Nhận định, soi kèo LASK vs Cercle Brugge, 03h00 ngày 8/11: Ca khúc khải hoàn
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
Hình ảnh mới nhất về HLV Lê Thụy Hải, người luôn gắn liền với những phát ngôn gây sốc về bóng đá Việt Nam khiến người hâm mộ không khỏi ngạc nhiên.HLV Lê Thụy Hải: Việt Nam cần thầy Park để vô địch SEA Games" alt="Bàng hoàng khi nhìn hình ảnh mới nhất của HLV Lê Thụy Hải" />Bàng hoàng khi nhìn hình ảnh mới nhất của HLV Lê Thụy Hải
Có chiến thắng đầu tay, tân HLV HAGL đưa học trò lên 'mây xanh'
Chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng
Nếu muốn cán đích mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán năm 2025, Việt Nam cần duy trì tốc độ thay đổi.
Ngày 8/10, FTSE Russell đã công bố báo cáo phân loại thị trường chứng khoán năm 2024, theo đó, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn được giữ nguyên trong danh sách theo dõi sau 6 năm kể từ tháng 9/2018.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang nằm trong danh sách theo dõi nâng hạng của FTSE Russell (Ảnh: Hữu Khoa).
Nguyên nhân khiến thị trường Việt Nam chưa được nâng hạng đến từ việc chưa đáp ứng tiêu chí "chu kỳ thanh toán (DvP)".
Tiêu chí này vẫn đang được đánh giá là "còn hạn chế" do việc tiến hành kiểm tra để đảm bảo tính khả dụng của tiền trước khi thực hiện giao dịch được thực hiện theo thông lệ tại thị trường. Như vậy, thị trường không có giao dịch thất bại dẫn đến tiêu chí "thanh toán - chi phí liên quan đến các giao dịch không thành công" không được đánh giá.
Bên cạnh đó, FTSE cũng cho rằng Việt Nam cần cải thiện quy trình đăng ký tài khoản mới vì thông lệ thị trường có thể dẫn đến việc kéo dài quy trình đăng ký. Việc đưa ra một cơ chế hiệu quả để tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch giữa các nhà đầu tư nước ngoài đối với các mã chứng khoán đã đạt hoặc đang tiến tới tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa cũng được xem là biện pháp quan trọng.
Báo cáo lần này của FTSE Russell cũng ghi nhận quyết tâm nâng hạng thị trường của Việt Nam được duy trì một cách kiên định. Ví dụ, mô hình thanh toán "không yêu cầu có đủ tiền" (Non-Prefunding - NPF) đã được điều chỉnh.
Thông tư 68 của Bộ Tài chính ban hành ngày 18/9 đã loại bỏ yêu cầu phải có tiền trước đối với các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài mua cổ phiếu, bằng cách cập nhật nhiều quy định quản lý giao dịch chứng khoán, bù trừ và thanh toán giao dịch, hoạt động của công ty chứng khoán và công bố thông tin.
FTSE Rusell cho biết, tới đây sẽ công bố các quy tắc hoạt động chi tiết hơn của Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC). FTSE Rusell tiếp tục khuyến khích các cuộc họp giữa Việt Nam và cộng đồng đầu tư quốc tế, để đảm bảo các quy tắc này đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan.
Theo FTSE Russell, nếu Việt Nam muốn đạt mục tiêu được nâng hạng vào năm 2025 như tuyên bố của Thủ tướng Chính phủ thì điều quan trọng là phải duy trì tốc độ thay đổi. Các quy tắc thị trường đã sửa đổi cần được xác nhận và truyền đạt tương đối sớm và rộng rãi, bao gồm nội dung về việc hoàn thiện các vai trò và trách nhiệm bắt buộc trong mô hình thanh toán NPF cùng lộ trình, thời gian cụ thể.
FTSE Russell là một trong 3 tổ chức lớn về xếp hạng thị trường. Việc phân loại thị trường trong các chỉ số cổ phiếu toàn cầu FTSE được đánh giá liên tục, định kỳ mỗi năm 2 lần. Các lần đánh giá tiếp theo vào tháng 3/2025 và tháng 9/2025.
