Giải trí

Đề thi chính thức môn Toán THPT quốc gia 2015

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 02:28:41 我要评论(0)

-Sáng 1/7,ĐềthichínhthứcmônToánTHPTquốkết quả vô địch quốc gia đức thí sinh dự thi môn đầu tiên tronkết quả vô địch quốc gia đứckết quả vô địch quốc gia đức、、

 - Sáng 1/7,ĐềthichínhthứcmônToánTHPTquốkết quả vô địch quốc gia đức thí sinh dự thi môn đầu tiên trong đợt thi kéo dài 4 ngày. Dưới đây là đề thi chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2015.

Lời giải tham khảo môn Toán kỳ thi THPT quốc gia

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"Con mình còn đóng 2,6 triệu/tháng chưa tính các khoản phụ thu đầu năm, dồn vào cũng giống như con anh Huy. Cũng hệ dân lập mà sao Hà Nội thu ít hơn Hải Phòng vậy nhỉ? Mình đi làm lo cho con không nổi luôn..."- Độc giả ở Hải Phòng chia sẻ.

Một độc giả khác cho hay năm nay con vào lớp 10, đầu năm đóng 5 triệu đồng trong đó bảo hiểm hơn 500 nghìn, quỹ lớp 200 nghìn, quỹ phụ huynh 500 nghìn..., còn học thêm chưa tính. "Có phụ huynh trong lớp con tôi còn đưa ra ý kiến đóng quỹ 1 triệu nhưng không được tán đồng...".

Ở góc nhìn khác, độc giả Minh Lê cho rằng là trường dân lập tự túc 100%, lại ở nội thành mức thu như vậy là thấp. "Có trường quốc tế còn vài trăm triệu lận. Học công lập xong đi học thêm cũng quá vậy".

Độc giả Bách Hà phân tích: "Trường dân lập (với học phí cao) cũng là cơ sở giáo dục chịu sự điều chỉnh của các quy định của Bộ GD-ĐT. Trong các khoản được thu Bộ quy định không có khoản bắt buộc cho cơ sở vật chất (chi cho vệ sinh lớp, trường...). Nhưng tình trạng thu tăng các khoản trong đó có khoản cơ sở vật chất trung bình từ 2-5 triệu đồng/năm đang nở rộ. Kiến nghị Sở GD-ĐT Hà Nội vào cuộc, rà soát các quy định, tránh Hà Nội thành một điển hình cho sự bất bình đẳng trong giáo dục". 

Độc giả Ngọc Dung thì nên quan điểm khi họp phụ huynh, mọi người nên cùng nhau thỏa thuận. Nếu thấy bất hợp lý không chấp nhận đóng các khoản nhà trường đưa ra thì cho con em mình đi vào trường khác học hoặc báo với ngành chức năng xử lý...

Các khoản thu đầu kì I năm học 2022-2023 tại Trường THPT dân lập Văn Lang (Hà Nội)

Còn bạn Cao Hùng nêu thực trạng: "Trường THPT (cấp 3) thì không xây thêm, đất nội đô cứ xây chung cư, biệt thự liền kề, trung tâm thương mại, dịch vụ, ăn chơi... thì mọc lên nhanh như nấm. Vào khu Tây Hồ Tây, ngoại giao đoàn (Bắc Từ Liêm, sát Cầu Giấy, Tây Hồ) mênh mang đất, đang thành một thành phố mới nhưng không có 1 cái trường cấp 3 nào mới. Bên Hà Đông rồi Long Biên, Thanh Trì... cũng vậy". 

"Tự chủ giáo dục là thế đấy! Chỉ thương các cháu gia đình lao động khó khăn, con đi học mà cha mẹ lấn bấn chuyện tiền nong"- độc giả Tự Minh chia sẻ.

"Sau khi học sinh "ván đã đóng thuyền" thì các phí sẽ tung ra với nhiều cấp độ theo quốc tế, dân lập... Nếu không có ai quản lý các khoản thu này thì chỉ có học sinh và giáo viên là người chịu ảnh hưởng, mà ảnh hưởng lâu dài là người dân..."- là quan điểm của độc giả Nguyễn Khánh Toàn.

Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng, việc thu học phí đối với trường nằm trung tâm Hà Nội như vậy là điều hết sức bình thường. Độc giả Lê Minh Sơn bình luận: “Mức phí trung bình 2 triệu/tháng là thấp so với mặt bằng các trường trung tâm TP Hà Nội rồi. Đi học mầm non giờ tháng còn 3-4 triệu, chưa kể trường đã thông báo cụ thể từng mục vậy để phụ huynh nắm được con mình được hưởng những dịch vụ gì”.

