您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Nhận định1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Nhận địnhChiểu Sương - 23/02/2025 04:59 Máy tính dự đo ...
阅读更多Người phụ nữ 53 tuổi sở hữu cơ thể mềm dẻo như thiếu nữ
Nhận địnhBà Burnett sở hữu vóc dáng săn chắc ở tuổi 53. Ảnh: Caters News Bà Burnett tâm sự với Caters News: “Tôi đã ở giai đoạn muộn của cuộc đời nhưng đây là lần đầu tiên tôi cảm thấy dễ chịu từ trong ra ngoài. Định mệnh đã thực sự đưa tôi tới với con đường này, không chỉ để phục hồi cơ thể mà còn thoát khỏi những điều tiêu cực”.
Ngay từ khi còn nhỏ, bà Burnett đã phải chiến đấu với chứng rối loạn ăn uống. Ước mơ trở thành vũ công của bà dập tắt sau khi bị cho là "quá béo" khi còn học ở trường sân khấu. Bà Burnett được hướng dẫn chỉ ăn bắp cải và uống nước lọc.
“Tôi đã cố gắng làm điều đó nhưng tôi thấy rất đói nên không thể ngừng ăn. Tôi mặc bộ đồ bó dành cho diễn viên múa suốt cả ngày và tôi rất ý thức về cân nặng của mình. Mọi người luôn nói về tôi và điều đó bắt đầu tác động đến tôi. Tôi không biết làm cách nào để giảm cân ngoài việc ói mửa, cảm giác rất cô độc”, bà nhớ lại.
Kể từ khi biết đến phòng tập gym và múa cột năm 47 tuổi, cuộc sống của bà Burnett thay đổi tích cực. Bà lập một danh sách các việc phải làm, bao gồm múa cột. Nhưng vào thời điểm đó, bà sợ mình đã quá già.
Bà quyết định liều học thử và ngay lập tức bị cuốn hút: “Tôi chỉ định tham gia một khóa học, nhưng trong lớp rất vui vẻ và không có sự phán xét. Mọi người có vóc dáng cơ thể khác nhau. Vì vậy, tôi đã học tiếp và giờ tôi 53 tuổi, cảm thấy mình đang ở giai đoạn sung sức nhất”.
Bà Burnett làm được nhiều động tác khó. Ảnh: Caters News Bà Burnett cho biết đây là điều “khó nhất” nhưng “gây nghiện nhất” mà bà từng làm. Người phụ nữ này thậm chí còn đăng ký tham gia các cuộc thi múa cột. “Tôi bắt đầu biểu diễn múa cột, điều tôi từng không tin mình có thể làm được. Nhưng hiện nay, đó là sự nghiệp của tôi và tôi sẽ đi khắp thế giới”, bà Burnett tự hào.
Theo New York Post, gần đây, bà Burnett đã đứng đầu tại một cuộc thi. Sự chăm chỉ của bà rõ ràng đã được đền đáp. Bà cũng có cơ hội chia sẻ tình yêu múa cột với những người khác, giúp học sinh của mình cảm thấy được giải phóng cơ thể.
“Tôi đã biến đam mê thành công việc kinh doanh. Tôi dạy các lớp cho người mới bắt đầu. Cảm giác thật tuyệt vời khi giúp mọi người khỏe mạnh hơn và trở thành phiên bản tốt nhất của họ”, bà Burnett chia sẻ.
Bác sĩ tiết lộ sai lầm hàng đầu khiến bạn già đi nhanh hơn
Chất lượng giấc ngủ kém khiến bạn bị lão hóa da, suy giảm nhận thức, miễn dịch.">...
阅读更多Đám cưới cổ tích của cặp đôi đồng tính nam ở Tây Ninh sau 11 năm quen nhau
Nhận địnhCặp đôi đồng tính có duyên gặp nhau từ thuở nhỏ (Ảnh: NVCC).
Lễ cưới đồng tính này có đầy đủ sự hiện diện của phụ huynh hai bên gia đình, bạn bè hai bên.
Chia sẻ với PV, Khắc Trung cho biết trong quá khứ hai người coi nhau là anh em, chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ về chung một nhà.
Quen nhau lúc còn nhỏ, sau đó, Được lên Sài Gòn học còn Khắc Trung theo bố mẹ đi xa lập nghiệp. Cũng từ đây, 2 người mất liên lạc và chẳng để ý tới nhau nhiều vì ai cũng bận xây dựng sự nghiệp riêng.
