Nhận định

Soi kèo phạt góc Nice vs Lille, 19h ngày 29/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-23 16:30:42 我要评论(0)

Ẩn Danh - 29/01/2023 04:40 Kèo phạt góc xep hang tay ban nhaxep hang tay ban nha、、

èophạtgócNicevsLillehngàxep hang tay ban nha   Ẩn Danh - 29/01/2023 04:40  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tình yêu của nữ hiệu trưởng với mái trường nghề

Nhiều năm nay, chị Nguyễn Thị Hồng (SN 1975), hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế (Bắc Giang) coi trường không chỉ là nơi làm việc mà còn như ngôi nhà thứ hai.

Chị Hồng từng công tác ở Phòng Giáo dục huyện Yên Thế. Năm 2008, chị chuyển về Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế. Khi đó, ngôi trường mới thành lập nên gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tuyển sinh.

{keywords}
Chị Hồng (áo dài xanh) cùng đồng nghiệp trong Đại hội đại biểu huyện Yên Thế nhiệm kỳ 2020 - 2025.

“Hiệu trưởng cũ là người rất tâm huyết với sự nghiệp dạy nghề. Tôi vốn hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nên cũng tham mưu nhiều biện pháp phù hợp cho bác. Với các chính sách tuyên truyền, vận động… trường bắt đầu thu hút học sinh”, chị Hồng chia sẻ.

Chị nhớ lại, thời gian đầu, để có đầu ra và cơ hội cho học sinh thực tập, chị chủ động đến các doanh nghiệp trên địa bàn Bắc Giang và một số tỉnh lân cận kết nối, cũng như học hỏi mô hình làm việc của họ. Sau đó chị vạch ra kế hoạch giảng dạy, tuyển sinh…

Khi đã có kiến thức và hiểu sâu về lĩnh vực dạy nghề, chị bắt đầu kế hoạch tuyên truyền. Ngày thứ Bảy và Chủ nhật chị đến từng nhà, từng xã vận động các gia đình cho con em đi học.

Quãng thời gian mới liên hệ doanh nghiệp, nhiều nơi vẫn còn lưỡng lự, chưa muốn hợp tác. Chị Hồng phải đi lại nhiều lần, phân tích cho doanh nghiệp những thuận lợi khi tuyển chọn lao động có tay nghề. Nhờ đó, danh sách các doanh nghiệp liên kết với trường ngày càng mở rộng.

Khi được doanh nghiệp ủng hộ rồi, chị tiếp tục quay sang giải quyết vấn đề học sinh đi thực tập ra sao? Vì các em còn nhỏ, chưa chín chắn, nếu không hướng dẫn kỹ có thể xảy ra sai sót trong quá trình thực tập.

{keywords}
Đảm nhiệm vị trí hiệu trưởng trường nghề, chị Hồng luôn mong mỏi đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội. 

Trước những vấn đề này, chị Hồng tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm và hướng dẫn kỹ năng mềm cho các em trước khi đi thực tập. Nhiều doanh nghiệp tiếp nhận học sinh của trường đều có phản hồi tốt. Họ đánh giá các em có ý thức kỷ luật, nhanh nhạy trong nắm bắt kỹ thuật hiện đại. 

“Nhiều người bảo tôi sao phụ nữ lại đi làm trường nghề cho vất vả nhưng tôi nghĩ đây là nghề chọn người, càng làm tôi càng say. Mong muốn của tôi là đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời giúp các em học sinh hoàn cảnh khó khăn thay đổi cuộc sống qua việc học nghề”, chị Hồng bộc bạch.

Đối tượng học sinh của trường phần lớn là hộ nghèo và con em đồng bào dân tộc miền núi. Gia đình họ không đủ điều kiện cho con cái theo học. Chị Hồng đến tận nhà vận động các phụ huynh cho con mình học.

Chị kể, có một trường hợp học sinh khiến chị nhớ mãi. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn. Một ngày, em bất ngờ bỏ học, chị tìm đến nhà động viên em quay lại trường. Em nói mình hỏng xe, không có phương tiện đi học nên đành nghỉ. Chị liền rút tiền túi mua tặng học trò chiếc xe đạp, quần áo và xin sách vở cho em.

“Ngày ấy, trường chưa có bếp ăn như bây giờ. Mỗi buổi trưa tôi đưa em vài chục ra quán mua cơm ăn. Nay trường cũng hỗ trợ bữa ăn cho vài em có hoàn cảnh như vậy”.

Bằng cách làm như vậy, chị Hồng tạo được lòng tin với các gia đình. Người này rỉ tai người kia, đưa con em đến trường đăng ký học.

Nhiều học sinh quá khó khăn, chị sẵn sàng cho mượn tiền đóng học phí. Một số trường hợp ở nhà hư, hỗn với bố mẹ nhưng từ ngày học ở trường, nhờ sự tận tình của thầy cô, bản tính dần thay đổi, ngoan và biết suy nghĩ.