Hay độc giả Mỹ Hạnh bày tỏ quan điểm chỉ cần thu đúng, công khai là chấp nhận được: “Thu đúng và công khai minh bạch là được. Hệ thống trường tư, dân lập họ phải tự chi trả và cạnh tranh nên chỉ tính đủ chứ không thể lạm thu. Phụ huynh cũng phải thông cảm, đầu tư cho con, tránh tư tưởng bao cấp, ỉ lại, dần thích nghi với kinh tế thị trường”.

Cần bảng giá công khai trước khi tuyển sinh

Không ít độc giả dề xuất việc trường thu những khoản nào cần có bảng giá công khai trước khi tuyển sinh. 

Độc giả Đoàn Quang Phúc cho rằng: “Quan trọng là công khai ngay từ đầu, chứ đăng ký, vào học rồi mới đưa ra bảng thu vậy thì không chuẩn”.

Độc giả Lê Trân cũng đồng quan điểm: “Trường dân lập là trường tư, nên có thể xem như là dịch vụ đào tạo. Vì vậy, nhà nước cần quy định trường phải có bảng giá công khai trước khi tuyển sinh để phụ huynh và nhà trường thống nhất để tránh tranh chấp các khoản thu.

Có lúc nào bạn đi ăn mà bị thu tiền cơ sở vật chất, tiền vệ sinh, tiền điện cho quán ăn không? Các giá trị cần thu cần phải tính 1 lần vào học phí. Ngay cả tiền giáo trình, đồng phục cũng có thể tính một lần hay đưa ra bảng giá từ đầu để tránh tranh chấp từ đầu. Giá cao hay thấp lúc đó sẽ phụ huynh sẽ chọn trường phù hợp.

Cũng theo bạn Lê Trân, trường công cũng nên công khai như vậy nhưng có tiêu chuẩn chung, có giá quy định và điều kiện học tập theo quy định chung.

"Không nên chia trường trọng điểm trường không, trường tốt trường xấu dễ xảy ra tình trạng chạy trường, chạy chỗ. Trường chưa đạt thì nhà nước phải đầu tư cho đủ. Nhà nào muốn con học trong điều kiện tốt nhất thì đi học trường tư. Trường công chỉ cần yêu cầu theo mức độ chung của xã hội để tiến tới miễn phí 100% cho học sinh trường công”.

Một độc giả khác cũng mong muốn có quy định đối với những trường ngoài công lập: “Tôi thấy không hài lòng với những "chiêu trò" của các trường dân lập nhằm mục đích tận thu như vậy. Tôi mong nhà nước có quy định đối với khối giáo dục tư nhân về các khoản thu có nhiều phần vô lý, lợi dụng lợi thế của mình để ép buộc gia đình học sinh. 

Ví dụ như khoản đóng góp xây dựng trường. Trường thì xây cách đây nhiều năm, mỗi năm không biết bao nhiêu học sinh đóng góp và nhiều năm như vậy vẫn yêu cầu đóng. Không biết bao nhiêu thì đủ?”.

“Phụ huynh không cần miễn phí nhưng mọi thứ đều phải có giới hạn - sự thông cảm - tôn trọng của đôi bên. Không có cái lý không được cấp kinh phí nên đè đầu phụ huynh lấy tiền. Càng không có cái lý đã lấy tiền đầu tháng lại còn đẻ thêm các khoản lẻ tẻ trong tháng. Trường học không phải là nơi gom tiền tận thu như vậy”- độc giả có tên Phát bày tỏ quan điểm.

Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác

Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác

Mới đây, một số phụ huynh có con theo học tại Trường Mầm non Cự Khê (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) bất bình về việc trường tính dùng số tiền thu thêm của lớp để chi cơ sở vật chất của trường." alt="Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập" width="90" height="59"/>

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Clip: Giáo viên cắm bản dạy chữ cho học trò vùng cao

Ngày 9/9, trên các trang mạng xã hội lan truyền hình ảnh các thầy giáo đẩy xe, lội bùn đất, băng qua những điểm sạt lở để vào điểm trường hết sức vất vả. Nhiều người xem hình ảnh đã bày tỏ sự xúc động và kính trọng với những người thầy tâm huyết, bất chấp mưa lũ để gieo con chữ nơi vùng sâu, vùng xa.