Cặp đôi "gây bão" bởi vẻ ngoài điển trai và được gia đình đôi bên vun vén (Ảnh: NVCC).
Cuối năm 2018, cặp đôi có dịp về quê và cùng nhóm bạn cũ đi ăn mừng gặp mặt. Lúc đó, Khắc Trung chỉ nghĩ mối quan hệ với Thành Được là bạn bè và gọi anh như xưa. Thế nhưng cách tạo ấn tượng của Thành Được với người thương lại khiến Khắc Trung bất ngờ.
"Khi đó Được nhìn mình bằng ánh mắt lạ lạ, đi ăn uống no say anh em kéo nhau đi hát, vào phòng uống rất nhiều cả nhóm ai cũng say ngà ngà. Đến khi tính tiền thì chia hóa đơn ra mỗi người còn dư 80 nghìn đồng. Mình liền nói gom lại cũng được vài trăm nghìn, lì xì Tết cho mấy bạn nhân viên quán.
Lúc đó, Được không nói không rằng, "động chân, động tay" với mình, cả phòng im re luôn, mình hỏi sao làm vậy thì Được chỉ xin lỗi và nói em xỉn quá", Khắc Trung cho hay.
Dàn bê lễ hoành tráng của nhà trai (Ảnh: NVCC).
"Lúc đó, mình cũng nghĩ anh em lâu năm gặp lại nên cũng không trách móc gì. Cả nhóm sau đó kéo về nhà mình. Ngồi trò chuyện tới gần sáng thì mọi người quay qua ngủ hết, còn mình với Được ngồi nói chuyện.
Khi đó, Được mới khai thật lý do thích mình mà không biết cách tiếp cận nên liều mình đụng tay, đụng chân", anh Trung vui vẻ kể lại.
Khắc Trung và Thành Được chính thức về chung về nhà sau 11 năm quen nhau (Ảnh: NVCC).
Kể từ đó, Thành Được liên tục sang nhà Trung chơi, rủ anh đi ăn, sắm quần áo hay dạo phố. Nam thanh niên viện cớ anh Trung về quê không có xe nên tiện thể chở về cho đỡ buồn. Lúc này, Trung mới để ý kỹ và nhận thấy Được lớn lên khác quá, chững chạc, biết quan tâm và đặc biệt là hiểu tâm lý, chiều chuộng anh hết mực.
Đám cưới đặc biệt của cặp đôi đồng tính nam ở Đồng Tháp được ví như chuyện cổ tích đời thường, thu hút sự chú ý đặc biệt của cư dân mạng (Ảnh: NVCC).
Cảm nhận được sự chân thành và muốn gắn bó bền lâu với đối phương, đêm 30 Tết bắn pháo hoa, Trung đã nhận lời yêu Được và công khai mối quan hệ với người nhà. Sau đó, cả 2 dời công việc về Tây Ninh lập nghiệp. Đến tháng 6 năm 2020, cặp đôi mở quán ăn và xem đây như là đứa con tinh thần để gần gũi, chăm sóc, hỗ trợ nhau. May mắn, quán kinh doanh tốt nên họ có đủ kinh tế để lo cho bố mẹ đôi bên.
Theo Khắc Trung, trước khi công khai tình cảm, cả hai đều khá sợ chuyện này sẽ khiến mọi người xa lánh và kì thị họ. Thế nhưng, mọi điều không như cặp đôi nghĩ, khi công khai tình cảm và tổ chức đám cưới, họ đã được bạn bè và đồng nghiệp ủng hộ, chúc phúc rất nhiều.
Khắc Trung và Thành Được hạnh phúc trong sự chúc phúc của hai bên gia đình (Ảnh: NVCC).
"Không có từ nào có thể diễn tả hết cảm xúc của mình, đám cưới trong mơ đã thành hiện thực sau nhiều năm cố gắng. Với mình ngày này là một câu chuyện cổ tích thuần khiết. Tất cả mọi thứ chúng mình mơ ước, lên kế hoạch nay đã thành hiện thực.
Ngày đó, người yêu mình nói, muốn được tổ chức đám cưới như bao người, vì mình cũng lớn tuổi rồi, thanh xuân không chờ đợi ai hết. Hơn nữa, tụi mình quen nhau từ nhỏ, bên cạnh nhau tuổi trưởng thành và muốn gắn bó với nhau đến già đi với mong ước đó nên tụi mình mới tiến tới đám cưới.
