Công nghệ

K+ bất ngờ tuyên bố đã thoát khỏi thua lỗ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-06 18:58:56 我要评论(0)

Trả lời ICTnews về các tình hình kinh doanh của K+,ấtngờtuyênbốđãthoátkhỏithualỗgia vang hien nay ôngia vang hien naygia vang hien nay、、

Trả lời ICTnews về các tình hình kinh doanh của K+,ấtngờtuyênbốđãthoátkhỏithualỗgia vang hien nay ông Lê Chí Công, Tổng giám đốc Truyền hình số vệ tinh K+ cho biết, K+ đạt điểm hòa vốn sau hơn 5 năm hoạt động, trong khi theo thông lệ thế giới với một đơn vị kinh doanh truyền hình trả tiền thì thời gian đạt điểm hòa vốn phải từ 7 đến 10 năm.

Ông Công không trả lời trực tiếp vào con số lỗ lũy kế của K+ tính tới thời điểm hiện tại. Nhưng ông Công cho biết, số lỗ của K+ đang giảm mạnh qua từng năm. Trong 6 năm qua K+ đạt mức tăng trưởng thuê bao bình quân 140%/năm, tăng trưởng doanh thu tăng bình quân 150%/năm (hiện đạt trên 1.200 tỷ đồng). Nộp ngân sách 6 năm tổng cộng hơn 700 tỷ đồng. Tạo công ăn việc làm cho 300 nhân viên công ty và hơn 3.000 đại lý bán hàng cho K+. K+ cũng duy trì phát sóng miễn phí các kênh truyền hình thiết yếu cho các hộ dân nghèo không có điều kiện trả tiền thuê bao

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Đại diện Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết "bất ngờ" khi hay tin Bộ GD-ĐT thông báo trường này không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.

Theo thông tin mới đây từ Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), đến ngày 30/6/2017, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là 1 trong 2 cơ sở giáo dục đại học không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.

{keywords}
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Nguồn: hubt.edu.vn

Trao đổi với VietNamNet, GS Đinh Văn Tiến, phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội khẳng định không hề có chuyện trường từ chối hay “không hợp tác” để các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện việc thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng".

“"Chúng tôi cũng đã gửi Bộ các văn bản liên quan".

Ông Tiến cho hay trường mình tiến hành thẩm định chất lượng qua 2 bước.

Thứ nhất là thẩm định trong nội bộ theo đúng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, sau đó sẽ tiến hành mời thẩm định từ các cơ quan bên ngoài. “Dự kiến tháng 3/2018 sẽ xong, chúng tôi sẽ mời Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội thẩm định, thậm chí có thể mời thêm các tổ chức nước ngoài thẩm định nữa”.

Theo ông Tiến, từ tháng 3/2017, trường đã thành lập hội đồng tự đánh giá và đảm bảo chất lượng thực hiện đánh giá nội bộ, chuẩn bị các bước cho thực hiện đánh giá bởi các tổ chức bên ngoài.

Trước đó, ngày 27/6, Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT có công văn gửi đến trường yêu cầu phối hợp với trung tâm kiểm định đã được Bộ giao thực hiện (Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Đà Nẵng) để hoàn tất việc thẩm định trước ngày 30/6.

Tuy nhiên, theo ông Tiến, Bộ giao Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục ĐH Đà Nẵng kiểm định đúng lúc trường đang kiểm định nội bộ, nên chưa thể thực hiện đánh giá ngoài ngay.

“Ngoài ra, chúng tôi cung đã chọn Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội rồi và cũng đã có công văn gửi Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục- ĐH Đà Nẵng để thông tin đang tiến hành thẩm định nội bộ, khi nào xong có kết quả rồi thì mới mời thẩm định bên ngoài. Đồng thời cũng đã báo cáo Bộ việc này bằng công văn phản hồi đến Cục Quản lý chất lượng”, ông Tiến nói.

Ông Tiến cho biết, trong công văn gửi Cục Quản lý chất lượng ngày 29/6, trường cũng nói rõ trường đang chuẩn bị tự đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí mới của Bộ theo Thông tư 12 bộ mới ban hành trong năm 2017 và sẽ mời tổ chức đánh giá ngoài vào năm 2018 như Bộ quy định.

{keywords}
Công văn Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội gửi Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) để báo cáo.

Trả lời câu hỏi của VietNamNet rằng tại sao trường không theo sắp xếp của Bộ GD-ĐT mà lại phải chọn Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục -ĐH Quốc gia Hà Nội, ông Tiến lý giải:

“Bộ chỉ định Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Đà Nẵng kiểm định, nhưng theo quy định thì trường có quyền lựa chọn một đơn vị uy tín và chúng tôi tin tưởng là Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH quốc gia Hà Nội để công việc thuận lợi hơn. Trung tâm của ĐH Quốc gia Hà Nội là trung tâm lớn, có uy tín và cách đây 10 năm cũng từng thẩm định trường chúng tôi. Ngoài ra, trung tâm này cũng gần hơn thì giúp chúng tôi làm việc được thuận tiện”.

Trước đó, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) ra thông báo, đến ngày 30/6/2017 đã có 208 cơ sở giáo dục đại học được thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng năm 2017, 24 cơ sở khác do đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trước ngày 15/4 nên được miễn thẩm định.

