Ông Đặng Duy Dũng, Giám đốc HTX nông nghiệp cho biết, Bách Hoá Xanh trực tiếp nhập nguồn hàng từ các hộ nông dân của HTX, không thông qua trung gian nên có giá rẻ như chợ nhưng lại tươi ngon do thu hoạch, sơ chế xong là chuyển đến kho ngay.

Vườn rau được bao bọc bởi lưới chắn côn trùng để phòng trừ sâu hại gây bệnh vào mùa nắng, tránh dập lá vào mùa mưa; Hạn chế tối đa phân bón, thuốc trừ sâu, với sự giám sát của hợp tác xã

" />

Đột nhập vùng trồng rau miền Tây tươi mướt như ở Đà Lạt cung cấp cho Bách Hóa Xanh

Thể thao 2025-01-24 16:51:07 24518

Đây chính là vùng trồng rau sạch phục vụ cho nhu cầu rau xanh của hơn 38 cửa hàng Bách hóa Xanh khu vực lân cận.

Ông Đặng Duy Dũng,ĐộtnhậpvùngtrồngraumiềnTâytươimướtnhưởĐàLạtcungcấpchoBáchHólichbongdahomnay Giám đốc HTX nông nghiệp cho biết, Bách Hoá Xanh trực tiếp nhập nguồn hàng từ các hộ nông dân của HTX, không thông qua trung gian nên có giá rẻ như chợ nhưng lại tươi ngon do thu hoạch, sơ chế xong là chuyển đến kho ngay.

Vườn rau được bao bọc bởi lưới chắn côn trùng để phòng trừ sâu hại gây bệnh vào mùa nắng, tránh dập lá vào mùa mưa; Hạn chế tối đa phân bón, thuốc trừ sâu, với sự giám sát của hợp tác xã

本文地址:http://game.tour-time.com/html/147b399606.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng

{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021 của Bộ TT&TT.

Doanh nghiệp bưu chính thể hiện rõ vai trò trong đại dịch

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn nhìn nhận điểm nhấn của lĩnh vực bưu chính trong 6 tháng đầu năm 2021 không chỉ thể hiện ở tốc độ tăng trưởng 23% và doanh thu thuần đạt 900 triệu USD mà ở vai trò của ngành được thể hiện rõ trong đại dịch:

“Tất cả doanh nghiệp bưu chính đặc biệt là các doanh nghiệp bưu chính lớn như Viettel Post, Vietnam Post… là những đơn vị chủ lực trong duy trì lưu thông hàng hóa, đặc biệt là không làm gãy chuỗi phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng”.

Các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, Postmart được đẩy mạnh giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp bưu chính tham gia hỗ trợ bà con trong vùng dịch bằng cách tổ chức hàng trăm điểm bán hàng bình ổn tại TP.HCM, giúp người dân có chỗ mua bán hàng hóa và góp phần bình ổn giá cả.

Thứ trưởng cũng lưu ý, thời gian tới sẽ tiếp tục thúc đẩy, phát triển lĩnh vực bưu chính thông qua tận dụng tối đa thành tựu của công cuộc chuyển đổi số, đưa bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và nền kinh tế số, đặc biệt là với thương mại điện tử. Đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu, thúc đẩy phát triển Chính phủ số, xã hội số, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu hình thành một Việt Nam số. Đây chính là sứ mệnh rất lớn.

Năm 2021 sẽ “quét sạch” SIM rác

Trong 6 tháng đầu năm nay đã ghi nhận một số kết quả tích cực và đóng góp của các doanh nghiệp viễn thông trong phòng, chống dịch Covid-19, cũng như khắc phục tồn tại lâu năm là rác viễn thông. Cơ quan chức năng đã xử lý, thu hồi gần 10 triệu SIM kích hoạt sẵn, chặn gần 200 triệu tin nhắn rác, tăng 200% so với cùng kỳ và chặn 60 triệu cuộc gọi có dấu hiệu giả mạo.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, việc thanh tra giám sát rác viễn thông sẽ được thực hiện hàng tuần; đồng thời cá nhân hóa trách nhiệm, đặc biệt là trách nhiệm người đứng đầu trong xử lý rác viễn thông. Tiến tới xây dựng và triển khai kết nối với dữ liệu căn cước công dân của Công an để sử dụng vân tay trong đăng ký thuê bao.