May mắn là ba mẹ rất thương, rất yêu tụi mình. Ba mẹ nói chỉ cần tụi mình hạnh phúc, ngoài ra người ngoài nói gì không quan trọng. Đây cũng là động lực để cả hai tiến tới tổ chức đám cưới trong mơ", Khắc Trung chia sẻ.
Cặp đôi hy vọng mọi người sẽ có cái nhìn thoáng hơn với cái nhìn đồng tính (Ảnh: NVCC).
Để có "trái ngọt" ngày hôm nay, cặp đôi đã có 11 năm quen nhau. Chính vì vậy, hôn lễ ngọt ngào của cặp đôi được rất nhiều người tham dự, đặc biệt là cộng đồng LGBT quan tâm, gửi những lời chúc phúc tích cực.
Cũng từ đây, Khắc Trung muốn nhắn nhủ tới những người trong cộng đồng LGBT hãy can đảm, nỗ lực hết mình, chỉ cần sống có ích cho xã hội thì sẽ có ngày các bạn được công nhận. Đồng thời, anh mong rằng, mọi người sẽ có cái nhìn thoải mái hơn về hôn nhân đồng tính, bởi nó giúp nhiều cặp đôi hạnh phúc hơn chứ không lấy đi bất cứ thứ gì của ai cả.
Theo Dân Trí
Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái nghèo Yên Bái với chồng Hàn hơn 20 tuổi
Dù kết hôn khi mới bước sang tuổi 18 nhưng Hoàng Linh chưa từng hối hận với quyết định "về chung một nhà" cùng người chồng Hàn Quốc hơn 20 tuổi chỉ sau 2 tháng hẹn hò.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
-
Anh Nam cho hay vợ chồng anh làm dịch vụ trang trí cưới hỏi. Tháng 3 năm ngoái, đại dịch Covid-19 bùng phát khiến công việc của họ bị ảnh hưởng.
Trong thời gian ở nhà tránh dịch, sẵn có miếng đất của ba mẹ nhưng chỉ dựng kho bỏ đồ trang trí, anh Nam - chị Bích nảy ra ý định cải tạo nơi này thành chốn nghỉ dưỡng cuối tuần hay khi rảnh rỗi. Nhà chính của anh chị cách đó không xa.
Ngôi nhà gỗ và vườn hồng của anh Nam - chị Bích có tổng diện tích khoảng 100 m2, nằm trên mảnh đất hơn 1.000 m2. “Vợ chồng tôi cũng là những người trẻ quay cuồng trong guồng quay tất bật của cuộc sống. Chúng tôi mong muốn có nơi để tìm về sau những mệt mỏi, áp lực công việc”.
Chốn yên bình
Trên mảnh đất rộng hơn 1.000 m2, anh Nam cùng em họ dựng ngôi nhà gỗ gồm một phòng ngủ và một nhà vệ sinh (15 m2). Khu vực nấu ăn được bố trí ở bên ngoài.
Các góc trong ngôi nhà thứ hai được vợ chồng anh Nam tự tay xây dựng, chăm chút. Vốn khéo tay, anh Nam nói bản thân không gặp khó khăn gì trong quá trình dựng nhà. Mọi thứ được làm theo ý thích và tận dụng nhiều vật liệu có sẵn nên chi phí dưới 100 triệu đồng.
Để tạo điểm nhấn, anh Nam xây hồ nước nhỏ cạnh nhà và trang trí tiểu cảnh.
Sau 2 tháng thi công, ngôi nhà được hoàn thiện vào đúng dịp sinh nhật con gái 2 tuổi nên vợ chồng anh coi đó là món quà tặng thiên thần nhỏ.
“Vợ chồng tôi đều thích hoa hồng nên bà xã tìm các giống khác nhau về trồng xung quanh. Hiện vườn có khoảng 6 loại, chủ yếu là hồng đào cổ và Sa Pa. Giữa vườn hồng có cây bơ, phía sau là cóc, dâu ăn trái và khu vực nhà lồng để trồng rau sạch”, anh kể.
Từ khi có ngôi nhà thứ hai, vợ chồng anh Nam, chị Bích thường cho con gái sang chơi vào cuối tuần hay ngày nghỉ. Cả nhà cùng nhau chăm sóc, tưới hoa và tận hưởng cuộc sống giữa thiên nhiên.