Tuy nhiên, có hai cơ sở giáo dục đại học là Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không hợp tác để các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện việc thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.

4 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục gồm: Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội; Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam; Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Đà Nẵng và Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Các tổ chức này đã tiến hành công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng chính (diện tích đất, sàn xây dựng; thư viện, trung tâm học liệu; quy mô sinh viên, đội ngũ giảng viên cơ hữu) đối với các cơ sở giáo dục đại học trong cả nước.

Thanh Hùng

Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu

Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu

Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.

" alt="ĐH Kinh doanh và Công nghệ phản hồi chuyện không hợp tác thẩm định chất lượng" width="90" height="59"/>

ĐH Kinh doanh và Công nghệ phản hồi chuyện không hợp tác thẩm định chất lượng

Con gái qua đời vì bệnh ung thư mấy tháng trước khi tốt nghiệp đại học, mẹ đã lên nhận bằng danh dự thay trong lễ tốt nghiệp.

Trong lễ tốt nghiệp của hơn 700 sinh viên đợt 2 tại Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM sáng nay (10/11) điều đặc biệt là một phụ huynh lên nhận bằng thay cho con.

Đó là chị Cao Thị Thùy Trang, phụ huynh của em Nguyễn Dạ Trầm, sinh viên Khoa Kỹ thuật Xây dựng. 

Cuối năm 2016, khi bắt đầu nhận đề tài luận văn tốt nghiệp, Trầm chẳng may phát hiện bị bệnh ung thư giai đoạn cuối. Sau 2 tháng điều trị, Trầm qua đời vào tháng 2/2017 khi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp để hoàn thành chương trình đào tạo Kiến trúc sư.

Người mẹ nhận bằng thay cho con đã mất trong lễ tốt nghiệp đại học (ảnh:CT)

Trong bốn năm rưỡi học tại Trường ĐH Bách khoa, Trầm được nhà trường đánh giá có sự chủ động trong học tập và tích cực tham gia các phong trào của Hội Sinh viên và Đoàn Thanh niên.

Trầm cũng là Bí thư chi Đoàn lớp XD12KT và từng là thành viên Ban chấp hành Đoàn khoa Kỹ thuật Xây dựng, đội trưởng đội tuyển Festival sinh viên Kiến trúc toàn quốc năm 2016. Vì vậy Ban Giám hiệu Trường ĐH Bách khoa đã quyết định trao tặng bằng tốt nghiệp danh dự Kiến trúc sư cho em.

Theo chia sẻ của gia đình, Trầm là người rất mê vẽ và ước mơ trở thành kiến trúc sư. Nữ sinh viên ấp ủ tìm học bổng để du học sau khi tốt nghiệp. 

Chị Trang, mẹ của Trầm không cầm được nước mắt khi nói về con:

"Con tôi là một người ngoãn ngoan nhưng khi sắp thành công rồi lại không được hưởng điều này. Đời tôi đã khổ nên đời con  cũng rất vất vả. Vì vậy khi con đi học được tôi đã rất mừng" -chị nói.

Theo chị Trang, ngoài giờ học Trầm phụ mẹ mọi việc, khi vào đại học gia đình lại xảy ra biến cố nên em rất cố gắng để đi học.

Trầm không còn nhưng được nhà trường phát bằng tốt nghiệp nên gia đình chị Trang cũng được an ủi phần nào và mong rằng ở thế giới khác em cũng được an ủi.

Tuệ Minh

" alt="Người mẹ nhận bằng thay con gái đã mất trong lễ tốt nghiệp" width="90" height="59"/>

Người mẹ nhận bằng thay con gái đã mất trong lễ tốt nghiệp

{keywords}Điểm chuẩn ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021

Điểm trúng tuyển của trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn như sau:

{keywords}
 

Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 11.250 chỉ tiêu, với 132 ngành/chương trình đào tạo (chuẩn, chất lượng cao, tài năng, tiên tiến) thuộc các lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội và nhân văn, Công nghệ - Kỹ thuật, Kinh tế - Luật, Y – Dược, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên với nhiều phương thức xét tuyển.

Trước đó, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng Ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, tổng số đăng ký xét tuyển chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy của các đơn vị trong ĐH Quốc gia Hà Nội (tính đến 19h ngày 5/9/2021) là 129.806 thí sinh đăng ký xét tuyển.  

ĐH Quốc gia Hà Nội cũng công bố toàn cảnh chỉ tiêu và hồ sơ đăng ký xét tuyển vào các trường, khoa thành viên. Tính bình quân toàn ĐH Quốc gia Hà Nội thì tỉ lệ đăng ký xét tuyển (số hồ sơ xét tuyển/ chỉ tiêu) là 1:14. Khoa Luật có tỉ lệ cao nhất là 1:18; thấp nhất là Trường Đại học Việt Nhật là 1:8.

Từ ngày 17/9 đến 17h ngày 26/9, thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến vào ĐH Quốc gia Hà Nội.

Sau khi xác nhận nhập học thành công, thí sinh sẽ tiến hành nhập học trực truyến từ 21/9 đến trước 17h ngày 30/9.

            >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội công bố điểm sàn xét tuyển năm 2022ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào năm 2022 (điểm sàn) đối với phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT." alt="Điểm chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021" width="90" height="59"/>

Điểm chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021