Được biết hình ảnh này diễn ra trên đường vào điểm trường Huồi Mới của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, Nghệ An).

Điểm trường Huồi Mới cách trung tâm xã Tri Lễ hơn 10km. Sáng nay, các thầy giáo đã đi từ rất sớm nhưng cũng phải mất gần 4 tiếng, từ núi này qua núi khác mới vào tới nơi.

Mưa lớn, các tuyến đều sạt lở nên buổi học hôm nay không có em nào đến lớp. Giờ vào đây rồi các thầy cũng không ra được” - thầy Lê Xuân Thắng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tri Lễ 4 bộc bạch.

Thầy Lê Xuân Thắng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tri Lễ 4 - bên “chiến mã” của mình

Trường hiện nay có 30 giáo viên với 4 điểm trường: Mường Lống, Mậm Tột, Huồi Xái, Huồi Mới. Đa số các em học sinh là người H’Mông nằm rải rác trên dãy núi Phà Cà Tún.

Để huy động và duy trì tốt sĩ số học sinh là việc làm vô cùng khó khăn, vất vả… Cứ vào đầu tháng 8 của năm học mới, giáo viên lại phân chia nhau đi vào sâu trong nương rẫy vận động từng bậc phụ huynh, tạo điều kiện tốt nhất để đưa các em đến trường.

Vào những tháng ngày mùa đông rét buốt, sương giá mịt mù, các phòng học không đủ ánh sáng nên thầy và trò phải đốt lửa sưởi, chờ đến lúc có ánh sáng thầy trò mới tiếp tục công tác dạy và học.

Đường vào điểm trường Huồi Mới sạt lở nghiêm trọng trong những ngày qua

Trường được thành lập từ năm 1982, tính đến nay đã 40 năm. Tất cả giáo viên của trường thầy giáo bởi rất khó để một giáo viên nữ nào có thể chịu được những khó khăn tại đây” - thầy Thắng chia sẻ.

Các thầy giáo nơi đây còn phải đối diện với rất nhiều cái "không": Không điện lưới, không sóng điện thoại, không mạng intertnet, không trạm y tế, không chợ, không nhà công vụ… 

Đợt mưa kéo dài trong ba ngày qua đã khiến nhiều tuyến đường ở huyện Quế Phong bị ngập nặng. Đặc biệt các xã như: Cắm Muộn, Quang Phong, Tri Lễ, Mường Nọc… mưa lớn, nước trên cao đổ về, dâng cao, chảy xiết khiến đứt gãy giao thông.

Sau 3 ngày mưa liên tiếp, đường vào điểm trường Huồi Mới sạt lở nghiêm trọng
Đường vào điểm trường Huồi Mới được các thầy giáo ghi lại trong sáng ngày 9/9
Thầy Thắng kể đường đi phải qua đồi núi, sông, suối hiểm trở. Những ngày mưa bão kéo dài, giáo viên phải đi từng tốp 3-4 người để hỗ trợ nhau vượt qua các con dốc cao trơn, trượt…
Những tai nạn khó tránh khỏi
Xe máy bám đầy bùn lầy. Các thầy thậm chí phải cùng nhau dùng cáng khiêng xe qua dốc, qua suối

Những tháng mưa lũ, sạt lở, các thầy giáo tại đây đã quen với cảnh hết lương thực, thực phẩm, phải vào rừng hái măng, xuống suối xúc cá để có cái ăn qua ngày.

Gieo được con chữ cho những đứa trẻ vùng cao này, biết bao thế hệ thầy và trò cùng những người làm công tác giáo dục đã nỗ lực vượt qua mọi thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên, khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội cũng như phong tục tập quán còn lạc hậu của người dân nơi đây.

Trần Tuyên - Ảnh: Nhân vật cung cấp

" alt="Giáo viên lội bùn, khiêng xe, bắt nhái, hái măng rừng bám điểm trường" width="90" height="59"/>

Giáo viên lội bùn, khiêng xe, bắt nhái, hái măng rừng bám điểm trường

binh dinh 20.jpg
Đại diện FPT giới thiệu các giải pháp công nghệ với Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn.

Trước đó, tháng 5/2023, FPT đã bắt tay xây dựng tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. 

Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ tại Quy Nhơn với tổng số vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng, Tổ hợp công nghệ này sẽ là nơi làm việc, nghiên cứu phát triển, học tập của 14.000 nhân sự công nghệ góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương cũng như thu hút nhân lực quốc tế hướng đến mục tiêu đưa Quy Nhơn thành trung tâm trí tuệ nhân tạo của khu vực Đông Nam Á.