Khi dịch không căng thẳng, anh chị cũng mời người thân tới đây vui chơi, ăn uống.
“Con gái tôi rất vui mỗi lần được tới đây. Nhìn con chơi trốn tìm, chạy nhảy ngoài vườn cũng đủ mãn nguyện. Nhiều người nghĩ vợ chồng tôi rảnh hoặc kinh doanh hoa mới làm nên nơi này. Thực tế, đó là chốn bình yên mà chúng tôi may mắn có được”, anh nói.
Theo Zing
Vườn hồng rực rỡ trên sân thượng của gia đình ở Sài Gòn
Khu vườn được thiết kế khoa học, thoáng đãng trên sân thượng của chị Chí luôn tràn ngập sắc hoa hồng. Mùa giãn cách, nơi đây trở thành chốn vui chơi, gần gũi thiên nhiên của cả gia đình.
" alt="Cặp vợ chồng dựng nhà giữa vườn hồng khi nghỉ dịch">Cặp vợ chồng dựng nhà giữa vườn hồng khi nghỉ dịch
-
- Nóngồi thu mình cạnh ngoại. Mấy ngày nay, con bé có nhiều biểu hiện khác thường,không chạy nhảy, không bi bô. Dường như có một cái gì đó đang làm cho nó trở nênthụ động hơn...>> Bé gái câm điếc tâm thần mang thai 9 tuần" alt="Bi kịch của bé gái câm điếc tâm thần 13 tuổi mang thai"> Bi kịch của bé gái câm điếc tâm thần 13 tuổi mang thai
-
Bữa cơm ngày Tết rất nhiều món, người bệnh đái tháo đường cần cố gắng thực hiện nguyên tắc ăn uống để không khiến đường huyết tăng vọt (Ảnh minh họa: Getty).
- Không bỏ tinh bột
Ngày Tết ăn ăn nhiều món, nên đôi khi người bệnh tiểu đường sợ tăng đường huyết mà không dám ăn cơm, bánh chưng, bỏ tinh bột hoàn toàn.
Nhưng với bệnh nhân đái tháo đường, tinh bột là rất quan trọng, không được bỏ. Người bệnh vẫn phải duy trì ăn đủ lượng chất bột đường mỗi ngày để tránh hạ đường huyết.
Để tránh ăn quá nhiều, bạn nên chú ý đến kích thước khẩu phần ăn. Tuân theo quy tắc 1/2 khẩu phần là rau xanh và trái cây tươi, 1/4 khẩu phần là protein và 1/4 còn lại là tinh bột tùy chọn, tốt nhất chọn loại ngũ cốc nguyên hạt.
Ngày Tết, ngoài cơm tẻ, còn có bánh chưng, xôi, miến, mỳ… người bệnh đái tháo đường cần biết cách thay thế thực phẩm để vẫn có thể thưởng thức được các món ăn ngày Tết mà không làm rối loạn đường huyết. Cụ thể, 1 lưng bát con cơm = 1/8 chiếc bánh chưng vừa = 1 bát miến = 1 bát mì = 1 bát ngô = lưng bát xôi.
- Hạn chế món chiên xào, ăn quá nhiều chất đạm
Các món xào, chiên, rán, nướng dùng nhiều dầu mỡ thường rất hấp dẫn và ngon miệng. Một số món xào hay sử dụng phủ tạng dễ làm lượng cholesterol máu tăng cao.
Mâm cỗ ngày Tết có rất nhiều món chứa mỡ động vật như canh măng nấu chân giò, thịt đông, giò thủ (giò xào)… dễ làm tăng nguy cơ rối loạn mỡ máu, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, cũng có thể dẫn đến đột quỵ như nhồi máu cơ tim, nhồi máu não...
Do vậy, người bệnh đái tháo đường vẫn cần duy trì số lượng và cách lựa chọn chất đạm như đã được tư vấn: cân đối giữa chất đạm nguồn gốc động vật và thực vật, ưu tiên sử dụng chất đạm theo thứ tự: thủy hải sản, gia cầm, gia súc...
- Hạn chế đồ ngọt
Ngày Tết mọi người thường có xu hướng tiêu thụ quá nhiều đường từ mứt kẹo, nước ngọt, các loại quả sấy khô… Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng đường huyết ở người bệnh đái tháo đường.
- Uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ
Uống đủ nước giúp vận chuyển chất dinh dưỡng, loại bỏ chất thải và giúp chuyển hóa chất béo. Vì vậy, giữ cơ thể đủ nước là điều cần thiết để có một sức khỏe tốt. Hãy mang theo bên mình sẵn một chai nước. Điều này có thể giúp thỏa mãn cơn thèm nếu bạn cảm thấy đói và thức ăn luôn sẵn có.
Rau xanh, trái cây là nhóm thực phẩm cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ - một nhóm chất quan trọng đối với sức khỏe. Nên ăn rau trước, vì chất xơ và nước sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn.
- Nên ăn nhạt, hạn chế bia rượu
Nên chế biến đồ ăn nhạt, luộc, ít sử dụng nước chấm, hạn chế sử dụng ít các thực phẩm dưa muối, cà muối, cũng như các thực phẩm chế biến sẵn.
Bên cạnh đó cần hạn chế bia rượu.
Nếu uống thì cần tuân thủ rượu bia an toàn, nam giới không quá 2 đơn vị cồn/ngày; nữ giới không quá 1 đơn vị cồn/ngày và 1 tuần chỉ nên uống tối đa 5 ngày. 1 đơn vị cồn tương đương khoảng 3/4 lon bia 330ml, tương đương 1 cốc bia hơi hay 1 ly rượu vang, hoặc 1 ly rượu mạnh 30ml (40%).
- Tập thể dục mỗi ngày
Người bệnh đái tháo đường cần duy trì thời gian để tập thể dục. Không nhất thiết phải là những bài tập phức tạp, có thể là đi bộ, đạp xe, tập yoga… khoảng 30-60 phút/ ngày, thực hiện đều đặn 5 ngày/tuần.
" alt="Người bệnh tiểu đường cần lưu ý ăn uống như thế nào trong dịp Tết?">Người bệnh tiểu đường cần lưu ý ăn uống như thế nào trong dịp Tết?
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
-
Có lẽ bố tôi nói đúng. Thực ra, cái chất “văn” trong ông mới rõ nét chứ “võ” của ông thì cũng chỉ nổi bật trong kí ức tôi mấy câu chuyện nhỏ mà tôi đã kể ở 2 kỳ trước. Đi làm tập thể, mở một đoạn đường làng chẳng hạn, ông cổ vũ đám thanh niên: “Nào, ta làm chỗ khó đi các cháu! Chỗ dễ để đấy cho những người yếu hơn họ làm. Ta tránh chỗ khó thì để lại cho ai?”.
Nói và ông gương mẫu đi đầu. Mọi người nể ông cùng xúm vào, công việc rất trôi chảy. Ông nhẹ nhàng bảo lũ trẻ: Người xưa cũng dạy rồi đấy các cháu, “Việc mình không muốn thì đừng đẩy cho người khác!”.
Đôi người ngại khó vẫn lảng ra, tôi khó chịu lầu bầu, bố lại bảo: Thôi con! Sách xưa có câu thế này: “Dĩ trách nhân chi tâm nhi trách kỉ; dĩ thứ kỉ chi tâm nhi thứ nhân”, nghĩa là: "Lấy sự trách người mà trách mình; lấy việc tha thứ mình mà tha thứ cho người". Con cứ làm cho tốt là được. (Cái câu tiếng Hán tôi cũng chỉ nhớ bập bõm vậy, nếu sai là do tôi).
Bố tác giả ngồi thứ 2 ở hàng đầu (áo cộc tay). Ảnh chụp khi ông đã ngoài 70 tuổi Có dịp đang nghỉ hè, tôi cùng bố đi xe đạp về quê cũ thăm bà ngoại. Tôi chứng kiến 2 lần ông dừng xe “rất ông Thu”. Một lần dừng vì đi trên đoạn đường làng hẹp có mấy tay mây vươn ra, ông xuống kéo, bẻ bằng được và giải thích với tôi: Nếu ai cũng bàng quan để mặc như vậy thế nào cũng có người gặp tai nạn. Tay mây mà móc vào mắt, nhất là khi đang đi vội, là nguy hiểm lắm đấy con. Ta không bị sẽ có người khác bị.
