您现在的位置是:Thời sự >>正文
Soi kèo phạt góc Yokohama vs Sagan Tosu, 16h30 ngày 3/6
Thời sự98164人已围观
简介èophạtgócYokohamavsSaganTosuhngàtrịnh văn quyết Thanhnc - 03/06/2023 06:4...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
Thời sựHồng Quân - 04/02/2025 18:06 Úc ...
【Thời sự】
阅读更多Học theo mô hình Thế Giới Di Động, khách vào Bách hoá Xanh tăng vọt
Thời sự“Cửa hàng Bách hoá Xanh mà nằm ở 3 mặt tiền đường như Thế Giới Di Động hay Điện máy Xanh thì khách đông nghịt từ sáng tới giờ”, một đoạn trao đổi giữa những người đang chịu trách nhiệm phát triển Bách hoá Xanh.
Cửa hàng Bách hoá Xanh tại đây có quầy bán cá sống, nhân viên bán hàng rao bán nhiệt tình như không khí tại các chợ. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di Động, cho biết Bách hoá Xanh nhắm hoàn toàn vào người nội trợ nên sẽ phục vụ tốt nhất khách hàng này. Việc rao bán, mời mọc của nhân viên nhằm tạo không khí dễ chịu, vui vẻ cho những người nội trợ trong gia đình như khi đang đi chợ.
Bách hoá Xanh nằm trong dạng thử nghiệm nên đang thử nhiều cách khác nhau. Về vị trí đặt cửa hàng, ông Tài cho biết đã thử cho các cửa hàng chen vào khu dân cư nhưng khách không đông bằng khi nằm trên các trục đường nhánh, trên đường đi về nhà của những người đi làm về.
“Chúng tôi muốn đặt Bách hoá Xanh vào sâu khu dân cư nhằm phục vụ khách tốt hơn nhưng có vẻ không hiệu quả. Khách có vẻ thích đi vào các cửa hàng trên đường họ đi làm về, nên các cửa hàng ở vụ trí này đông hơn”, ông Tài nói trong sự kiện gặp gỡ các nhà phân tích hồi đầu tháng.
">...
【Thời sự】
阅读更多Xuất hiện loại tội phạm mới dùng drone để... do thám ngược cảnh sát
Thời sựTheo Huffingtonpost, FBI đang phải đối mặt với một mối đe dọa hoàn toàn mới: các cuộc tấn công bằng drone dưới sự kiểm soát của tội phạm hoạt động có tổ chức.
Mới đây tại một hội nghị AUVSI Xponential, bàn về công nghệ không người lái trong đó có drone, lãnh đạo Cục giám sát luật về tội phạm công nghệ cao, ông Joe Mazel chia sẻ, tội phạm đang sử dụng drone để theo dõi thời gian thực và giám sát các cơ quan thực thi pháp luật.
Mùa đông năm ngoái, khi một đội cứu hộ của FBI tiếp cận tòa nhà mục tiêu, những kẻ phạm tội đã triển khai một đội bay drone tốc độ cao lao tới tấn công các nhân viên tới mức bất tỉnh để tẩu thoát.
Tuy từ chối tiết lộ chi tiết về thời gian và địa điểm xảy ra vụ việc, nhưng ông khẳng định, tội phạm đã sử dụng drone để quay trực tiếp vị trí của điệp viên FBI lên YouTube, nhờ đó các thành viên trong băng đảng có thể nắm được vị trí và hành tung của điệp viên.
Ngoài sự cố trên, Joe Mazel cũng đã tìm ra nhiều bằng chứng cho thấy các băng nhóm, tổ chức tội phạm đang sử dụng drone để tìm ra kẻ hở an ninh nhằm phục vụ cho mưu đồ cướp bóc.
Tờ Telegraph dẫn các bài viết trước đây kể về vụ kẻ trộm sử dụng drone để thám thính ngôi nhà trước khi đột nhập và ăn trộm hồi năm 2015.
FBI khẳng định, công nghệ AI ngày càng tiên tiến đã biến drone dần trở thành một công cụ hoàn hảo tiếp tay cho tội phạm. Ví dụ trường hợp của những tay buôn lậu Úc, chúng sử dụng drone quay livestream và theo dõi mọi hành tung trên bến tàu. Nếu phát hiện các tàu hàng nhập lậu bị nghi ngờ, chúng sẽ kích hoạt cảnh báo để đánh lạc hướng đội tuần tra.
Hay thậm chí nguy hiểm hơn khi những tay buôn lậu và ma túy có thể sử dụng drone để qua mặt các nhân viên tuần tra biên giới.
Chính phủ Mỹ đang cân nhắc các giải pháp để ngặn chặn tình trạng drone bị lợi dụng cho các mục đích xấu. Câu hỏi được đặt ra là liệu những quy định đó có đủ sức răn đe và có gây ảnh hưởng tới những người chơi drone hợp pháp hay không.
