Nhận định Huesca vs Osasuna, 0h30 ngày 21/3
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Nhà tôi đông anh em, bố mất đã 20 năm, mẹ ở vậy nuôi chúng tôi, may mắn cuộc sống cả gia đình rất tốt. Anh em tôi đều được học hành đầy đủ, hiện tại mọi người có gia đình riêng, kinh tế tạm ổn, ai cũng độc lập, không can thiệp cuộc sống của nhau. Trường hợp anh em nào có vấn đề, những người còn lại đều có mặt đầy đủ để hỗ trợ, anh em tôi yêu thương nhau rất nhiều. Mẹ đã lớn tuổi, tài chính tốt nên cuộc sống và tinh thần thoải mái. Mẹ hiện sống với anh lớn, thường đi du lịch với các con. Ở vùng quê xa xôi nhưng tư tưởng mẹ tiến bộ, không bao giờ ép buộc con cái làm gì, giữ đúng đạo đức là được. Hồi còn sống, bố yêu vợ thương con nhiều, bạn bè họ hàng ai cũng thương, quý. Bố mất do tai nạn bất ngờ nên ai cũng đau lòng thời gian dài. Các đức tính của bố vẫn ảnh hưởng nhiều đến tôi, giờ tôi vẫn hay mơ về bố.
Tôi 34 tuổi, độc thân, nhiều người nhận xét trẻ hơn tuổi nhiều. Tôi mua được nhà cũng nhờ anh chị cho mượn một phần, không áp lực trả lãi vay. Tôi thấy cuộc đời mình gặp nhiều may mắn, cả tuổi thơ nhiều niềm vui, chơi cả ngày trên núi dưới biển, nơi nào cũng có mặt. Ở quê nên tôi không áp lực học hành, đến cấp ba tự nhiên sáng dạ hơn chút, đậu được đại học giai đoạn đó. Cuộc sống cũng có lúc tốt lúc xấu nhưng vì biết thích ứng với từng hoàn cảnh nên không gặp áp lực nhiều.
" alt="Độc thân ở tuổi 34, tôi nên làm gì để an toàn cho tương lai" /> - Ngày 29/6, TS. Trương Thanh Tú, Phó Trưởng Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, cho biết sau khi kết thúc thời gian nhận hồ sơ dự thi vào lớp 10, nhà trường đã nhận được 2.729 hồ sơ với 3.108 nguyện vọng.
Cụ thể, năm nay, số lượng thí sinh dự thi vào lớp chuyên Hóa cao nhất với tỷ lệ chọi 1/7,9. Xếp sau đó là lớp chuyên Toán với tỷ lệ chọi 1/7,8 và chuyên Tin với tỷ lệ chọi 1/7,7. Thấp nhất là tỷ lệ chọi của lớp chuyên Sinh với 1/4.
Cụ thể, chỉ tiêu và số đăng ký vào từng khối lớp chuyên như sau:
Theo đề án tuyển sinh năm 2020, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên sẽ tuyển 540 học sinh cho 1 lớp chất lượng cao và 5 lớp chuyên gồm: Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học và Sinh học (mỗi lớp 90 em).
Thí sinh phải làm bài thi viết 3 môn là môn Ngữ văn, môn Toán và môn chuyên. Đề thi được xây dựng theo hình thức tự luận đối với môn Toán và các môn chuyên; trắc nghiệm kết hợp với tự luận đối với môn Ngữ văn.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải là những thí sinh dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) và môn chuyên phải đạt từ 4,0 trở lên.
Điểm môn Ngữ văn là điều kiện, không dùng để tính điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên. Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên là tổng điểm thi môn Toán (vòng 1) nhân hệ số 1 và điểm thi môn chuyên nhân hệ số 2.
Đối với những em đăng ký dự thi lớp chất lượng cao phải làm thêm bài thi trắc nghiệm IQ trong 60 phút, sau đó được phỏng vấn trực tiếp về mục đích học tập, nguyện vọng, thành tích học tập, năng lực, năng khiếu riêng,...
Điểm trúng tuyển của thí sinh lớp chất lượng cao là tổng điểm bài thi Ngữ văn, Toán chung và hai bài thi thêm, trong đó Toán nhân đôi.