Theo ước tính của giới phân tích, với việc nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi hạng 2 (Secondary Emerging Market), dòng vốn từ các quỹ ETF có thể lên đến 1,7 tỷ USD, chưa tính đến dòng vốn từ các quỹ chủ động (FTSE Russell ước tính tổng tài sản từ các quỹ chủ động gấp 5 lần so với các quỹ ETF).
Nhìn chung việc lỡ hẹn nâng hạng lần này của chứng khoán Việt Nam không nằm ngoài dự đoán. Trước đó, giới chuyên gia phần lớn cho rằng, khả năng nâng hạng phải chờ tới năm sau.
Theo FICA.dantri.com.vn" alt="Chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng" />Chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạngSoi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- Nhận định HAGL vs TP. HCM 17h00, 01/03 (V
- Việt Nam tăng tốc đào tạo nhân tài cho cuộc đua công nghiệp bán dẫn
- Cựu HLV trưởng ĐT Việt Nam 'bảo vệ' Tấn Sinh trước tâm bão
- Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- Thanh Hóa vs B.Bình Dương (17h 21/2): Những thông tin không thể bỏ qua
- Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở Mỹ
- Chi phí dân bỏ ra để xét nghiệm nồng độ cồn bất hợp lý khoảng 350 tỷ đồng
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:46 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
Công nghệ và đổi mới là chìa khóa cho thành công bền vững
Công nghệ và đổi mới là chìa khóa cho thành công bền vững
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Biến đổi khí hậu được dự báo sẽ tác động sâu rộng đến chiến lược kinh doanh trong những năm tới. Các doanh nghiệp đã chuyển đổi mô hình hoạt động, tận dụng công nghệ để đạt được các mục tiêu khí hậu.
Doanh nghiệp toàn cầu tăng tốc đầu tư bền vững
Báo cáo CxO 2024 về phát triển bền vững của Deloitte cho thấy các doanh nghiệp toàn cầu ngày càng coi biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu, vượt qua cả các thách thức như bất ổn địa chính trị và cạnh tranh nhân tài.
Với tỷ lệ 85% lãnh đạo doanh nghiệp (CxO) tăng cường đầu tư bền vững trong năm qua, báo cáo cho thấy làn sóng chuyển đổi mới trong chiến lược kinh doanh để đối phó với các tác động từ khí hậu.
Khảo sát với hơn 2.100 lãnh đạo doanh nghiệp tại 27 quốc gia cho thấy 70% lãnh đạo doanh nghiệp dự đoán biến đổi khí hậu sẽ tác động ở mức cao hoặc rất cao đến chiến lược và hoạt động của họ trong 2 năm tới.
Đặc biệt, gần một nửa lãnh đạo doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ đang chuyển đổi mô hình kinh doanh để đối phó với biến đổi khí hậu và đưa phát triển bền vững trở thành trọng tâm trong chiến lược của tổ chức.
"Thật đáng khích lệ khi thấy sự gia tăng mạnh mẽ trong đầu tư bền vững năm nay, đặc biệt khi các tổ chức tận dụng công nghệ để thúc đẩy các giải pháp vì khí hậu" ông Joe Ucuzoglu, CEO Deloitte toàn cầu, nhận định trong báo cáo.
Ông nhấn mạnh rằng hành động vì khí hậu không chỉ giúp giải quyết các thách thức môi trường mà còn tạo ra giá trị mới và lợi thế cạnh tranh khác biệt so với các đối thủ trong một thị trường ngày càng phức tạp.
Theo báo cáo, công nghệ đóng vai trò trung tâm trong quá trình khử carbon. Hiện nay, 50% các tổ chức đã triển khai các giải pháp công nghệ nhằm đạt được các mục tiêu khí hậu, trong khi 42% khác dự kiến sẽ thực hiện trong hai năm tới. Những công nghệ này không chỉ giúp doanh nghiệp giảm phát thải mà còn tạo điều kiện phát triển các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường.