Đồng thời, nơi đây sẽ cung ứng các dịch vụ công nghệ cao, dựa trên các công nghệ là xu hướng thế giới như AI, dữ liệu lớn, Internet vạn vật, tự động hóa … từ đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, cũng như thúc đẩy công nghệ trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Bình Định.

Ông Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho hay Bình Định được biết đến là vùng đất đầy tiềm năng và triển vọng, nhiều nhà đầu tư lớn có uy tín trong nước và quốc tế đã và đang lựa chọn tỉnh nhà làm điểm đến đầu tư. Trong những năm qua, tỉnh đã đầu tư xây dựng phát triển Khu đô thị Công nghệ Quy Hòa trở thành khu đô thị đa chức năng đầu tiên của Việt Nam.

"Với Dự án Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ FPT Software cùng cam kết của Chủ tịch FPT Trương Gia Bình là đưa Bình Định trở thành cái nôi của trí tuệ nhân tạo, một lần nữa cho thấy sự thành công bước đầu của khu đô thị Quy Hòa, một hướng đi mới, sáng tạo nhưng đầy thách thức để có được nền tảng phát triển bền vững trong tương lai. Đây chính là hướng phát triển phù hợp với chủ trương của tỉnh để phát triển khoa học giáo dục và công nghệ. Dự án này cũng sẽ là mảnh ghép còn thiếu để góp phần hoàn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu đô thị công nghệ Quy Hòa và góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương", ông nói.

Tổng Giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa cho hay: “Tại Bình Định, FPT luôn kỳ vọng góp phần chung tay dựng xây nơi đây thành tổ hợp công nghệ, điểm đến đáng mơ ước của những tài năng trí tuệ nhân tạo trên thế giới. Và quan trọng hơn là FPT mong muốn mang đến nhiều cơ hội việc làm cho  những người con miền biển chịu thương chịu khó. Đó chính là lý do chúng tôi cam kết đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng cho Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ tại Quy Nhơn, Bình Định. Dự kiến, Dự án sẽ được khởi công giai đoạn 1 trong quý III/2023”.

nguyen van khoa.jpg

Tổng Giám đốc FPT  khẳng định, với tầm nhìn và chiến lược của tỉnh và thế mạnh của FPT, Tập đoàn đã lựa chọn Bình Định đầu tư để đưa tỉnh nhà trở thành trung tâm đào tạo và khoa học công nghệ thế giới. Tổ hợp khoa học công nghệ này sẽ là điểm đến của hàng chục nghìn nhân lực công nghệ, trong đó sẽ có hàng nghìn nhân sự công nghệ đến từ các quốc gia Đông Âu, Ấn Độ …

CEO FPT Nguyễn Văn Khoa nhấn mạnh FPT có mục tiêu và khao khát đưa tỉnh Bình Định trở thành trung tâm kinh tế và trung tâm AI dẫn đầu khu vực Duyên hải miền Trung.

Với Dự án Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ, trong tương lai, FPT đang đặt mục tiêu  đây sẽ là nơi làm việc, nghiên cứu phát triển, học tập của 20.000 nhân sự công nghệ, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương cũng như thu hút nhân lực quốc tế.

“Tổ hợp cũng sẽ cung ứng các dịch vụ công nghệ cao, dựa trên các công nghệ là xu hướng thế giới như AI, dữ liệu lớn, Internet vạn vật, tự động hóa,… từ đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, cũng như thúc đẩy công nghệ trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Bình Định. FPT hướng đến mục tiêu đưa Quy Nhơn thành trung tâm trí tuệ nhân tạo của khu vực Đông Nam Á. Và chúng tôi có cơ sở tự tin với mục tiêu này, khi mà trước đó, Viện nghiên cứu AI hàng đầu thế giới - Mila đã đến, ký hợp tác với FPT trong vòng 3 năm. FPT cũng đưa chương trình AI và Robotics của UBTech vào phân phối độc quyền tại thị trường Việt Nam để trở thành một phần trong chương trình Trải nghiệm thế giới thông minh. Tất cả những yếu tố này thúc đẩy việc FPT phát triển Trung tâm Nghiên cứu AI hàng đầu thế giới tại Quy Nhơn” Tổng giám đốc FPT nói.

" alt="Khát vọng đưa Bình Định thành trung tâm AI của khu vực" width="90" height="59"/>

Khát vọng đưa Bình Định thành trung tâm AI của khu vực