Kỳ thi vào lớp 10 của trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên năm nay sẽ diễn ra ngày 12-13/7. Cụ thể như sau:
Thúy Nga
Lần đầu tuyển sinh, Chuyên KHXH&NV 'chọi' cao nhất 1/16
Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận được hơn 800 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10 cho 100 chỉ tiêu năm 2020.
" alt="Tỷ lệ chọi THPT chuyên Khoa học Tự nhiên là 1/7,9" /> - Bộ GD&ĐT đề nghị Bộ Y tế theo chức năng quản lý nhà nước có văn bản đề nghị trường ĐH Y Dược TP.HCM báo cáo, thuyết minh rõ căn cứ xác định mức thu học phí, lộ trình tăng học phí phù hợp và việc đáp ứng các điều kiện tự chủ của trường để được tự xác định mức học phí theo quy định của Luật giáo dục ĐH sửa đổi.
Cụ thể, điều kiện để được tự xác định mức thu học phí thì trường phải đạt được các tiêu chuẩn về kiểm định chất lượng, cam kết chất lượng đầu ra và có trách nhiệm giải trình với xã hội, các cơ quản quản lý nhà nước về mức thu học phí tương xứng với chất lượng đầu cam kết.
Mức học phí tính toán dựa trên định mức kinh tế - kỹ thuật, công khai định mức chi kết cấu trong giá dịch vụ (học phí) như chi phí tiền lương, chi phí vật tư, chi quản lý, chi khấu hao, chi khác và có lộ trình tăng phù hợp với chất lượng được kiểm định chương trình đào tạo.
Đồng thời, nhà trường thực hiện công khai mức thu học phí, lộ trình tăng học phí từng năm và cả khóa học theo quy định của Bộ GD&ĐT về quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục đào và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Trên cơ sở báo cáo của trường ĐH Y Dược TP.HCM, Bộ GD&ĐT đề nghị Bộ Y tế có ý kiến đối với việc tính toán mức học phí, lộ trình tăng học phí; các điều kiện đảm bảo tự chủ để được xác định mức thu học phí của nhà trường, cung cấp thông tin, phối hợp với Bộ GD&ĐT để trả lời báo chí và công khai cho người học, xã hội đầy đủ theo quy định.
Năm học tới, sinh viên vào Trường ĐH Y Dược TP.HCM sẽ phải đóng mức học phí cao hơn nhiều so với các năm trước. Trước đó, thông tin Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố mức học phí năm học 2020 – 2021, trong đó nhiều ngành học có mức tăng gấp 4-5 lần so với năm 2019 đã gây xôn xao dư luận.
Cụ thể, cao nhất là ngành Răng-Hàm-Mặt với học phí 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa 68 triệu đồng/năm, Kỹ thuật phục hình răng 55 triệu đồng/năm, Dược học 50 triệu đồng/năm.
Trường cũng dự kiến học phí mỗi năm tiếp theo sẽ tăng thêm 10%. Trong khi mức học phí hiện tại của trường chỉ là 13 triệu đồng/năm.
Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Vũ Thắng, Trưởng phòng Tài chính sự nghiệp, Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế cho biết, trường ĐH Y Dược TP.HCM là 1 trong 11 trường đào tạo y, dược trực thuộc Bộ Y tế. Đơn vị bắt đầu thực hiện tự chủ từ năm 2020. Tuy nhiên, thời điểm trường công bố mức học phí mới, Bộ không hề nhận được thông báo mà chỉ biết thông tin qua báo chí.
Đúng là với ngành Y và Răng - Hàm - Mặt, học phí của ĐH Y Dược TPHCM có tăng khá nhiều so với năm trước. Tuy nhiên, trong điều kiện đẩy mạnh tự chủ đại học, các trường tự chủ một mặt phải tuân thủ các quy định cụ thể của pháp luật; mặt khác phải tính toán thật kỹ, sao cho các quy định trong phạm vi tự chủ của nhà trường phù hợp với các quy định có tính chất định khung, định hướng của pháp luật và được người học và xã hội - thị trường chấp nhận.
Đến một mức nào đó, các trường đào tạo sẽ còn có nhu cầu liên kết với nhau để cùng bàn bạc, thống nhất những nguyên tắc chung về điều kiện đảm bảo chất lượng tối thiểu, cùng kiểm soát chuẩn đầu ra để đảm bảo yêu cầu chung và tương xứng với mức học phí… để không trường nào được dựa vào “lợi thế ngành” để nâng học phí cũng như không trường nào “phá giá” tới mức không đảm bảo chất lượng đào tạo.