Lãnh đạo doanh nghiệp kỳ vọng rằng đổi mới sáng tạo sẽ là thành quả nổi bật nhất từ các nỗ lực bền vững trong 5 năm tới, với hơn 50% tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới.
Doanh nghiệp toàn cầu ngày càng coi biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu (Biểu đồ: Deloitte).
Lợi ích kinh doanh từ chuyển đổi bền vững
Hành động vì khí hậu không chỉ là trách nhiệm mà còn mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt. Báo cáo chỉ ra rằng các tổ chức đang nhận thấy những tác động tích cực từ việc phát triển bền vững, như cải thiện khả năng phục hồi chuỗi cung ứng (37%) và tăng tỷ suất lợi nhuận (37%).
Ngoài ra, phát triển bền vững còn giúp các doanh nghiệp thu hút và giữ chân nhân tài. Thế hệ trẻ, đặc biệt là gen Z và Millennial, ngày càng ưu tiên làm việc tại các công ty có cam kết mạnh mẽ với môi trường. Điều này trở thành yếu tố quan trọng trong chiến lược nhân sự của doanh nghiệp khi bước vào giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp.
Dù đã có những bước tiến rõ rệt nhưng mức độ hành động vì khí hậu vẫn còn chênh lệch giữa các doanh nghiệp. Chỉ 17% tổ chức thuộc nhóm tiên phong với nhiều sáng kiến đột phá, trong khi hơn 25% doanh nghiệp vẫn chỉ dừng ở mức tối thiểu.
Tuy vậy, phần lớn các doanh nghiệp thuộc nhóm trung bình đang dần tăng cường quy mô và phạm vi hành động, đặt nền móng cho những tác động lớn hơn về phát triển bền vững trong tương lai.
Lãnh đạo các doanh nghiệp đang bắt đầu nhận thấy nhiều lợi ích hữu hình hơn từ việc triển khai các hành động vì khí hậu. Từ đó họ có thể thấy được phát triển bền vững là động lực thúc đẩy các sản phẩm mới, mô hình kinh doanh và tổng thể quá trình tạo ra giá trị.
Khi ngày càng nhiều tổ chức nhận ra giá trị kinh doanh từ phát triển bền vững, doanh nghiệp kiểm toán trên khuyến nghị các công ty cần suy nghĩ toàn diện hơn để tối đa hóa tác động. Điều này bao gồm việc đầu tư vào công nghệ, hợp tác với các đối tác chiến lược và xây dựng chiến lược dài hạn để phát triển trong nền kinh tế phát thải thấp.
" alt="Công nghệ và đổi mới là chìa khóa cho thành công bền vững" /> ...[详细] -
"Cá mập" Trung Quốc dừng mua vàng 5 tháng liên tiếp lộ động thái quan trọng
"Cá mập" Trung Quốc dừng mua vàng 5 tháng liên tiếp lộ động thái quan trọng
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Từng là ngân hàng trung ương mua vàng nhiều nhất trong năm 2023, Trung Quốc đã ngừng mua vàng 5 tháng liên tiếp. Các ngân hàng trung ương khác cũng đang trên đà giảm tốc độ mua vào trong năm nay.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), trong tháng 9, Bắc Kinh đã tiếp tục trì hoãn mua vàng dự trữ do giá vàng tăng vọt.
Trung Quốc đã ngừng mua vàng 5 tháng liên tiếp và lượng dự trữ vàng của Trung Quốc đạt 72,8 triệu ounce vào cuối tháng 9. Tuy nhiên, giá trị dự trữ vàng đã tăng lên 191,47 tỷ USD từ 182,98 tỷ USD vào cuối tháng 8.
Giá vàng đã tăng khoảng 28% từ đầu năm tới nay khi được hỗ trợ bởi việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cắt giảm lãi suất, căng thẳng địa chính trị gia tăng và nhu cầu mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương.
Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), sau khi đã tích cực mua vàng trong giai đoạn 2022-2023, các ngân hàng trung ương toàn cầu đang trên đà giảm tốc độ mua vào trong năm nay, nhưng vẫn giữ ở mức cao hơn mức mua vào trước năm 2022.
Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân của đà giảm mua vàng trong năm nay một phần là do PBOC tạm dừng mua vàng. Trước tháng 5, PBOC đã mua vàng trong 18 tháng liên tiếp.
Ngân hàng trung ương này là đơn vị mua vàng chính thức lớn nhất thế giới vào năm 2023 và quyết định tạm dừng mua vàng của ngân hàng trung ương này đã làm giảm nhu cầu của các nhà đầu tư Trung Quốc trong những tháng gần đây.
Vàng miếng trong một cửa hàng ở Hàng Châu, Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Reuters).
"Với giá vàng cao hơn, PBOC tiếp tục tạm dừng mua vàng mới. Chúng tôi tin rằng ngân hàng trung ương muốn có nhiều vàng hơn nhưng đang chờ điểm vào hấp dẫn hơn", ông Nitesh Shah, chiến lược gia hàng hóa của quỹ giao dịch WisdomTree, chia sẻ với Kitco News.
"Tuy nhiên, với việc lãi suất toàn cầu giảm và căng thẳng địa chính trị gia tăng, có vẻ như họ có thể phải đợi một thời gian nữa để giá giảm. Với dự báo giá sẽ tăng lên hơn 3.000 USD/ounce trong năm tới, ngân hàng trung ương có thể muốn cân nhắc xây dựng vị thế sớm hơn", chiến lược gia này cho biết thêm.
Khi PBOC "cắt đứt" chuỗi 18 tháng mua vàng liên tiếp vào tháng 5, ngân hàng này đã khiến thị trường chấn động và gây ra một đợt bán tháo mạnh. Khi đó, các nhà đầu tư nhận ra rằng một trong những trụ cột giúp vàng tăng giá đang bị kìm hãm.
"Động thái này cho thấy PBOC sẽ không liên tục mua vàng và lý do họ ngừng mua là một ẩn số lớn", ông Colin Cieszynski, trưởng bộ phận chiến lược thị trường tại công ty đầu tư SIA Wealth Management, đưa ra nhận định với Kitco.
Trong khi PBOC ngừng mua vàng, các nhà phân tích của Capital Economics cho biết động thái này chỉ là tạm thời vì cơn sốt mua vàng của Trung Quốc sẽ còn tiếp diễn, nhất là khi căng thẳng toàn cầu, bất ổn kinh tế gia tăng và những nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào đồng USD được thúc đẩy.
Theo Reuters, Kitco" alt=""Cá mập" Trung Quốc dừng mua vàng 5 tháng liên tiếp lộ động thái quan trọng" /> ...[详细] -
Đại biểu cảnh báo về Temu và cơn lốc hàng giá rẻ, "cần hành động ngay"
Đại biểu cảnh báo về Temu và cơn lốc hàng giá rẻ, "cần hành động ngay"
Hoài Thu và Bạch Huy Thanh
(Dân trí) - Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng các sàn như Temu hoạt động ở Việt Nam phải tuân thủ các quy định. Cơ quan chức năng cần kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh. Đại biểu khác đặt nhiều câu hỏi với hàng giá rẻ.
Sáng 26/10, phát biểu thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) bày tỏ lo ngại trước vấn đề hàng giá rẻ đang tràn vào Việt Nam qua kênh bán hàng thương mại điện tử.
Temu quảng cáo rầm rộ, giảm giá mạnh: Nguy cơ triệt tiêu hàng trong nước
Ông Cường nhắc đến sàn thương mại điện tử Temu thời gian gần đây quảng cáo rầm rộ, hàng hóa giảm giá sâu, có mặt hàng giảm đến 70%, rẻ hơn so với mặt bằng.
Khẳng định đây là "cảnh báo lớn" rất cần quan tâm trong lĩnh vực tiêu dùng hiện nay, ông Cường cho rằng nếu không có giải pháp kiểm soát, người tiêu dùng sẽ mua hàng qua các kênh thương mại điện tử giá rẻ, chưa được kiểm soát chất lượng, ảnh hưởng đến thị trường trong nước.