Trong khi đó, Quốc hội Mỹ đang ủy quyền cho FAA đưa ra các quy định về drone thương mại. Cơ quan này hiện đang nghiên cứu nhiều đề xuất, trong đó có việc bắt buộc drone phải nằm trong tầm nhìn của người điều khiển. Bên cạnh đó, mỗi drone sẽ được cấp một ID chính chủ. Nhờ đó, các cơ quan thực thi pháp luật có thể dễ dàng điều tra quyền sở hữu của một chiếc drone.
Trường hợp cực đoan nhất, Chính phủ Mỹ có thể sử dụng các thiết bị gây nhiễu sóng xung quanh các khu vực nhạy cảm, khiến tội phạm không thể sử dụng drone để do thám và tấn công người.
Một giải pháp khác mang tính căn cơ hơn, đó là trực tiếp làm việc với các nhà sản xuất drone như DJI để kiểm soát drone trên thị trường.
Dù chưa rõ những giải pháp của các nhà chức trách có đủ sức ngăn chặn vấn nạn dùng drone cho mục đích xấu hay không. Tuy nhiên xét ở góc độ nào đó, những động thái này sẽ góp phần giảm thiểu số vụ phạm pháp liên quan đến drone.
Hồi đầu năm nay, start-up phi lợi nhuận OpenAI của tỷ phú Elon Musk đã cảnh báo về việc drone có thể trở thành một thứ vũ khí nguy hiểm dùng cho mục đích xấu. Và cảnh báo đó đang dần trở thành sự thật khi tội phạm đã sử dụng drone để do thám lại chính các cơ quan chức năng như FBI.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
- Fan cuồng 'Táo' chụp ảnh cưới bên trong Apple Store
- Amazon sắp cho thử quần áo ảo lên người khi chọn mua, soi một cái biết ngay có vừa hay không
- Ước mơ “Bay Nga xem World Cup 2018” thành hiện thực với 2 thuê bao VinaPhone
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Cách xử lý 3 vấn đề thường gặp nhất với pin iPhone
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
-
Vụ việc dấy lên lo ngại sẽ làm bùng phát mối xung đột vốn có giữa nhóm tài xế GrabBike và cánh xe ôm truyền thống.U70 lái Uber, chạy Grab như tài xế sành công nghệ" alt="Tài xế bị tấn công, giới GrabBike gọi hội đi “nói chuyện” với xe ôm truyền thống"> Tài xế bị tấn công, giới GrabBike gọi hội đi “nói chuyện” với xe ôm truyền thống
-
Ông Lê Yên Thanh - Giám đốc công nghệ, đồng sáng lập Jobhop vừa chia sẻ về bí quyết khởi nghiệp thành công và kinh nghiệm tham gia giải thưởng Nhân tài Đất Việt với các sinh viên, doanh nghiệp startup tại TP.HCM, trong chương trình giao lưu giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2018 với chủ đề “Sức mạnh công nghệ số - Cơ hội để thành công” diễn ra ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM.
Năm 2015, ngay khi còn là sinh viên của trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM, Lê Yên Thanh cùng các thành viên Phạm Việt Khôi, Nguyễn Hải Đăng, Tô Hữu Quân, Phạm Minh Thái, Phạm Nguyễn Sơn Tùng và Trần Minh Triết xây dựng sản phẩm phần mềm BusMap – Xe buýt thành phố, giành giải Nhì lĩnh vực ứng dụng trên thiết bị di động cuộc thi Nhân tài Đất Việt năm đó.
Nhớ lại giai đoạn xây dựng và phát triển phần mềm Busmap - Xe buýt thành phố, Trưởng nhóm Lê Yên Thanh chia sẻ, thực ra ý tưởng ban đầu của nhóm khi tạo ra BusMap là để giúp cho mọi người đang đi xe buýt có một công cụ tốt hơn để tra cứu và dẫn đường. Tuy nhiên, khi phát triển sản phẩm và nhận được hưởng ứng tích cực từ cộng đồng nên nhóm cảm thấy cần phải phát triển sản phẩm hơn nữa. Từ đó, mục tiêu của BusMap mở rộng hơn, đó là một công cụ giúp cho những người chưa bao giờ đi xe buýt cũng có thể sử dụng để có thể đi xe buýt dễ dàng hơn, giúp cho việc ngày càng có nhiều người hơn sử dụng loại hình giao thông công cộng này, đó cũng là kỳ vọng của team lúc làm ra BusMap - giúp ngày càng có nhiều người đi xe buýt hơn.
Là ứng dụng hỗ trợ cho người đi xe buýt tại TP.HCM, bao gồm phiên bản cho di động (android, ios) và phiên bản web (busmap.vn), BusMap hỗ trợ nhiều tính năng hữu ích cho người đi xe buýt như: tra cứu tất cả các tuyến xe buýt trong thành phố với hiển thị trực quan và chi tiết; chỉ dẫn đi xe buýt thông minh chỉ bằng cách chọn điểm xuất phát và điểm bạn muốn đến; xem thời gian chờ xe buýt đến trạm dựa vào dữ liệu GPS của xe buýt; tự động cập nhật dữ liệu xe buýt mới nhất từ Trung tâm quản lí xe buýt của Tp.HCM… “Hiện tại sản phẩm đã có hơn 500.000 lượt tải và gần 1 triệu lượt người sử dụng để tra cứu xe buýt mỗi tháng”, Yên Thanh cho hay.