Ở thời điểm hiện nay, khi Luật yêu cầu công khai mức học phí từ khi tuyển sinh, thì việc một trường nào đó đặt ra mức học phí quá cao, không thuyết phục, không giải trình được… thì chắc chắn sẽ bị người học quay lưng.(Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT)
Thanh Hùng
Bộ Y tế yêu cầu làm rõ vụ học phí trường Y tới 70 triệu/năm
Bộ Y tế cho biết, chưa thể đánh giá mức học phí 70 triệu/năm có hợp lý hay không do trường ĐH Y dược TP.HCM chưa cung cấp bảng định mức xây dựng giá.
" alt="Học phí trường Y tăng gấp 5 lần: Bộ Giáo dục nói gì" /> - Thủ thành của U22 Việt Nam thực sự mắc lỗi lớn trong bàn thua đầu tiên mà U22 Việt Nam phải nhận, tuy nhiên rất may sau đó nhận được lời động viên từ BHL, Văn Toản đã chơi ổn hơn trong phần thời gian còn lại của trận đấu.
Văn Toản vừa có trận đấu khó quên trong sự nghiệp Khi tiếng còi tan cuộc của trọng tài chính vang lên, Văn Toản quỳ hẳn xuống sân và đưa 2 tay lên trời cầu nguyện tỏ ra đầy nhẹ nhõm như vừa trút được gánh nặng vì đội nhà vẫn lấy vé đi tiếp.
Sau đó, Văn Toản đã tiến đến Thành Chung và các đồng đội khác ôm rất chặt như để tri ân đồng đội đã chiến đấu để sửa sai cho mình...
Không có sự vui mừng như thế, tan trận các cầu thủ U22 Thái Lan phải cúi đầu xin lỗi các CĐV đội nhà trước khi rời sân ra về bằng một kết quả khó tin: Bị loại ngay tại vòng bảng môn bóng đá nam SEA Games 30...
Một số hình ảnh sau trận đấu:
Văn Toản đã quỳ xuống sân sau trận đấu đáng quên của mình anh ôm chặt Thành Chung để cảm ơn Trong khi đó các cầu thủ Thái Lan cúi đầu buồn bã HLV Nishiro cũng khó vui khi không thể hạ được U22 Việt Nam Ông Nishino đã cúi đầu xin lỗi các CĐV M.A
" alt="U22 Việt Nam vào bán kết SEA Games, Văn Toản thở phào mếu máo" /> Trưởng ban Bạn đọc Báo VietNamNet cùng cán bộ PCTXH Bệnh viện K3 Tân Triều trao quà bạn đọc đến tận tay gia đình cháu Trần Mạnh Hùng Vốn không có việc làm ổn định nên khi con mắc bệnh nặng, vợ chồng anh Trần Văn Phong và chị Bùi Thị Ngọc Ánh ở thôn Nghĩa Lộ, xã Phùng Chí Kiên, huyện Mỹ Hào, Hưng Yên phải đi vay mượn khắp nơi, dồn tiền chữa bệnh cho con. Với những đợt điều trị tốn kém, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm đắt đỏ, gia đình rơi vào cảnh lao đao, kinh tế kiệt quệ.
May mắn thay, sau khi hoàn cảnh của bé Hùng được đăng tải trên báo VietNamNet, bạn đọc đã lập tức ra tay giúp đỡ. Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ qua báo là 28.305.000 đồng được đại diện Báo VietNamNet trao tận tay tới bố con anh Phong. Ngoài ra, anh cho biết cũng có nhiều mạnh thường quân trực tiếp tìm đến thăm hỏi, động viên bố con anh trong bệnh viện.
“Gia đình tôi biết ơn mọi người nhiều lắm. Nhờ có cơ quan báo chí mà cháu Hùng được mọi người biết đến giúp đỡ. Số tiền này, chúng em hứa sẽ để chữa bệnh cho con”, anh Phong nói.
Hiện tại bé Hùng vẫn đang trong đợt điều trị dài ngày, hy vọng trong thời gian tới sức khỏe của bé sẽ khá hơn.