Đến nay, số học sinh đang theo học hệ song bằng của trường khoảng 1.500. Hiện tỉ lệ học sinh ra trường hàng năm có việc làm ngay chiếm 95%. Các lứa học sinh đã ra trường nhiều em có cuộc sống ổn định, một số em tự tạo lập việc làm bằng cách mở trang trại, mở xưởng, thu nhập tốt.

Những kết quả đó khiến chị có động lực và thêm yêu công việc mình lựa chọn. Năm 2015, chị được đề bạt lên vị trí hiệu trưởng của trường.

Mặc dù trường đã có những thành công đáng khích lệ nhưng nữ hiệu trưởng vẫn còn nhiều mối suy tư, trong đó có chính sách cho học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc miền núi đi học nghề.

Cụ thể, học sinh dân tộc miền núi học tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ gạo, tiền ăn, tiền ở theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP của Chính phủ. Nhưng đối tượng học ở trường nghề thì chưa được hưởng các chế độ theo Nghị định này.

Khối học nghề cũng có Quyết định 53/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhưng chỉ áp dụng cho học sinh nội trú.

“Tôi mong Nhà nước có các chính sách, chế độ hỗ trợ cho các em học sinh miền núi đi học nghề hoặc được hưởng chế độ như các trường hợp học văn hóa, để các em đỡ thiệt thòi”, chị Hồng bộc bạch.

Khát vọng đào tạo thế hệ học sinh giỏi kỹ năng nghề

Một tấm gương điển hình của người phụ nữ mang sứ mệnh lan tỏa kỹ năng nghề là chị Đỗ Thị Tuyết, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Thủy lợi (Khoái Châu, Hưng Yên).

Chị Tuyết về trường công tác từ năm 1997, dạy nghề Điện công nghiệp. Thời gian còn giảng dạy, chị đạt giải Nhì giáo viên giỏi cấp Quốc gia vào năm 2000.  

Sau 15 đứng trên bục giảng, năm 2012 chị được bổ nhiệm lên vị trí Hiệu phó. Năm 2016, chị chính thức giữ vị trí Hiệu trưởng. 

Hiện tổng số học sinh, sinh viên đang theo học ở trường là 3.500 em. Trong những năm gần đây, trường có tỉ lệ tuyển sinh mô hình 9+ lớn. Trung bình trường tuyển sinh từ 800 - 1.000 học sinh hệ 9+/khóa.

{keywords}
Hiệu trưởng Đỗ Thị Tuyết

Chị Tuyết chia sẻ, để đạt được những kết quả đó, chị và đội ngũ lãnh đạo nhà trường cùng tập thể cán bộ, giáo viên và các em học sinh đã có sự đồng lòng, quyết tâm cao.

Chị cùng Ban giám hiệu nhà trường đưa ra các kế hoạch và triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút học viên. Trường tổ chức các chương trình trải nghiệm cho các em học sinh về thăm quan và trải nghiệm mô hình đào tạo. 

Song song với đó là tổ chức các buổi tư vấn hướng nghiệp ở trường cấp 2. 

Nữ hiệu trưởng cũng mong mỏi thời gian tới Nhà nước có các chính sách, tạo điều kiện cho giáo viên trường nghề được dạy luôn văn hóa cho hệ 9+. Giáo viên nhà trường có đủ điều kiện về trình độ, bằng cấp và chuyên môn để đứng lớp.

Ngoài vấn đề này, chị cũng bày tỏ sự trăn trở với việc nâng cao năng lực tự chủ, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, giáo viên nhà trường. Vì giữ chân được cán bộ, giáo viên rất khó khăn. Các doanh nghiệp săn đón giáo viên, sẵn sàng trả họ 20 triệu/tháng, trong khi lương ở trường rất thấp.

"Để thu hút người học, chăm lo tốt đời sống giáo viên là một việc khó khăn nhưng tôi chưa bao giờ từ bỏ. Lúc nào mệt mỏi quá, tôi lại nghĩ đến các học trò, để tự động viên bản thân”, nữ hiệu trưởng tâm sự.

Chị Tuyết thừa nhận, cũng có lúc đứng trước những khó khăn, bản thân chị cũng yếu đuối, muốn buông tay nhưng tình yêu với nghề đã giữ chị lại. Bao nhiêu mệt mỏi, căng thẳng chị cố gắng quên đi, tiếp tục sát cánh cùng mọi người đưa ngôi trường từng bước khẳng định vị thế trong lĩnh vực đào tạo nghề. 

"Ngoài công việc, người phụ nữ còn có thiên chức chăm lo gia đình, con cái. Nếu đảm đương vị trí quản lý, thời gian dành cho con và gia đình sẽ eo hẹp. Tôi thường lập phương án làm việc khoa học để dung hòa giữa 2 bên. May mắn là chồng tôi luôn ủng hộ, sát cánh để vợ được sống với đam mê ", chị Tuyết bày tỏ. 

Chị tâm sự, khát vọng lớn nhất của mình là đào tạo được nhiều thế hệ học sinh giỏi nghề, đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới. 

