TheệpcủaôngTrumpbịtốnhậntriệuUSDtừnướcngoàpremier league lịch thi đấuo Reuters, trong ngày 4/1, các nghị sĩ đảng Dân chủ tại Hạ viện Mỹ đã công bố một báo cáo dài 156 trang, cáo buộc các doanh nghiệp của ông Trump đã nhận ít nhất 7,8 triệu USD từ chính phủ 20 nước khi ông còn đương nhiệm.
Báo cáo của đảng Dân chủ cho biết, số tiền này được dùng để chi trả cho việc lưu trú tại các tài sản của ông Trump như khách sạn và khu nghỉ dưỡng. Ngoài ra, số tiền này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số tiền nước ngoài hướng đến ông Trump và gia đình.
Trong số các nước có liên quan đến vụ việc, Trung Quốc đứng đầu với 5,5 triệu USD chi cho các doanh nghiệp của ông Trump. Xếp ngay sau là Ả Rập Xêút với hơn 615.000 USD cho Trump World Tower và Trump International Hotel.
Phe Dân chủ cho rằng các khoản thanh toán này đã làm giàu cho cá nhân ông Trump, đồng thời có thể tác động tới chính sách đối ngoại. "Cựu Tổng thống Trump đã nâng cao lợi ích tài chính cá nhân, trong khi đưa ra các chính sách liên quan đến lợi ích của Mỹ", báo cáo của đảng Dân chủ cho biết.
Ngay sau khi báo cáo của đảng Dân chủ được đưa ra, ông Eric Trump, con trai của cựu Tổng thống Trump, đã lên tiếng phản bác. Ông Eric khẳng định toàn bộ lợi nhuận thu được từ việc lưu trú tại khách sạn đều được trả lại cho chính phủ liên bang thông qua khoản thanh toán tự nguyện hàng năm của Bộ Tài chính.
"Thật là trò đùa hài hước. Cha tôi không cho phép việc kinh doanh tác động đến những quyết định trên cương vị Tổng thống. Chúng tôi cũng không có quyền ngăn chặn ai đó đặt phòng qua bên thứ ba", ông Eric nói.
Theo con trai của ông Trump, ngân hàng Trung Quốc có tên trong báo cáo của đảng Dân chủ đã ký thỏa thuận hợp tác với Trump Tower từ năm 2008, gần một thập kỷ trước khi ông Trump làm Tổng thống.
Phe Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ cũng phủ nhận cáo buộc nêu trên, khẳng định ông Trump không có gì sai khi nhận doanh thu từ nước ngoài khi còn đương nhiệm.
Hai bang loại ông Trump khỏi bỏ phiếu sơ bộ, bầu cử tổng thống Mỹ gặp hỗn loạn?
Việc 2 bang quyết định loại tên cựu Tổng thống Donald Trump khỏi vòng bỏ phiếu sơ bộ khiến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 nguy cơ rơi vào hỗn loạn nghiêm trọng.
Theo luật sư Nguyễn Đức Hùng, đối với vụ việc này, cơ quan chức năng cần thiết phải vào cuộc để xác minh, làm rõ hiện tại tác phẩm Tiến quân ca thuộc quyền sở hữu của Nhà nước hay toàn dân. Trong trường hợp tác phẩm được hiến tặng cho Nhà nước thì Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm quản lý về vấn đề bản quyền.
Nếu BH Media xác nhận quyền sở hữu bản ghi thì phải đưa ra bằng chứng về mối quan hệ của họ với sản phẩm này.
"Nếu Hồ Gươm Audio là đơn vị sản xuất bản ghi âm, ghi hình Tiến quân ca, cần xem xét đơn vị này nắm giữ quyền với bản ghi ra sao. Bản ghi sản xuất trên đĩa CD sẽ là hành vi phân phối, đưa lên mạng là hành vi truyền tải tác phẩm tới công chúng. Cần xem xét Hồ Gươm Audio có quyền truyền tải hay không?", luật sư phát biểu.
Đại diện của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết Bộ đã nắm được thông tin về vụ bản quyền ca khúc Tiến quân ca. Bộ sẽ xem xét sự việc để chuyển nội dung cho đơn vị chuyên môn giải quyết.
(Theo Zing)
Bộ Văn hóa đang xem xét vụ bản quyền 'Tiến quân ca'
Đơn vị BH Media được Hồ Gươm Audio ủy quyền quản lý và khai thác một bản ghi "Tiến quân ca" trên nền tảng số. Thông tin này gây tranh cãi trong dư luận.