Để tạo không gian phát triển mới trong lĩnh vực viễn thông, Bộ TT&TT đã phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tham mưu cho Chính phủ đồng ý cho thử nghiệm Mobile Money. Hiện Bộ TT&TT đã thẩm định xong hồ sơ của các doanh nghiệp.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, thời gian qua, Bộ TT&TT đã chỉ đạo và kết hợp cùng các đơn vị, doanh nghiệp trong ngành triển khai trọn bộ 6 nền tảng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 bao gồm: QR Code, nền tảng quản lý tiêm chủng, nền tảng quản lý lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm, nền tảng hỗ trợ truy vết, nền tảng giám sát cách ly và nền tảng phân tích số liệu phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo.

Đến hết ngày 30/6 đã có 21 triệu smartphone cài ứng dụng Bluezone, trong đó có trên 15 triệu máy đang hoạt động. Hiện có trên 500.000 điểm đăng ký QR Code và khoảng 120.000 điểm hoạt động với 1,7 triệu lượt người thực hiện quét QR Code hàng ngày và khoảng 6 triệu lượt hàng tuần.

Báo chí cần quyết liệt trong chuyển đổi số

Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo đánh giá, nửa đầu năm 2021, các cơ quan báo chí đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền cho những sự kiện lớn của đất nước hay trong đại dịch Covid-19.

Dù đã xử lý nhưng thời gian qua vẫn còn một số phản ánh của địa phương, bộ ngành, tổ chức, doanh nghiệp đối với hoạt động báo chí. Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục rà soát lại giấy phép, tôn chỉ mục đích của các cơ quan báo chí.

Một vấn đề được Thứ trưởng Bảo lưu ý là các địa phương cần chủ động rà quét những thông tin xấu độc trên mạng. Do đó, các địa phương nên có bộ phận rà quét thông tin trên mạng để có thể sớm xử lý khi phát sinh vấn đề.

{keywords}
Hội nghị sơ kết được tổ chức theo hình thức trực tuyến tới 88 điểm cầu trên cả nước.

Tham luận tại hội nghị, ông Lê Quốc Minh, Tổng biên tập báo Nhân Dân nêu vấn đề: Các cơ quan báo chí đang đứng trước thách thức phải đẩy mạnh chuyển đổi số và đại dịch Covid-19 được xem là động lực thúc đẩy.

Các nghiên cứu mới nhất đã chỉ ra xu hướng hàng đầu của báo chí trên thế giới hiện nay là chuyển đổi số. Doanh thu nội dung Digital tăng 23% mỗi năm và mặc dù chỉ chiếm 6% tổng nguồn thu báo chí toàn cầu, nhưng lại có khả năng tương tác với độc giả, tập hợp nhiều dữ liệu và áp dụng biện pháp phân tích các chỉ số đo lường, phát triển sản phẩm, đó chính là “những trụ cột” của một chiến lược chuyển đổi số. Vì vậy, chuyển đổi số là con đường mà báo chí cần bước đi thậm chí cần phải đi nhanh, đi quyết liệt bởi đó chính là con đường sống còn.

Mô hình chuyển đổi số nông nghiệp tại địa phương đã được ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp chia sẻ tại hội nghị.  Việc ứng dụng CNTT, AI vào quy trình canh tác, sản xuất đã mang đến hiệu quả cao và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng khu vực nông, lâm, thủy sản của tỉnh.

Covid-19 là cơ hội để chuyển đổi số toàn dân, toàn diện

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý tất cả các lĩnh vực trong ngành TT&TT muốn phát triển cần phải tư duy khác về khái niệm và cách tiếp cận.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải tận dụng cơ hội Covid-19 để chuyển đổi số toàn dân, toàn diện.