Theo ông, việc này có nguy cơ hàng hóa giá rẻ triệt tiêu hàng sản xuất trong nước. Khi đó, các cửa hàng kinh doanh trong nước gặp khó khăn, sẽ phải đóng cửa khi người dân mua hàng giá rẻ qua mạng.
Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận tổ (Ảnh: Huy Thanh).
Vị đại biểu kiến nghị cơ quan quản lý Nhà nước "cần hành động ngay" trước vấn đề này. "Chúng ta không thể cấm hoạt động thương mại điện tử vì đây là xu thế, và Việt Nam đang hội nhập sâu rộng nhưng phải có giải pháp kiểm soát chất lượng hàng hóa bán qua sàn thương mại điện tử", ông Cường nói.
Về vấn đề kiểm soát chất lượng hàng được bán qua mạng, ông Cường cho biết tình trạng này đang bị buông lỏng. Vấn đề đó đã được các đại biểu Quốc hội chất vấn ở các kỳ họp trước. Hiện có việc nhiều hàng hóa sản xuất ở Trung Quốc nhưng "đội lốt" hàng Việt Nam, có sẵn nhãn mác Việt Nam khi nhập về nước.
Ông Cường đề nghị cần tăng cường kiểm soát chất lượng hàng trên thương mại điện tử, một mặt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, một mặt để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước "cơn lốc" hàng giá rẻ.
Xem lại chính sách miễn thuế nhập khẩu hàng giá trị nhỏ
Bên cạnh đó, ông Cường cũng kiến nghị xem xét lại chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có giá trị nhỏ, dưới 1 triệu đồng.
Theo ông, cần phải nhìn nhận rằng nếu hàng giá rẻ tràn lan như hiện nay thì chính sách này có còn phù hợp hay không, chúng ta cần tính toán lại, cần nghiên cứu để thu thuế đối với hàng nhập khẩu giá trị.
Biện pháp kiểm soát hành chính đối với hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ cũng cần tăng cường, đẩy mạnh hơn.
Ngoài ra, vị đại biểu kiến nghị một giải pháp quan trọng khác là nâng cao năng lực cạnh tranh của sàn thương mại điện tử trong nước.
Ông bày tỏ lo ngại khi hiện nay thị phần thương mại điện tử trong nước chủ yếu thuộc về các sàn thương mại điện tử nước ngoài (trên 90%), còn các sàn trong nước rất thấp. Vì vậy, ông Cường kiến nghị cần có chính sách để xây dựng các sàn thương mại điện tử trong nước đủ sức cạnh tranh.
Ông Cường nhấn mạnh các sàn thương mại như Temu hoạt động ở Việt Nam phải tuân thủ các quy định. Cơ quan chức năng cần kiểm tra, xử lý, chấn chỉnh nếu các sàn thương mại chưa tuân thủ quy định.
Có phải chúng ta chi trả phần lớn 28 tỷ USD cho nước láng giềng?
Tại tổ Trà Vinh, đại biểu Trần Quốc Tuấn góp ý Chính phủ cần có giải pháp hiệu quả hơn nữa trong hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, quản lý và kiểm soát tốt kinh doanh thương mại điện tử.
Ông dẫn số liệu trong 9 tháng, doanh thu thương mại điện tử ước đạt khoảng 28 tỷ USD (tăng 36%), thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới…
"Điều này cho thấy, kinh doanh qua mạng xã hội, qua các sàn giao dịch thương mại điện tử tăng rất nhanh. Vấn đề đặt ra là hàng hóa kinh doanh trên sàn giao dịch thương mại điện tử là hàng hóa gì, nguồn gốc xuất xứ ở đâu, tỷ lệ hàng Việt Nam chiếm bao nhiêu trong số tiền 28 tỷ USD đó?", ông Tuấn nói.
Vị đại biểu bày tỏ băn khoăn liệu có phải chúng ta chi trả phần lớn số tiền ấy cho nước láng giềng, do chúng ta đã mua hàng hóa với giá cực rẻ của họ để kinh doanh trên sàn thương mại điện tử trong nước.