" alt="Diễn biến vụ bản quyền 'Tiến quân ca' và 'Giấc mơ trưa'"/>
"Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự xưa. Ảnh: Edward P. Metzner
Việc xây dựng chùa diễn ra khá chậm bởi vật liệu mua từ Pháp được chuyển từ xa đến trong khi giao thông khó khăn. Phải mất 8 năm ngôi chùa mới hoàn thành.
Gần chùa, ông còn cho xây thêm một dãy phố lầu và một ngôi chợ để người dân địa phương lui tới mua bán, tạo điều kiện để bà con sinh sống. Chùa xây xong cũng là lúc chiến sự đến hồi ác liệt. Người dân bỏ cả ruộng vườn tìm nơi lánh nạn. Họ đã tìm đến chùa được ông cho tá túc và giúp đỡ lương thực, thuốc men.
Ngoài ra, ông còn tạo điều kiện bằng cách cho bà con mượn đất quanh chùa để trồng trọt, cấy hái phụ vào miếng ăn hàng ngày. Những người có tuổi ở Càng Long hiện nay không ai có thể quên được thiện tâm của ông. Ông rất giàu nhưng biết sẻ chia cho bà con cùng khổ.
Ngôi chùa được ông ủy nhiệm lại cho vợ ông là bà Nguyễn Thị Dài đứng ra chăm sóc nhang khói thờ tự sau khi ông mất. Hết đời bà Dài, ông Nguyễn Tâm Thạnh, con ông Hảo sẽ kế tiếp, tiếp tục chăm sóc ngôi chùa. Ý nguyện này được ông Hảo đã cho khắc chúc thư bằng đá trắng để tại chùa.
Ngày nay trở lại nơi đây, ngôi chùa đã trở thành phế tích. Thế nhưng, hình ảnh ông Hảo vẫn còn phảng phất đâu đây. Rõ nét nhất có lẽ là trên búc phù điêu còn sót lại hình ảnh rạp hát Nguyễn Văn Hảo, chiếc du thuyền của ông dùng rong ruổi từ Sài Gòn về Càng Long, dãy biệt thự hương thôn...
Tâm sáng, lòng son
Ông Hảo mất năm 1971. Năm 1975, chính quyền tiếp quản ngôi chùa. Vợ ông, bà Nguyễn Thị Dài tiếp tục ở chùa cho đến năm 1979 bà mất. Huyện Càng Long thu lại toàn bộ khu vực này.
Bên cạnh chùa hiện nay vẫn còn một khu đất được xem như nghĩa trang gia tộc của ông Hảo. Ở nghĩa trang nhỏ này có 6 phần mộ trong đó có vợ chồng ông cùng mẹ ruột, mẹ vợ. Cả 6 ngôi mộ này đều xây dựng giống nhau. Trên mộ có hình quyển sách và 4 góc đều có sư tử đá.
Năm 1996, cháu nội ông Hảo nghe lời cha trở về nơi đây cất một cái chòi ở cạnh chùa để sinh sống và có điều kiện sớm hôm nhang khói. Về sau, khu vực này được chính quyền sử dụng làm bệnh viện, rồi thư viện, sau cùng là khu vui chơi cho trẻ em.
Ngẫm lại, cả cuộc đời ông Nguyễn Văn Hảo chỉ có chí thú làm ăn. Đồng tiền ông kiếm được phải trả bằng những giọt mồ hôi pha lẫn nước mắt. Về cuối đời, ông còn xây chùa, tạo điều kiện giúp người cơ nhỡ.
Khác với những đại gia khác, khi đạt được những thành quả tốt đẹp đôi khi sa ngã vào những tệ nạn. Với ông Hảo, từ một thanh niên tay trắng, ông làm nên một sản nghiệp lớn lao. Ông không để lại một điều tiếng gì ảnh hưởng đến thanh danh và sự nghiệp.
Tâm ông trong sáng. Tấm lòng ông son sắt. Một doanh nhân như thế thực rất đáng để cho mọi người học hỏi và noi gương.
Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào?
Ông Nguyễn Văn Hảo, một thương gia, tỷ phú ô tô của Sài Gòn xưa vì quá yêu cải lương đã mở nguyên một rạp hát lớn nhất, 1200 chỗ mang tên mình: Rạp Nguyễn Văn Hảo.
" alt="Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn"/>