"Muốn tăng trưởng cao phải có không gian mới và không thể dựa trên thị trường truyền thống. Chúng ta phải mở rộng khái niệm về viễn thông để tăng trưởng. Tương tự, các lĩnh vực khác cũng nên tư duy lại về định nghĩa bởi cách mình phát triển là thay đổi định nghĩa, mở rộng nội hàm”, Bộ trưởng nói.

Các công việc quan trọng của Bộ TT&TT cần gấp rút đẩy mạnh trong 6 tháng cuối năm 2021, đó là: Hoàn thiện nền tảng công nghệ số trên toàn quốc giúp cho các tỉnh phòng chống dịch Covid-19; Đưa tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 ở mức 40% hiện nay lên đạt 100% vào cuối năm nay.

Bên cạnh đó, cần sớm đưa trợ lý ảo vào hoạt động để hỗ trợ cán bộ công chức nhà nước; Cấp tần số 4G - 5G; Tập trung xây dựng các sàn nông sản thành sàn thương mại điện tử Việt Nam. 

Duy Vũ

Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm

Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm

Ngày 16/7, tại hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2021 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có bài phát biểu gợi mở nhiều vấn đề lớn như: Mở rộng thị trường viễn thông, cơ hội cho bưu chính, chuyển đổi số, Make in Vietnam…  

">

Bộ TT&TT sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2021

nha que.jpg
Căn nhà bố mẹ chồng tôi đang ở có giá thị trường khoảng 800 triệu đồng, nhưng ông bà đồng ý bán cho chúng tôi giá 500 triệu đồng. Ảnh minh họa: VNN

Thú thực, tôi khá bối rối khi nhận được lời đề nghị này. Chúng tôi cũng có khoản tiền tiết kiệm vài trăm triệu, định gom góp thêm một thời gian nữa sẽ mua nhà ra ở riêng. Bây giờ nếu mua lại căn nhà của ông bà, thì rẻ hơn thị trường được vài trăm triệu, cũng là một khoản tiền lớn với hai vợ chồng. 

Nhưng số tiền tiết kiệm ấy có đến một nửa là của hồi môn được bố mẹ tôi cho lúc đi lấy chồng. Bây giờ bỏ tất ra để mua căn nhà ấy mà lại chưa được sang tên, liệu có phải là quá mạo hiểm không? 

Mẹ chồng bảo, nếu vợ chồng tôi không mua thì ông bà sẽ bán cho người ngoài. Phần còn dư sau khi trả nợ, ông bà sẽ mua một căn khác nhỏ hơn để sống đến cuối đời. Nếu cả nhà tôi cùng về căn đó sống thì chật chội, nên cũng phải mua nhà ở riêng luôn. 

Mẹ chồng tôi nói, vì ông bà tiếc ngôi nhà nên muốn bán lại cho con. Phần rẻ hơn coi như ông bà cho các cháu. Tôi thấy cũng có lý. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại, tôi vẫn thấy lấn cấn việc tiền đã trao mà sổ đỏ không sang tên. 

Mang chuyện đi hỏi hội chị em, ai cũng khuyên tôi đừng dại. Sổ không sang tên, đến lúc ông bà đổi ý không bán nữa, mà tiền tiêu hết rồi thì thiệt thân. Rồi sau này biết ông bà có lại nợ nần nữa không, sổ vẫn đứng tên, ông bà bán đi thì vợ chồng tôi mất cả chì lẫn chài. 

Nhà ngoại cũng khuyên tôi không nên chọn cách lòng vòng như thế. Nhưng tôi khá tin lời bố mẹ chồng. Suốt 6 năm làm dâu, ông bà đối xử tử tế với tôi và chưa lừa lọc ai bao giờ. Ông bà chỉ có nhược điểm là ham kiếm tiền nhưng không suy xét kỹ, nên hay mất mát. 

Vả lại, bây giờ mua nhà riêng, sắm sửa nội thất nữa cũng mất cỡ 1 tỷ đồng, trong khi mua lại căn nhà của bố mẹ chồng thì chúng tôi chỉ mất một nửa số tiền ấy, lại được tiếng thơm biết giúp đỡ gia đình chồng lúc khó khăn. 