Đại biểu Trần Quốc Tuấn phát biểu tại phiên thảo luận tổ sáng 26/10 (Ảnh: Hồng Phong).
Cho rằng đây là điều lo lắng, ông Tuấn khẳng định chính việc hàng hóa của nước láng giềng có giá quá rẻ với chi phí logistics cực kỳ tốt và được kinh doanh dễ dàng trên sàn thương mại điện tử của ta nên đã tạo ra tâm lý dễ dãi đối với người tiêu dùng trong nước.
Điều này, theo ông Tuấn có 2 mặt. Mặt tích cực đối với người tiêu dùng là rất dễ mua sắm, muốn mua món đồ gì cũng có, chỉ cần thực hiện vài thao tác trên điện thoại thông minh, lướt TikTok hay lên sàn thương mại điện tử Shopee hoặc Lazada là có thể mua các món đồ theo ý thích với giá siêu rẻ; được giao hàng nhanh chóng, với phương thức thanh toán dễ dàng.
Nhưng ngược lại, mặt tiêu cực theo ông là thực tế này đang "giết chết dần", "chết mòn" các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước, vì hàng hóa Việt Nam không thể cạnh tranh về giá cả, mẫu mã.
Từ thực tế đó, ông Tuấn đề xuất Chính phủ có giải pháp chỉ đạo kiên quyết, dứt khoát, hiệu quả để vừa khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy phát triển, vừa bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trong nước, nhưng cũng không làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
" alt="Đại biểu cảnh báo về Temu và cơn lốc hàng giá rẻ, "cần hành động ngay"" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 13/04/2025 18:15 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 10 V.League 2019: HAGL vs B.Bình Dương
...[详细]
-
Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh
Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh
Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index đóng cửa phiên hôm nay trên ngưỡng 1.270 điểm với phần lớn cổ phiếu tăng giá. Tuy nhiên, VHM điều chỉnh 2,6% còn QCG giảm sàn, trắng bên mua.
Xu hướng thị trường gần như đi ngang trong phiên hôm nay (23/10). VN-Index đóng cửa nhích nhẹ 1,01 điểm tương ứng 0,08% lên 1.270,9 điểm; VN30-Index tăng 0,8 điểm tương ứng 0,06%. Trong khi đó, HNX-Index tăng 1 điểm tương ứng 0,44% còn UPCoM-Index tăng 0,39 điểm tương ứng 0,43%.
Thanh khoản thu hẹp còn 589,85 triệu cổ phiếu tương ứng 14.501,38 tỷ đồng trên HoSE và 40,06 triệu cổ phiếu tương ứng 651,58 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 19,93 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 229,57 tỷ đồng.
Yếu tố tích cực là độ rộng thị trường nghiêng khá mạnh về phía các mã tăng giá. Có 468 mã tăng giá trên cả 3 sàn giao dịch với 27 mã tăng trần so với 333 mã giảm, 15 mã giảm sàn.
Top cổ phiếu ảnh hưởng đến VN-Index phiên 23/10.
Nếu như các phiên trước, VHM đóng vai trò tích cực trong việc dẫn dắt thị trường thì hôm nay, cổ phiếu Vinhomes điều chỉnh đã kéo giảm VN-Index 1,33 điểm. Chiều ngược lại, VIC đóng góp 0,93 điểm cho chỉ số.
Cụ thể, VHM sau khi đạt mức tăng giá lên 48.350 đồng thì đã quay đầu giảm do bị chốt lời, đánh rơi 2,6% còn 47.000 đồng. VHM cũng là cổ phiếu dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với khớp lệnh đạt 33,3 triệu cổ phiếu. Trong khi đó, VIC tăng 2,4% lên 43.200 đồng, khớp lệnh đạt hơn 5 triệu đơn vị.
Phần lớn cổ phiếu ngành bất động sản đạt được trạng thái tăng giá. FDC tăng trần với thanh khoản khiêm tốn. SGR tăng 3,6%; DIG tăng 3,5%; PDR tăng 3,3%; NLG tăng 3%; DXG tăng 2,5%; VIC tăng 2,4%; DXS tăng 1,9%; HQC tăng 1,9%.
