2025-02-09 08:01:20 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:704lượt xem
Thống kê của hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint cho thấy,ôngcứuđượcthịtrườaston villa tổng sản lượng smartphone xuất xưởng năm 2022 đạt 1,2 tỷ chiếc, mức thấp kỷ lục kể từ năm 2013.
Lý giải việc thị trường suy giảm, chuyên gia hãng này nhận định tần suất thay đổi điện thoại của người dùng không còn thường xuyên như trước. Hơn nữa, cuộc chiến Nga - Ukraine, tình trạng lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mô cũng khiến mức độ quan tâm với smartphone bị ảnh hưởng.
Ngoài ra, tình trạng mất việc làm và giá cả chi tiêu tăng vọt ở nhiều ngành nghề và nhiều nơi cũng khiến sản lượng điện thoại bán ra sụt giảm.
Tuy nhiên cần hiểu rằng, thị trường điện thoại thông minh bắt đầu đi xuống kể từ khi đạt đỉnh vào năm 2017 (1,56 tỷ chiếc). Tính từ năm 2018, số lượng điện thoại xuất xưởng giảm đi, tăng nhẹ vào năm 2021 nhưng tiếp tục đà rơi vào năm 2022.
Mặc dù số lượng điện thoại bán ra bị giảm ở mức hai con số, song doanh thu chỉ giảm khoảng 9%, do các hãng đẩy giá trung bình của smartphone tăng lên.
Tính cả năm 2022, thị trường smartphone đạt doanh thu khoảng 409 tỷ USD, thấp nhất kể từ năm 2017. Trong top 5 hãng hàng đầu, duy nhất Apple tăng trưởng 1% doanh thu so với năm ngoái, tuy nhiên việc này không đủ để chặn đà đi xuống của thị trường.
Apple giữ được doanh thu nhờ khả năng kiểm soát hệ thống sản xuất và sức hút của dòng iPhone 14. Nếu tình hình sản xuất không bị ảnh hưởng, chuyên gia nhận định mức độ tăng trưởng doanh thu của hãng có thể cao hơn.
Trong khi đó, các hãng Trung Quốc như Xiaomi, Vivo, Oppo đều suy giảm xấp xỉ 20% mỗi hãng, do tình trạng giãn cách để đối phó Covid-19 trong nước, kèm với ảnh hưởng kinh tế thế giới nói chung.
Thị trường được dự báo tiếp tục khó khăn ít nhất đến nửa đầu 2023 và có thể tăng trở lại sau đó.
Hé lộ nhóm dự án bí mật của Apple
Exploratory Design Group (XDG) được biết đến là nhóm được giao nhiệm vụ nghiên cứu các công nghệ mới tuyệt mật, nơi tập hợp những bộ óc thông minh và sáng tạo nhất của Apple.
Trong nhà, một đống lá khô đang nằm ở 1 góc. Đối diện đống lá, trên chiếc xe đạp cũ kỹ, một chùm quạt được kết bằng loại lá nón treo trên ghi đông, dường như chủ nhân của những chiếc quạt đang chuẩn bị mang đi đâu đó.
Kéo xong chiếc ghế mời khách, chị lại tiếp tục công việc đan quạt đang dang dở của mình.
Tay vừa đan, chị vừa kể: 'Tôi đến với nghề nón từ năm 12 tuổi. Nhà nghèo, cả nhà sống bằng nghề chằm nón. Cha mất sớm, tôi phải nghỉ học rồi bám theo nghề. Được một thời gian, nghề chằm nón quá cực nên gia đình tôi chuyển sang nghề đan quạt. Lá chằm nón và lá đan quạt cùng một loại nên tôi cảm thấy không xa lạ gì'.
Chị Bảy so lá trước khi đan.
Đôi tay của chị Bảy, thoăn thoắt. Chị làm biên, bẻ góc rồi trải đều chiếc quạt trên nền nhà. Hình trái tim đã ló dạng. Chẳng mấy chốc chiếc quạt đã xong. 'Đan quạt không nhiêu khê như chằm nón. Đơn giản, nhẹ nhàng, một ngày tôi có thể đan được gần 30 cây quạt', chị nói.
Cầm chiếc quạt trên tay, nhìn chị tiếp tục đan, chúng tôi vẫn chưa hình dung ra được nỗi khó khăn của người thợ. Nhưng chị Bảy cho biết, chị phải mất 6 tháng mới đan được.
'Mới nhìn vào, ai cũng tưởng dễ, mà dễ thiệt', chị vừa nói vừa cười. 'Tuy nhiên, muốn có một cây quạt tròn vành thì không dễ. Tôi đã nhiều lần đan xong rồi phải tháo ra đan đi đan lại'.
Những chiếc quạt được xếp sẵn trên xe.
Mỗi chiếc quạt chỉ cần một tàu lá. Giá mỗi tàu lá là 2000đ, cộng với công đan, vốn chiếc quạt khoảng 5.000đ. Sau vài ngày đan chị mang sản phẩm ra chợ giao cho mối bán lẻ với giá 9.000đ. Như vậy với năng suất mỗi ngày của chị gần 30 chiếc, chị cũng kiếm được đôi chút để sống qua ngày mà không nhờ vả vào con cái.
Chị Bảy sinh được một người con trai. Con vừa lên 2 thì chồng mất, chị ở vậy và dùng 2 bàn tay miệt mài đan quạt nuôi con. Người con trai nay đã lớn, là thợ máy cho một gara ở TP. Tây Ninh. Chị cũng sắp có đứa cháu nội thứ 2.
Những chiếc quạt đã đan xong.
Chị cho biết, 'Con trai nhiều lần đề nghị tôi nghỉ đan quạt nhưng làm sao nghỉ được. Tôi yêu nghề này lắm. Thu nhập ít, nhiều người bỏ nghề nhưng tôi vẫn cố bám. Chính nhờ vào nghề này đã giúp tôi nuôi con khôn lớn'.
Ở xóm này ngày xưa là xóm đan quạt. Trong con hẻm ngắn có đến gần 20 hộ làm nghề. Sau nhiều năm vật lộn với cuộc sống, nghề đan quạt không đáp ừng được nên nhiều người đã bỏ. Hiện tại nơi đây chỉ còn 3 hộ và chị Bảy là người tích cực nhất. Hai hộ kia chỉ làm cầm chừng.
Chị Bảy say sưa với công việc đan quạt.
'Điều tôi lo nhất là hiện nay nguyên liệu rất khan hiếm. Lá mật cật - loại lá làm quạt, làm nón không còn nhiều. Có khi phải mua lá từ Campuchia nên giữ được nghề vô cùng khó khăn. Mặt khác, trên thị trường quạt điện quá rẻ và dễ mua nên ít người còn mặn mà với chiếc quạt đan tay này. Nhưng dù thế nào đi nữa, tôi vẫn phải giữ lấy để trả nghĩa cái nghề đã nuôi mẹ con tôi.
Giờ thì con đã lớn, mỗi ngày kiếm được chút ít cũng đủ qua bữa, khỏi phiền đến con. Quan trọng nhất là đan quạt vẫn nhàn nhã, còn hơn bán vé số vất vả nắng mưa', chị Bảy trải lòng với chúng tôi.
Người đàn ông Long An đi khắp nơi tìm da trâu làm trống cho khách
Mặt trống phải làm từ da trâu trên 10 tuổi, nuôi bằng cỏ tự nhiên. Ở Long An không kiếm được trâu, anh An phải đi đến Tây Ninh, qua Campuchia để tìm da trâu.
" alt=""/>Gia đình nặng lòng với nghề đan quạt ở Tây Ninh