Cũng theo chia sẻ của Trưởng nhóm BusMap Lê Yên Thanh, lý do nhóm quyết định đưa sản phẩm phần mềm BusMap đến với giải thưởng Nhân tài Đất Việt là nhằm giúp giới thiệu BusMap đến với cộng đồng nhiều hơn cũng như mong muốn nhận sự góp ý từ các giám khảo của Nhân tài Đất Việt để có hướng phát triển cho BusMap tốt hơn trong tương lai.
" alt="3 nguyên nhân lớn khiến sản phẩm CNTT khởi nghiệp bị thất bại">3 nguyên nhân lớn khiến sản phẩm CNTT khởi nghiệp bị thất bại
-
Hạ viện Mỹ phớt lờ ý định cứu ZTE của tổng thống Trump
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
-
Hôm nay, ngày 23/5/2018, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam - VNCERT chủ trì tổ chức cho các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, các đơn vị CNTT của các Bộ, ban, ngành và các tỉnh, thành phố trên toàn quốc tham gia Diễn tập quốc tế ASEAN-Nhật Bản năm 2018 chủ đề “Tấn công DoS/DDoS và hoạt động phối hợp ứng cứu, xử lý sự cố”.
Diễn tập quốc tế ASEAN-Nhật Bản năm 2018 có sự tham dự của 10 nước. Tại Việt Nam, Diễn tập ASEAN-Nhật Bản 2018 được tiến hành tại các địa điểm thuộc 3 khu vực miền Bắc (tại Hà Nội), miền Trung (tại Đà Nẵng) và miền Nam (tại TP.HCM). Các đơn vị tham gia diễn tập theo sự điều phối chung của VNCERT.
Phát biểu tại khai mạc diễn tập, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, việc chúng ta thường xuyên tổ chức các cuộc diễn tập về chủ đề chống tấn công DoS/DDoS cũng cho thấy tấn công DoS/DDoS đang ngày càng phổ biến, với mức độ ngày càng phức tạp, tinh vi. Qua thống kê cho thấy, có những cuộc tấn công DDoS chiếm băng thông lên tới gần 2TB.
Thứ trưởng cũng cho biết thêm, hiện nay, việc tấn công DoS/DDoS càng trở nên dễ dàng. Mới đây, trang Independent của Anh đưa thông tin, cảnh sát Anh và Hà Lan đã phối hợp bóc gỡ trang web cho thuê dịch vụ tấn công DDoS - webstresser.org. Theo thống kê, trong năm vừa qua, trang web này đã thực hiện hàng triệu cuộc tấn công và mục tiêu tấn công là vào các ngân hàng của Anh, gây tổn hại lên tới hàng trăm nghìn Euro. Theo Thứ trưởng, vấn đề đáng lo ngại là trang web webstresser.org cho phép thuê dịch vụ tấn công DoS/DDos với giá rất rẻ, chỉ khoảng 25 Euro/tháng và người thuê hạ tầng để tấn công cũng không cần có kỹ năng gì.
"Đặc biệt, trước xu thế phát triển mạnh mẽ, các công nghệ mới có thể tiếp tay cho các cuộc tấn công DoS/DDoS ngày càng tăng, càng dễ dàng hơn trong thời gian tới. Đây là vấn đề đặt ra thách thức rất lớn cho những người làm công tác phòng chống tấn công, đảm bảo an toàn thông tin mạng. Bên cạnh đó, còn là vấn đề luật pháp, phải làm thế nào để bóc gỡ, xử lý những đối tượng này trong thời gian tới tôi cho là hết sức khó khăn", Thứ trưởng nói.
Đánh giá cao việc VNCERT đứng ra chủ trì tổ chức các cuộc buổi diễn tập, tạo cơ hội cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp làm về an toàn thông tin có dịp gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đối phó với những cuộc tấn công mạng, đặc biệt là được chia sẻ kinh nghiệm ứng phó của các nước khu vực ASEAN.
Cho rằng một câu hỏi lớn đặt ra hiện nay là làm sao hoàn chỉnh được các quy trình, cách thức để xử lý khi các cuộc tấn công này xảy ra, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng nêu rõ: "Quy trình là cần thiết nhưng quy trình cứng nhắc thì cũng không được. Làm thế nào một mặt có quy trình nhưng mặt khác cũng phải thể hiện sự năng động, linh hoạt khi có sự cố xảy ra là điều hết sức cần thiết. Tôi cũng đề nghị VNCERT qua rất nhiều lần diễn tập, các đồng chí hoàn chỉnh đánh giá, làm thế nào cho việc tổ chức các cuộc diễn tập trong thời gian tới sát với thực tiễn hơn".
" alt="Tấn công DDoS đang ngày càng phổ biến và tinh vi, phức tạp hơn">Tấn công DDoS đang ngày càng phổ biến và tinh vi, phức tạp hơn