Phạm Bắc
" alt="Bé Trần Mạnh Hùng bị u nguyên bào thần kinh được bạn đọc giúp đỡ hơn 28 triệu đồng" />- Theo quy định của Bộ GD-ĐT, hôm nay 30/6 là hạn chót để thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp THPT và đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2020. Đến thời điểm này, nhiều trường THPT cũng đã có thống kê sơ bộ về việc lựa chọn nguyện vọng xét tuyển khi học sinh hoàn tất việc nộp.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Trung Kiên, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) cho biết, năm nay tất cả 608 học sinh lớp 12 của trường đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học.
Đặc biệt, có một học sinh đăng ký xét tuyển đến 28 nguyện vọng.
“Nữ sinh này học tốt và bản thân em cũng không muốn đăng ký nhiều nguyện vọng như vậy. Song, do phụ huynh em lo lắng nên khuyên con đăng ký nhiều để đảm bảo chắc ăn. Nhà trường cũng có cán bộ tư vấn nhưng phụ huynh vẫn nhất quyết nói con đăng ký như vậy”, ông Kiên nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên (Hà Nội) cho hay, hiện học sinh lớp 12 của trường cũng đã hoàn tất việc đăng ký.
Theo thống kê sơ bộ, năm nay tổng số học sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT là 640, trong đó 11 em không đăng ký xét tuyển đại học với lý do đi du học. Tổng số nguyện vọng xét tuyển đại học của khối 12 là 5.900.
Theo bà Hiền, trung bình mỗi học sinh đăng ký khoảng 9 nguyện vọng, tuy nhiên số học sinh đăng ký từ 5-6 nguyện vọng chiếm đa số. Cá biệt có học sinh đăng ký 20 nguyện vọng.
Số học sinh đăng ký dự thi bài tổ hợp Khoa học tự nhiên là 275; số chọn thi bài tổ hợp Khoa học xã hội là 365.
Theo bà Hiền, nhìn chung so với năm ngoái, số lượng đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học không biến động nhiều.
Ông Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa cho biết, năm nay 374 học sinh lớp 12 của trường đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, có 5 học sinh chỉ thi THPT để xét tốt nghiệp, không đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ.
Trong đó, 164 học sinh chọn bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên (chiếm 43,9%), 210 học sinh chọn theo bài tổ hợp Khoa học xã hội (chiếm 56,1%).
Tổng số nguyện vọng xét tuyển của học sinh lớp 12 toàn trường là 2.618, trung bình mỗi học sinh đăng ký 7 nguyện vọng. Có 2 học sinh đăng ký 18 số nguyện vọng xét tuyển.
Qua thống kê, các học sinh của trường đăng ký xét tuyển đại học theo mã tổ hợp D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) và A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) là nhiều nhất, chiếm tỷ lệ chủ đạo.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trong khi đó, ở Trường THPT Đống Đa (Hà Nội), 604 học sinh lớp 12 đã đăng ký dự thi với tổng số 4.537 nguyện vọng.
Bà Trần Thị Bích Hợp, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trung bình mỗi học sinh đăng ký từ 7-8 nguyện vọng. Trong đó, học sinh đăng ký số nguyện vọng xét tuyển đại học nhiều nhất là 20, song cũng có em chỉ đăng ký duy nhất 1 nguyện vọng.
Số học sinh chọn bài thi tổ hợp Khoa học xã hội chiếm đến 70%, còn lại chọn bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên.
Tại Hải Phòng, bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền cho biết, tính đến sáng nay, có 490 học sinh khối 12 của trường đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó có 5 em không đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ. Tổng số nguyện vọng xét tuyển đại học là 4.333, học sinh đăng ký số nguyện vọng nhiều nhất là 23, ít nhất là 2.
Số học sinh chọn bài thi Khoa học tự nhiên là 350, bài thi Khoa học xã hội là 140.
Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định (TP.HCM) - ông Nguyễn Bảo Quốc, cho hay trường có 896 học sinh. Theo ông Quốc, tới thời điểm hiện tại có 64,67% số học sinh đăng ký môn tự chọn là tổ hợp Khoa học tự nhiên, còn lại chọn bài thi tổ hợp Khoa học xã hội.
Theo ông Quốc, trung bình mỗi học sinh đăng ký từ 4-5 nguyện vọng để xét tuyển đại học. Học sinh đăng ký số nguyện vọng nhiều nhất lên tới 20.
Ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng Khảo thí - Công nghệ thông tin Sở GD-ĐT Tây Ninh, cho biết theo thống kê ban đầu của Sở (tính tới ngày 27/6), có 8.102 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp năm 2020. Trong số này, có 7.785 học sinh đang học tại các trường THPT và trung tâm GDTX và 317 thí sinh tự do. Có hơn 800 thí sinh (chiếm 10%) chỉ dự thi để xét tốt nghiệp và không đăng ký sử dụng kết quả để xét tuyển ĐH.
Cụ thể, trong 7.559 thí sinh đang học tại các trường THPT thì có 605 thí sinh chỉ thi xét tốt nghiệp (chiếm tỷ lệ 8%). Đặc biệt, trong 226 học sinh đang học tại trung tâm GDTX có tới 184 thí sinh chỉ thi xét tốt nghiệp (chiếm tỷ lệ 81%).
Tới chiều nay, Sở GD-ĐT Tây Ninh sẽ hoàn tất việc nhận hồ sơ đăng ký dự thi.
Thanh Hùng - Lê Huyền
Đề thi tốt nghiệp THPT dễ hơn, liệu có 'mưa' điểm 10?
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho hay Bộ sẽ cố gắng để đề thi có tính phân hóa ở vùng điểm cao từ 9 đến 10.
" alt="Một thí sinh đăng ký 28 nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Vì sao vẫn nên dự buổi phỏng vấn bạn không hề thích?
- ·Hàng loạt ôtô rẽ trái ngược chiều, thách thức xe đi đúng chiều
- ·Hai đại học Việt Nam vào top 150 trường trẻ hàng đầu thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- ·Người vay mua nhà chùn bước dù lãi suất hạ nhiệt
- ·Klopp lộ chiêu khích quân ghi 6 bàn hiệp 2 Liverpool vs Rangers
- ·U22 Việt Nam hạ Indonesia: HLV Park Hang Seo cao tay, lại gặp may
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Truyền thông quốc tế: U22 Việt Nam không đầu hàng trước khó khăn
- U22 Thái Lan mở đầu chiến dịch bảo vệ HCV SEA Games bằng trận thua 0-2 trước Indonesia - đối thủ vốn bị đánh giá yếu hơn.
Trận thua này ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc chiến giành vé bán kết của U22 Thái Lan, và khiến bảng B thêm hấp dẫn.
U22 Thái Lan khởi đầu thất vọng "Đây thực sự là một kết quả tồi tệ", HLV Akira Nishino tuyên bố. "Chúng tôi phải chấp nhận những gì diễn ra.
Nhưng tôi tin rằng các cầu thủ đều đã cố gắng hết sức. Họ chiến đấu hết sức mình".
Akira Nishino thừa nhận, các cầu thủ trẻ Thái Lan thiếu sự tập trung, nhất là trong hiệp 2, nên không thể tiếp cận khung thành U22 Indonesia.
"U22 Indonesia đã chuẩn bị tốt hơn, và có thế trận tốt hơn. Chúng tôi không tìm được hướng vào khung thành đối thủ.
Chúng tôi không có được sự tập trung cao nhất. Vấn đề này cần phải xem xét lại".
Chiến lược gia người Nhật Bản rằng, việc thi đấu trên sân cỏ nhân tạo ảnh hưởng nhiều đến lối chơi của U22 Thái Lan.
HLV Akira Nishino vẫn lạc quan về tương lai U22 Thái Lan Akira Nishino đầy tự tin, U22 Thái Lan có kế hoạch cụ thể để trở lại chính mình, và chinh phục HCV SEA Games 30.
"Nhìn lại trận đấu, các cầu thủ U22 Thái Lan không thể hiện được hết phẩm chất của mình, vì phải đá mặt sân nhân tạo.
Nhưng tôi không lấy đó làm cái cớ. Nhiệm vụ của chúng tôi là phải thích nghi ngay lập tức với điều kiện mặt cỏ nhân tạo.
U22 Thái Lan có những cầu thủ tài năng. Tôi tin tưởng vào các cầu thủ. Chúng tôi cần xem lại kế hoạch để đạt mục tiêu ban đầu".
