Đúng là con bé giả tạo."



Ba Giản không chịu được hành động ngỗ ngược, quái gỡ của hắn nữa liền đánh cho hắn một bạt tai, quát lớn vào mặt hắn:

"Con bé bị câm, sao mà nói được... Mày đừng có mà quá đáng."

">

Truyện Sự Dịu Dàng Cuối Cùng Của Em

友情链接