Lần khác nữa thì ông bảo tôi cùng xuống xe bốc hết cả hàng gạch đá trẻ con nghịch mang ra xếp ngang đường chặn người qua lại với lời động viên con trai chịu khó: “Ta chậm ít phút chẳng sao con ạ! Để thế này nhỡ có ai ngã xe thì khó tránh thương tích lắm”.
Anh em tôi theo ông lên rừng chặt gỗ (thời ấy dân vùng tôi còn được tự do khai thác củi về nấu mật), cần một cái đòn xeo (đòn bẩy) để bẩy cây gỗ to, ông bắt phải chặt cành chứ không được chặt cây nhỏ với lí lẽ rằng: Thiên nhiên cho ta của cải mà ta tàn phá nó thì không được, các con chặt cái cây con mới lên không thấy tiếc, không thấy thương nó sao. Rồi ông còn kể chuyện ngày xưa đi làm với mấy ông sếp Pháp, đẵn cái cây chưa đủ tuổi là đừng hòng với họ. Họ rất bảo vệ rừng.
Bố tôi là người hết sức chu đáo.Điều này thì tôi nghĩ là ông học được nhiều từ môn “Giáo dục công dân” của trường Pháp. Ông kể với tôi, hồi ông học trường Tây ấy, chỉ như là cấp 1 của ta thôi, nhưng họ dạy đâu ra đấy.
Chẳng hạn dạy học trò sống ngăn nắp, biết ơn người giúp đỡ mình, thuỷ chung bè bạn, không dối trá trong cư xử, trong công việc... thì rất đến nơi đến chốn. Trong cuộc sống tôi thấy bố thật mực thước.
Đôi khi làm việc, thiếu một dụng cụ nào đó phải mượn đến nhà hàng xóm, cái cuốc chẳng hạn, ông bao giờ cũng kiểm tra cẩn thận trước khi trả lại. Nếu cái cán có bị long ông sửa lại thật chắc chắn, lưỡi cuốc có bị cùn ông mài giũa lại thật sắc bén.
Bố nói với chúng tôi: Người ta cho mình mượn là người ta làm ơn cho mình. Mình không biết trả ơn, dù là rất nhỏ, lại còn làm hư đồ của người ta thì chẳng ra con người con ạ. Rồi ông lại dẫn ra một câu chữ Hán: “Hữu ân bất cầu báo. Hữu ân bất báo phi vi nhân giả” (Làm ơn không đòi hỏi báo đáp. Nhưng có ơn mà không biết trả thì chẳng phải là người). Vì vậy, có ông Thương trong xóm tôi có lần nói thật: “Tôi chỉ thích cho ông Thu mượn đồ”.
Làm việc với ông, ông chỉ dẫn cho anh em tôi từng li từng tí. Có lẽ nhờ vậy mà sau này lớn lên tôi làm gì cũng “khéo tay” (có thể điều này nhiều người không biết). Thú thật là nhiều khi tôi cũng có “bất mãn” với bố. Khi làm việc bao giờ ông cũng tìm chuyện kể cho con cái nghe để quên mệt nhọc nhưng nếu có biểu hiện muốn làm qua loa xong chuyện là ông không bao giờ bỏ qua.
Ông bảo chúng tôi: Người Việt ta có câu “ăn thật làm dối”, cậu thấy thật xấu hổ là người lao động nước mình không chịu học tinh thần của người Nhật. Người ta sản xuất một cái đinh ốc vặn cái cũng thật sướng tay. Mình biết thích sản phẩm như vậy nhưng trong sản xuất thì cứ làm ẩu, qua chuyện. Lạ thật. Nếu không tuân thủ quy trình lao động chặt chẽ để cho ra sản phẩm chất lượng là ông phê phán kịch liệt. Thậm chí ông còn mắng cho một trận.
Năm tôi đưa bố mẹ ra Vinh, vì kế sinh nhai, phải tổ chức sản xuất đồ mộc với sự cố vấn của bố (khi còn làm ở xưởng mộc Thái Yên, có năm thi xếp bậc thợ bố tôi được xếp hạng đặc biệt, trên cả bậc 7/7), thấy ông làm gì cũng đòi hỏi “tuyệt đối” khiến cho tiến độ chậm đi, trong khi chúng tôi lại muốn “chạy theo thị trường”, cha con đã có chút bất đồng. Bố tôi không đồng ý với chúng tôi: “Xưa cậu làm với Pháp quen rồi, làm mẹo kiểu thị trường thì các con làm đi vậy, cậu không làm được!”.