Tôi rối trí quá, muốn nhờ mọi người tư vấn giùm.

Độc giả giấu tên

Mỗi lần ra chơi, mẹ chồng buôn chuyện khắp nơi, về nhà lại chê bai con dâu

Mỗi lần ra chơi, mẹ chồng buôn chuyện khắp nơi, về nhà lại chê bai con dâu

Mỗi lần mẹ chồng ra Hà Nội chơi là lại đi buôn chuyện khắp tầng, so sánh nhà mình với nhà hàng xóm, rồi về nhà chê bai, góp ý với con dâu.">

Bố mẹ chồng nợ nần đề nghị bán nhà cho chúng tôi nhưng không sang tên

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin

Các bác sĩ chăm sóc bệnh nhân tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BVCC.

Các bệnh nhân được theo dõi, điều trị tích cực, thay huyết tương 2 lần 1 ngày và nhiều phương pháp hỗ trợ khác. Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân cải thiện rất chậm, đã rơi vào trạng thái hôn mê gan, tiên lượng rất nặng và 2 bệnh nhân đã tử vong đêm 19/7.

Hiện chỉ còn bệnh nhân N. có tiến triển tốt hơn. Sau khi điều trị thay huyết tương, dùng thuốc đặc hiệu giải độc gan, hỗ trợ chức năng gan thì men gan đã về mức 500 UI/L và đang có xu hướng cải thiện.

Như vậy, trong vụ cả gia đình bị ngộ độc sau khi ăn nấm rừng, có 3 người đã tử vong.

Theo bác sĩ Nguyên, ngộ độc nấm chia làm 2 loại: nhanh và chậm. Loại ngộ độc nhanh là sau khi ăn đến dưới 6 tiếng đã xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như đau bụng, buồn nôn, đi ngoài... Với những loại nấm gây ngộ độc nhanh, các cơ sở y tế tại tuyến dưới vẫn kiểm soát điều trị tốt, bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh.

Nguy hiểm hơn là các loại nấm gây ngộ độc chậm, phổ biến hiện nay là các loại nấm chứa độc tố amatoxin gây tổn thương gan, suy gan. Sau khi ăn, độc tố biểu hiện chậm, sau quá 6 tiếng, thậm chí 24 tiếng, gia đình chị N. bộc lộ triệu chứng sau 12 tiếng. Độc tố đã ngấm vào hết trong cơ thể, có độc tính cao nên việc điều trị rất khó và phức tạp.

Bác sĩ Nguyên khuyến cáo sai lầm của người dân khi cho rằng những cây cỏ ngoài tự nhiên là an toàn, lành tính. Loại nấm trông ngon nhất, nhìn lành tính nhất lại chính là loại nấm độc nhất. Người dân không được tự ý hái các loại nấm dại để ăn. Cán bộ tại các địa phương cần tăng cường tuyên truyền tới các gia đình ở vùng sâu, vùng xa, ít được tiếp cận thông tin về nấm độc.

Hai bố con nhập viện sau khi ăn canh gà nấm

Hai bố con nhập viện sau khi ăn canh gà nấm

Sáng 11/8, Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) vừa chuyển 2 bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn nấm lên tuyến tỉnh do tình trạng nặng.">

3 người bị ngộ độc nấm tử vong sau bữa cơm tối tự nấu ở nhà

{keywords}Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có thể lên ứng dụng Zalo Connect, chọn mục "Đồ dùng học tập" và đính kèm chia sẻ của bản thân để gửi yêu cầu hỗ trợ. Ảnh: Trọng Đạt

Cụ thể, bên cạnh các hạng mục cần thiết như lương thực, nhu yếu phẩm ở phần “Tiếp tế”, sẽ có một hạng mục mới trên Zalo Connect với tên “Đồ dùng học tập”. Các bạn học sinh, sinh viên gặp hoàn cảnh khó khăn có thể thông qua đây thể hiện nguyện vọng và mong muốn được giúp đỡ của mình. 