Quang Sơn

" alt="Hai nữ hiệu trưởng và khát vọng đào tạo thế hệ học sinh giỏi nghề" width="90" height="59"/>

Hai nữ hiệu trưởng và khát vọng đào tạo thế hệ học sinh giỏi nghề

{keywords} 
{keywords}
Lê Na trong quá trình điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Theo bác sĩ, bệnh tình của Lê Na tái phát bất cứ lúc nào. Khối u của con phải chờ 3 năm mới có kết quả cuối cùng. Mỗi lần mổ như vậy chỉ lấy được một ít khối u chứ không lấy hết vì nhiều biến chứng có thể xảy ra khi lấy quá nhiều.

Cuối tháng 2 tới đây, Na sẽ có một đợt kiểm tra một lần nữa tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

Bán nhà trả viện phí

Chị Tâm, mẹ của Na đang làm thêm tại một quán ăn trên đường Hoàng Diệu với thu nhập chưa đến 3 triệu/tháng. Cố chắt bóp, chị dành dụm từng đồng để chuyển tiền vào cho chồng con.

Trước kia, anh Hùng từng làm lái xe giao hàng, lương tháng chưa đến 4 triệu đồng nhưng cũng gọi là có thêm chút ít. Nay anh nghỉ việc theo con, cuộc sống vốn đã khó khăn lại càng tăng lên gấp bội. "Nhưng chúng tôi sẽ làm tất cả để con được khỏe mạnh", anh khẳng định. Ý của anh chính là căn nhà, tài sản duy nhất còn lại cũng phải bán đi để chữa bệnh cho con gái.

Tổng cộng chi phí đến giờ anh chị phải chi trả đã quá 250 triệu đồng. Hiện nay, mỗi tuần gia đình tốn 800 nghìn đồng tiền thuốc men.

Vì con, vợ chồng tôi có thể bán nhà bán cửa. Mất nhà thì ra ở trọ hoặc xin ở nhờ, chứ mất con thì...”, anh Hùng nghẹn ngào.

Sau khi bán nhà, gia đình xin ở tạm tại nhà anh trai của chị Tâm một thời gian. Anh Hùng cho biết, bác sĩ thông báo Lê Na bị căn bệnh u sọ hầu, suy tuyến yên. Mức độ nguy hiểm của bệnh này ảnh hưởng trực tiếp đến 1 số bộ phận của cơ thể như mắt, miệng, khả năng đi lại tùy vào khối u chèn dây thần kinh nào, nặng thì tử vong.

"Hiện tại thì Lê Na đang bị u chèn chết dây thần kinh mắt phải (hư mắt này không có khả năng hồi phục), mắt trái còn 2/10 nên gia đình cũng nóng lòng mong sớm tái khám và có tiền chữa trị dứt điểm cho con..." anh Hùng nói.

Ước được đến trường

Vì lý do bệnh tật nên Lê Na phải nghỉ học một năm, nhà trường cũng hỗ trợ cho em hết sức để theo kịp chương trình học.

Cô Phạm Thị Xuân Hồng - Hiệu trưởng trường tiểu học Trần Nhân Tông cho biết: “Biết được Lê Na bị bệnh như vậy nhà trường cũng rất đồng cảm với em. Em nghỉ học đi chữa trị, nếu như thời gian ngắn nhà trường luôn sắp xếp dạy bù để em kịp với các bạn. Nhà trường cũng đã kêu gọi phụ huynh, học sinh hỗ trợ nhưng vẫn là con số nhỏ đối với những gì gia đình Lê Na phải gánh vác”.

Mặc dù mang trong mình căn bệnh quái ác nhưng sự ham học của Na luôn sẵn có. Ngoài những ngày bệnh nặng không thể di chuyển, cô bé luôn làm bạn với sách vở.

{keywords}
“Em thích được đi học, thích được chơi với các bạn nhiều hơn, đi học giúp em có nhiều niềm vui”.

Lê Na là một học sinh rất ham học hỏi. Ở trên lớp em vui vẻ, hoàn đồng với các bạn. Chúng tôi đều mong em chóng khỏi bệnh, quay trở lại trường học", cô Ngọc Minh, chủ nhiệm lớp chia sẻ.

Bác sĩ cảnh báo khối u vẫn chưa xử lý triệt để và có thể tái phát bất cứ lúc nào khiến gia đình luôn nơm nớp. Hàng ngày, khối u vẫn làm Na phải hứng chịu những cơn đau.

"Gia đình đã chuẩn bị phương án điều trị mong con gái được khỏe trở lại. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất là kinh tế để phẫu thuật..." anh Hùng lo lắng.

Công Sáng - Kiều Oanh

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Thanh Tâm, SĐT: 0704109846. Địa chỉ: K383/h03/15 đường Cách Mạng Tháng 8, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.040(Phan Thị Lê Na)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436

Bé trai 1 tuổi cần gấp 70 triệu đồng phẫu thuật tim

Bé trai 1 tuổi cần gấp 70 triệu đồng phẫu thuật tim

Mắc bệnh tim bẩm sinh, tính mạng cậu bé Trương Văn Quyền luôn trong tình trạng bị đe dọa. Gia đình lại quá khó khăn, không cách nào xoay sở nổi 70 triệu đồng cho con phẫu thuật.

" alt="Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não" width="90" height="59"/>

Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não