Một hôm đi làm về bố bảo mẹ con tôi: “Trên muốn điều cậu vào tỉnh phụ trách ngành thủ công nghiệp, làm phó ty, mự con đồng ý không?”. Thấy mẹ tôi có vẻ hoảng hốt. Ông cười: “Nói thế thôi chứ cậu đã từ chối rồi. Sáng nay có ông cán bộ tỉnh về dưới xí nghiệp động viên cậu chuyển vào ty công nghiệp nhưng cậu đã trình bày với ông không đi được vì các con còn nhỏ, vợ đau yếu quanh năm”. Một lần nữa bố tôi từ chối chức vụ.
Sau này lớn lên thì tôi hiểu: Nếu nói chuyện hám chức quyền, bố tôi là người gần như không biết đến. Mà giờ nghĩ lại, thấy hồi đó người ta làm công tác cán bộ sao mà gọn gàng và trong sáng thế. Ở vào thời điểm tôi viết Hồi kí này, chức phó giám đốc sở (phó ty) chắc chắn phải đi theo một "qui trình" dài lắm! Nhưng đau đớn nhất cho bố tôi là nét tính cách tưởng là cao quí ấy sau này bị một kẻ muốn hại ông đã lấy làm lí do để làm án kỉ luật với tội danh: Nhiều lần thoái thác nhiệm vụ.
Bố tôi có triết lí sống tưởng thật đơn giản nhưng chứa đựng trong đó một yêu cầu vượt khó không hề đơn giản: Ta là người. Con người đến đâu phải làm cho nơi ấy đẹp hơn, tốt hơn.
Và tôi thấy ông thực hiện được như thế thật. Một đồ vật gì đó qua tay ông là trở nên sạch đẹp hơn. Xem ti vi chẳng hạn, nếu thấy ti vi bẩn thì thế nào ông cũng lau chùi cho sáng sủa. Cầm một con dao cắt quả cam, dao bị quăn mép cùn trơ, ông nhắc chúng tôi liền: một đồ dùng mà các con “phụ bạc” với nó thế này thì nó sẽ phụ lại các con thôi.
Vì thế gia đình tôi dưới thời còn ông, ai cầm đến cái đồ vật gì cũng thích. Nhưng ông hoàn toàn không khó tính. Ông chỉ là người rất chịu khó, không để cho vật dụng trong nhà bị hư hỏng. Đó là tác phong trong sinh hoạt của ông. Con cái làm việc mà làm ẩu, qua chuyện là ông nhẹ nhàng nhắc nhở và làm gương tốt để chúng tôi noi theo.
Mẹ tôi bị bệnh tim từ khi còn trẻ. Bố tôi chăm sóc chu đáo và tận tình đến mức mấy bà trong xóm hay nói nửa thật nửa đùa: Bà Thu sướng như hoàng hậu. Cả đời tôi không thấy ông mắng bà một câu bao giờ. Hồi còn trẻ thì “em - anh”, già hơn thì “mự nó” nhẹ nhàng vui vẻ quanh năm.
Nhà nghèo, ăn uống có gì ông nhường hết cho vợ, cho con. Tát ao được mấy con cá ngon ông để dành cho con nhỏ, vợ đau, còn mình chỉ dám ăn cái đầu hay vài con tép nhỏ. Đến mức sau này, khi chúng tôi có cuộc sống khá hơn, mỗi lần anh em có dịp ngồi nhắc lại người bố của mình xưa chỉ biết nhịn ăn nhịn mặc là mấy đứa lại sụt sùi ứa nước mắt ra.
Năm tôi lấy vợ, chẳng có gì làm quà cho cô con dâu đại học, bố tôi động viên 2 chú em cùng ông vào rừng đào - chọn một gốc gỗ gụ lâm nghiệp đã khai thác phần thân, mang về. Bằng bàn tay “nhà nghề”, ông miệt mài một mình làm thành một bộ salon rất đẹp để làm quà cho vợ chồng tôi. Mấy năm trước, con trai tôi sửa nhà. Nó bảo: “Bố dẹp bộ bàn ghế cũ đi đâu thì dẹp, con không để trong nhà nữa. Salon lạc mốt rồi”.
Tôi buồn quá. Buồn vì nhiều lẽ... Đó là mâu thuẫn thế hệ.