Các nhà hảo tâm sẽ thấy thông tin về các trường hợp này ở quanh khu vực mình sinh sống. Từ đó, họ có thể dễ dàng liên hệ, xác minh và hỗ trợ cho các trường hợp này. 

Ghi nhận của PV VietNamNetcho thấy, hiện ở hạng mục “Đồ dùng học tập” trên Zalo Connect, phần lớn các yêu cầu trợ giúp đều liên quan tới các thiết bị như máy tính, máy tính bảng nhằm phục vụ việc học trực tuyến cho trẻ. 

{keywords}
Phần lớn yêu cầu trợ giúp ở mảng "Đồ dùng học tập" trên Zalo Connect đều liên quan đến các thiết bị phục vụ việc học online như máy tính bảng, iPad,... Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ trên Zalo Connect, chị Phạm Vân Anh (Tương Mai, Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết: “Gia đình tôi hiện có 4 người, 2 vợ chồng và 2 con nhỏ. Tôi đau yếu, bệnh tật không đi làm được, chỉ ở nhà trông con. Chồng tôi là lao động chính nhưng do dịch bệnh nên gần 3 tháng nay chồng tôi phải ở nhà, không có thu nhập, hoàn cảnh đã khó khăn nay lại càng khó khăn thêm.”. 

Với hoàn cảnh đó, chị Vân Anh mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các nhà hảo tâm để con chị có máy tính học online cho đỡ hại mắt. Thực tế cho thấy, đây là mong muốn chung của nhiều bậc phụ huynh đang gửi yêu cầu trợ giúp trên nền tảng. 

Phần lớn trong số họ muốn được hỗ trợ một chiếc máy tính cũ để tiện cho việc học tập. Do máy tính là thiết bị có giá trị không nhỏ, nhiều người còn ngỏ ý muốn bỏ tiền ra mua lại những chiếc máy tính giá rẻ từ những nhà hảo tâm không có nhu cầu sử dụng đến. 

{keywords}
Những người có máy tính, điện thoại cũ, dư thừa có thể sử dụng Zalo Connect để tìm kiếm và trợ giúp cho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở quanh khu vực mình sinh sống. Ảnh: Trọng Đạt

Theo thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến thời điểm ngày 12/9, cả nước có 26/63 tỉnh/thành phố đang học trực tuyến. Tổng số học sinh đang học trực tuyến là 7,35 triệu học sinh các cấp. Trong số đó, khoảng 1,5 triệu em chưa có máy tính để phục vụ cho việc học trực tuyến.

Nhằm giải quyết vấn đề này, Bộ Thông tin & Truyền thông cùng Bộ Giáo dục & Đào tạo đã tổ chức lễ phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em”. Đây là một chương trình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, với mục đích vận động người dân, doanh nghiệp, hỗ trợ máy tính, gói cước và thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông nhằm giúp đỡ các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với môi trường Internet.

Tuy không nằm trong khuôn khổ của chương trình “Sóng và máy tính cho em”, tính năng hỗ trợ “Đồ dùng học tập” trên Zalo Connect cũng là một giải pháp hữu ích nhằm kết nối các nhà hảo tâm với những học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. 

Thông qua Zalo Connect, nhiều người có thể tự mình cho đi những chiếc điện thoại, máy tính, máy tính bảng không có nhu cầu sử dụng để giúp đỡ, hỗ trợ các trường hợp cụ thể ở ngay chính khu vực mình sinh sống. 

Trọng Đạt

"Sóng và máy tính cho em" kết nối người với người bền chặt hơn

"Sóng và máy tính cho em" kết nối người với người bền chặt hơn

Đường truyền mạng, sóng và thiết bị máy tính cho các em là sự kết nối vật lý và cơ giới phục vụ học tập, nhưng cũng là sự kết nối bền chặt hơn con người với con người.

">

Ứng dụng giúp tìm kiếm, tặng máy tính, iPad cho trẻ em nghèo

友情链接