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
TT
" alt="U22 Thái Lan thua U22 Indonesia, Akria Nishino nói cứng" /> VIẾT GIỮA MÙA ĐÔNG Những cảm xúc tròn đầy lại làm thao thức mùa đông
Dường như bông phong lữ mỉm cười cùng ánh trăng bên ngoài ô cửa sổ
Đôi mắt đen khép hờ
Em vẽ lại niềm yêu thương bằng nhịp tim rộn ràng anh ạ
Ta đang dịu dàng tặng nhau.(Những lời lẽ ai kia từng được điểm tô bằng muôn vàn dối trá
Đã tan đi vào cõi vô cùng
Và vết thương nào nhẹ nhàng biến mất
Không cần câu từ sáo rỗng bọc quanh)Bây giờ em và anh
Điềm tĩnh như mặt hồ ta ngồi bên liễu rủ
Những mộng mơ chìm vào sâu thẳm
Bàn tay mềm ấm áp tin yêu.Chỉ vậy thôi tự hai người thật hiểu
Thương nhau vô nghĩa mỹ từ
Chẳng dễ dàng gì để nói ba từ ngỡ chót lưỡi đầu môi
Mà bốn mùa lần lượt trôi
Ta vẫn còn trong nhau bao niềm trân quý
Bởi biết không có gì mãi mãi
Nên từng kỉ niệm
Hoá thành mạch ngầm nuôi dưỡng những yêu thương...Đỗ Thu Hằng
" alt="Viết giữa mùa Đông" />Bé Mai Tùng Anh bị ung thư phần mền đã trải qua 5 ca mổ Từ khi mang thai, trong bụng mẹ Tùng Anh không có một chút nước ối nào. Để duy trì sự sống cho con, chị Vũ Thị Thu Hằng thường xuyên phải đến bệnh viện để được chăm sóc đặc biệt. Lên 1 tuổi, cháu mắc chứng sa ruột rất nặng, phải trải qua đến 2 ca mổ. Đến giờ, hậu môn của Tùng Anh vẫn còn bị lệch.
Những tưởng sẽ thoát được bệnh tật thì nào ngờ, đến tháng 5/2019, cháu đột nhiên bị nổi nhiều hạch ở cổ. Đến khi đưa tới bệnh viện Nhi Trung ương làm xét nghiệm, chị Hằng tá hoả vì các bác sĩ kết luận cháu bị bệnh ung thư phần mềm.
Ngay lập tức, cậu bé lần lượt trải qua 3 ca mổ. Trong đó, 2 ca mổ để làm sinh thiết còn 1 ca tại bệnh viện K Tân Triều nhằm cắt đi khối u. Tuy nhiên đến nay, bệnh tình cháu vẫn chưa hề có dấu hiệu thuyên giảm.
Rao bán nhà để cứu mạng con
Chứng kiến những ca mổ đến với con dồn dập, chị Hằng khóc nghẹn: “Người ta sinh con ra khoẻ mạnh còn con tôi thì chịu nhiều đau đớn. Mới có tí tuổi đầu đã trải qua đến 5 lần mổ xẻ thì còn gì là người nữa”.
Hoàn cảnh của bé Mai Tùng Anh đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ Ngoài việc phải chứng kiến sức khoẻ con suy kiệt trầm trọng, chị Hằng còn đứng trước cảnh sắp mất hết nhà cửa. Chồng chị vốn không thể lao động được nên ở nhà chăm con, mẹ chồng mắc chứng tai biến mạch máu não nhiều năm nay. Kinh tế gia đình phụ thuộc vào đồng lương giáo viên mầm non trong bản của chị.
Vậy mà giờ đây, chị phải lên chăm con ở bệnh viện K Tân Triều. gia đình chẳng còn thu nhập gì nữa. Chị đã phải vay nóng ngân hàng rồi những người quen biết với số tiền lên đến 400 triệu đồng. Đáng nói hơn, căn nhà của vợ chồng chị cũng đang rao bán nhưng người mua trả thấp, chị chưa đành lòng bán.
Thời điểm hiện tại, chị đang thực sự lâm vào bước đường cùng. Bởi bệnh tình cháu Tùng Anh diễn biến xấu nên phải sử dụng hoá chất ngoài. Cứ 3 ngày, số tiền tiêu tốn lên đến trên 10 triệu. Số tiền vay mượn đến nay gần như đã hết. Gia đình chị cũng đã mất khả năng chi trả.