Vợ tôi về làm dâu của bố.Có thể là vì hợp nhau, ông yêu quí Nga như con đẻ, có gì cũng tâm sự, còn hơn cả với tôi nữa. Con dâu mới về, nhiều bữa cơm canh thời kì đầu chưa hợp lắm với gia đình. Thời kì đó dân trên tôi thường ăn nếp rẫy (nếp Lào), cô dâu vùng khác đến chưa quen, hơi khó nấu.
Có bữa Nga nấu nồi cơm hơi khô. Bố chủ động nói trước để “lấn át” cả nhà: “Cơm thế mới là cơm! Hạt cơm phải săn chắc như này ăn mới ngon”. Hôm sau, Nga chỉnh mức nước lại thành ra cơm hơi ướt, mẹ tôi có ý phàn nàn, bố tôi vừa cười vừa nói: “Cơm thế này những người đau yếu như mự ăn mới hợp. Con nó biết mự cần ăn cơm mềm nên mới nấu thế đó”.
Nghĩa là với con cái trong nhà, ông dễ tính, rộng lượng, ai cũng bái phục. Sau này có lần Nga tâm sự với tôi: “Thú thật với anh là nhờ có ông, em thấy bù đắp được rất nhiều tình cảm của một đứa con vắng cha từ bé như em”.
Ở bố, tôi thấy rõ chân dung của một người đàn ông mạnh mẽ nhưng hết sức bình dị và thân thiết. Ai gần bố tôi cũng có cảm giác tin cậy và rất dễ cảm mến. Tôi thì như được thở dễ dàng hơn mỗi khi gần gũi bên ông.
Trong đời sống thường nhật, bố tôi hay khuyên con cái bắt đầu chuyện đạo đức từ những cái nhỏ nhất: Đi một chuyến xe đông, đừng vội lên trước để giành lấy hàng ghế đầu; Ngồi uống cốc nước giải khát với bạn bè ngày hè nóng bức nhớ nhanh tay khi cô nhân viên thu ngân lại bàn...
Người “lớn” là người biết làm từ những việc tưởng như rất nhỏ. Tôi nghĩ, bố tôi là một công dân khiêm tốn, một người lặng lẽ, biết làm những việc “nhỏ nhặt” với một tinh thần vị tha đầy đủ.
Năm 1996. Bố lâm bệnh hiểm nghèo. Biết mình không qua được, ông lại cứ cái cách của ông, nói với con bình tĩnh như bàn một chuyện nhà bình thường:
- Người ta rồi ai cũng phải về với đất. Bố đã bị ung thư thì không thể qua được. Đừng lo thuốc thang gì cho bố nữa tốn kém lắm. Cứ để bố đi. Cố dành dụm sau này cất một ngôi nhà cho các cháu đỡ tội. Chúng cũng lớn cả rồi! (Cuối đời ông xưng “Bố” với các con và dâu, rể).
Chúng tôi đã hết lòng cứu bố nhưng không thể. Sáu tháng kể từ khi phát hiện u phổi lớn bằng quả cam, bố tôi lặng lẽ ra đi vào một ngày tháng 6 nắng như đổ lửa, để lại cho tôi nỗi lòng nặng trĩu và sự buồn thương da diết khôn nguôi.
Nguyễn Trung Ngọc
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng!
Kỳ 2: Con bò ăn lúa bị chém gục giữa ruộng và màn phân xử ai cũng thán phục
Ngoài đời tôi không thấy bố “gây sự” với ai bao giờ. Ông sống hiền hoà, vui vẻ. Ai gần ông cũng thích, cũng yêu quí. Có điều, những kẻ ác, hống hách thì dù ghê gớm đến mấy cũng không làm bố tôi run sợ.
Kỳ 1: Bố tôi trai làng chính hiệu, mê quyền anh, chơi thể thao như diễn xiếc
Có một lần, thanh niên tụ tập ở nhà tôi rất đông. Bố tôi đề xuất chơi trò thể thao, ông muốn kiểm tra sức khoẻ đám trai làng. Rốt cuộc, hơn chục chàng trai lần lượt vào thử đều phải chấp nhận thua cuộc.
" alt="Bố tôi là người mực thước, hàng xóm chỉ thích cho ông mượn đồ">Bố tôi là người mực thước, hàng xóm chỉ thích cho ông mượn đồ