Diễn biến cổ phiếu QCG trong phiên 23/10 (Nguồn: VDSC).
QCG của Quốc Cường Gia Lai gây chú ý khi quay đầu giảm sàn về 10.300 đồng, trắng bên mua. Khớp lệnh tại QCG đạt 1,8 triệu đơn vị trong đó có 890.200 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn; dư bán giá sàn còn 720.500 cổ phiếu.
Trước đó, QCG có chuỗi tăng rất ấn tượng với nhiều phiên tăng trần. Tính đến hết phiên 22/10, QCG đã tăng hơn 64% so với thời điểm đầu tháng.
Với phiên giảm sàn hôm nay, QCG góp mặt trong top 10 cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực đến VN-Index, mức độ ảnh hưởng là 0,05 điểm.
Nhóm xây dựng và vật liệu cũng có diễn biến tương tự với khá nhiều mã tăng giá mạnh: KPF tăng trần, DPG tăng 4,3%; BMP tăng 3,4%; TCD tăng 3%; HVH tăng 2,8%; FCN tăng 2,3%; EVG tăng 2,1%. Tuy vậy, nhóm này cũng ghi nhận tình trạng giảm sàn tại TCR; ACC giảm 5,8%; PTC giảm 3,3%.
Nhóm tài nguyên cơ bản có KSB tăng trần; TNT tăng 2,5%; SMC tăng 1,1%. Ngược lại, SAV, TLH, HPG, VPG điều chỉnh, mức giảm không lớn.
So với mặt bằng chung thì giao dịch tại nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn sôi động hơn, song nhịp độ giao dịch có phần đã hạ nhiệt so với các phiên trước đó.
Nhóm này phân hóa nhẹ với STB tăng 2,3%; TPB tăng 2%, MSB, LPB, NAB, CTG tăng chưa tới 1%; ngược lại VPB, BID, SHB, VIB, SSI, HDB điều chỉnh nhẹ. Trong đó VIB khớp lệnh 24,2 triệu cổ phiếu; TPB khớp lệnh 18 triệu cổ phiếu; VPB khớp lệnh gần 16 triệu cổ phiếu; SHB và STB khớp lệnh 12 triệu cổ phiếu.
" alt="Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh" /> ...[详细] -
Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tiếp?
Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tiếp?
Minh Huyền
(Dân trí) - Giá xăng trong nước giảm 2 phiên liên tiếp về mức thấp nhất hơn 3 năm qua. Điều gì khiến giá xăng giảm?
Giá xăng E5 RON 92 chiều ngày 24/10 giảm 40 đồng/lít, còn 19.690 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 70 đồng/lít, về 20.890 đồng/lít. Tương tự, giá dầu diesel giảm 270 đồng/lít còn 18.050 đồng/lít; dầu hỏa giảm 50 đồng/lít, về mức 18.570 đồng/lít. Dầu mazut tăng 130 đồng/kg, lên 16.220 đồng/kg.
Như vậy, giá xăng trong nước đã có 2 phiên giảm liên tiếp, hiện giá nhiên liệu này ở mức thấp nhất hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm cuối tháng 6/2021. Từ đầu năm đến nay, xăng tăng 20 lần, giảm 22 lần. Dầu diesel có 18 lần tăng và 23 lần giảm.
Lý giải về nguyên nhân giảm giá, cơ quan quản lý cho biết thị trường xăng dầu thế giới trong kỳ điều hành lần này (từ ngày 17/10 đến ngày 23/10) chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Nhà điều hành cho biết xung đột gia tăng tại khu vực Trung Đông, dự trữ dầu thô của Mỹ tăng lên, trong khi đó căng thẳng quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn... Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua có diễn biến tăng, giảm tùy từng mặt hàng.
Bên cạnh đó, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới giữa hai kỳ điều hành giá là 79,72 USD/thùng xăng RON 92 dùng để pha chế xăng E5 RON 92 (giảm 1,28 USD/thùng, tương đương giảm 1,59% so với kỳ trước); xăng RON 95 là 85,94 USD/thùng (giảm 1,5 USD/thùng, tương đương giảm 1,72%).