Mặc dù vậy, với bản năng người mẹ, chị Hằng vẫn quyết tâm giành lại sự sống cho con. Lau vội những giọt nước mắt, chị đi lấy tờ y lệnh để bắt đầu một ngày bên con chiến đấu cùng căn bệnh hiểm nghèo.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Vũ Thị Thu Hằng.ở bản Mường Khoa, xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ, Sơn La. SĐT: 0985287889.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.031 (bé Mai Tùng Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, sốNgười đàn ông chết đuối vì cứu người, bỏ lại mẹ già bệnh tật và 2 đứa con thơ
Mặc dù bơi không giỏi nhưng khi thấy có người gặp nạn, anh Thảo không thể nhắm mắt làm ngơ. Giữa dòng sông Hậu, anh dần chìm xuống. Có lẽ trong khoảnh khắc ấy, anh đã nhớ đến người mẹ già và hai đứa con nhỏ của mình.
" alt="Con bệnh tật suy kiệt, mẹ đối diện nguy cơ mất nhà cửa" />- 4 trường THPT chuyên do Sở GD-ĐT Hà Nội quản lý:
Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam có 12 lớp chuyên gồm: Toán, Tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Trung.
Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ có 11 lớp chuyên gồm: Toán, Tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga.
Trường THPT Chu Văn An có 10 lớp chuyên gồm: Toán, Tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Pháp.
Trường THPT Sơn Tây có 9 lớp chuyên gồm: Toán, Tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh.
Chỉ tiêu tuyển sinh cụ thể của từng trường THPT chuyên năm học 2020 - 2021 như sau:
Trong khi đó, số học sinh đăng ký vào các khối chuyên của các trường (trước khi đổi nguyện vọng) do Sở GD-ĐT Hà Nội thống kê lần lượt là: Trường THPT Chu Văn An là 2.406; Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam là 2.322; Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ là 2.606; Trường THPT Sơn Tây là 803.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Trung Tín, Phó hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, cho hay con số cuối cùng đăng ký vào các hệ chuyên của trường là 2.765 thí sinh.
Trong đó, nhiều nhất là khối chuyên Tiếng Anh với 977 thí sinh. Với số chỉ tiêu là 70, tỷ lệ “chọi” của khối này xấp xỉ 1/14.
Xếp thứ hai về “độ nóng” là 2 khối chuyên Tiếng Pháp (với 387 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11) và Tiếng Nga (với 383 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11).
Khối chuyên Văn có 348 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/10. Khối chuyên Toán có 323 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 70, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/4,6.
Ở khối chuyên Vật Lý, với 241 hồ sơ đăng ký dự thi và tổng chỉ tiêu là 70, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/3,4. Ở khối chuyên Hóa học, với 308 hồ sơ đăng ký dự thi và tổng chỉ tiêu là 70, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/4,4.
Khối chuyên Sinh học có 151 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/4,3. Ở khối chuyên Lịch sử, với 60 hồ sơ đăng ký dự thi và tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/1,7.
Ở khối chuyên Địa lý, với 101 hồ sơ đăng ký dự thi và tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/2,9. Ở khối chuyên Tin học, với 256 hồ sơ đăng ký dự thi và tổng chỉ tiêu là 35, tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/7,3.
Theo ông Tín, so với năm ngoái, năm nay tỷ lệ "chọi" không nhiều biến động bởi số thí sinh đăng ký vào các hệ chuyên không thay đổi quá nhiều.
Còn với Trường THPT Chu Văn An, tỷ lệ “chọi” vào hệ chuyên Tiếng Anh cũng cao nhất, xấp xỉ 1/6. Môn Toán có tỷ lệ “chọi” xếp ở vị trí thứ 2. Hệ chuyên Địa lý có tỷ lệ “chọi” là 1/3.
Thanh Hùng
Lần đầu tuyển sinh, Chuyên KHXH&NV 'chọi' cao nhất 1/16
Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận được hơn 800 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10 cho 100 chỉ tiêu năm 2020.
" alt="Tỷ lệ 'chọi' vào lớp 10 các trường chuyên của Hà Nội năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·' Ngôi nhà mơ ước' mang hơi ấm đến với người nghèo Điện Biên
- ·‘Nỗi khiếp sợ’ dọc 2 con đường
- ·Chồng ham lô đề cờ bạc, muốn bỏ thật nhanh
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Dat Bike Quantum S3 – xe máy điện phổ thông nhiều công nghệ
- ·Cụ ông 76 tuổi nhận bằng tốt nghiệp y sĩ
- ·HLV Park Hang Seo loại 5 cầu thủ, chốt danh sách SEA Games
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Mất cha lúc 1 tuổi, nam sinh chống chọi với bệnh ung thư 13 năm