Tại kỳ điều hành này, liên bộ tiếp tục không trích lập, đồng thời không chi quỹ bình ổn đối với tất cả mặt hàng xăng, dầu.
Trước diễn biến giá xăng dầu thế giới, Liên Bộ Tài chính, Bộ Công Thương cho rằng phương án điều hành giá xăng dầu trên nhằm góp phần bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước cơ bản phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới.
Đồng thời tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá hợp lý giữa xăng sinh học E5 RON 92 và xăng khoáng RON 95, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.
" alt="Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tiếp?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng
Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng
Nhật Quang
(Dân trí) - So với giá mở phiên đầu tuần, mỗi lượng vàng miếng SJC đã tăng 1,5 triệu đồng ở cả chiều mua và bán. Phiên hôm nay, giá vàng miếng SJC tăng 700.000 đồng/lượng.
Mở phiên sáng 20/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 82,7-85,7 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 700.000 đồng ở cả hai chiều mua và bán so với kết phiên trước đó. Chênh lệch giữa 2 chiều mua và bán duy trì ở mức 3 triệu đồng/lượng.
Theo đà tăng của giá vàng miếng, vàng nhẫn tròn trơn tăng 700.000 đồng ở chiều mua và tăng 500.000 đồng ở chiều bán ra, hiện được niêm yết tại 82,7-84,9 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Đà tăng của giá vàng trong nước đồng pha với giá thế giới. Giá kim loại quý rạng sáng nay (theo giờ Việt Nam) giao dịch tại 2.631 USD/ounce, tăng 22 USD so với trước đó. Hiện giá vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá niêm yết chưa tính thuế, phí vào khoảng 80,9 triệu đồng/lượng.
Giá vàng ghi nhận 2 phiên tăng liên tiếp, đạt mức cao nhất trong một tuần khi căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm tài sản trú ẩn an toàn. Trong khi, các nhà đầu tư chờ đợi tín hiệu quan trọng về kế hoạch lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Daniel Ghali, chiến lược gia hàng hóa tại TD Securities, nhận định các báo cáo về việc Nga thay đổi học thuyết hạt nhân sau khi Ukraine thực hiện cuộc tấn công tên lửa tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Nga đã dẫn đến một số dòng chảy tìm kiếm tài sản trú ẩn vào vàng.
Giá vàng miếng SJC ghi nhận 2 phiên tăng liên tiếp (Ảnh: Mạnh Quân).
"Tuy nhiên, nếu không có sự điều chỉnh giá mạnh mẽ hơn, các nhà đầu tư đầu cơ hiện không có đủ tiềm lực để giúp vàng tiếp tục quỹ đạo tăng vào thời điểm này", vị chuyên gia nói.
Nhiều quan chức Fed dự kiến sẽ phát biểu trong tuần này, có thể cung cấp thêm thông tin chi tiết về lộ trình cắt giảm lãi suất. Hiện tại, các nhà giao dịch dự đoán xác suất cắt giảm 25 điểm cơ bản trong tháng 12 là 63%.
USD ngân hàng chạm kịch trần
USD-Index (DXY) - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - đạt 106,22 điểm, giảm nhẹ 0,05% so với trước đó.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.285 đồng, giảm 8 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.065-25.499 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.170-25.499 đồng (mua - bán), giảm 8 đồng so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.170-25.499 đồng.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.660-25.780 đồng (mua - bán), tăng 20 đồng chiều mua so với hôm qua.
" alt="Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
Nhận định Khánh Hòa vs TP HCM, 17h00 ngày 6/5 (VĐQG Việt Nam)
- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
- Bà Harris vận động tranh cử cùng nữ hoàng truyền hình Mỹ
- Ngỡ ngàng trước áo đấu sân nhà của HAGL ở mùa giải 2019
- Cổ phiếu công ty dạy làm giàu gây bất ngờ; VNG giảm kịch sàn
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
- Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở Mỹ
- Sài Gòn vs Viettel (19h 18/5): Ngọc Duy, Quốc Long tìm về 'bản ngã'