'Vũ khí chết chóc nhất' của Hitler hiện có giá bèo
2025-02-09 07:17:35 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:640lượt xem
Chỉ với vài trăm nghìn đôla,ũkhíchếtchócnhấtcủaHitlerhiệncógiábèeverton – fulham bạn có thể mua một trong những vũ khí chết chóc nhất của Adolf Hitler. Đó là điện thoại cá nhân dùng để ra lệnh thủ tiêu hàng triệu người.
Thực khách vào quầy gọi đồ uống, ông Mạnh thoăn thoắt nhúng chiếc vợt vào nước sôi để vệ sinh, rồi đặt vợt lên trên miệng ca nhôm, cho lượng cà phê xay vừa đủ. Kế đó, ông khéo léo đổ nước nóng vòng quanh mặt trên vợt, để toàn bộ bột cà phê ngấm đều nước sôi.
Cứ thế đợi phần cốt cà phê từ từ lắng xuống ly, phần xác ở lại trên mặt lưới. Trong vòng 3 đến 5 phút, ông Mạnh nhanh tay nhấc chiếc vợt lên cao rồi cho phần nước cốt cà phê còn đọng ở lưới vợt chảy vào ly, “điêu luyện” đến mức không làm rơi một giọt nào ra ngoài.
Và rồi ông thêm đường, sữa đặc hoặc sữa tươi, cùng một ít đá đập nhuyễn hay có thể để nóng tuỳ ý khách. Đó là cách để cho ra đời một ly cà phê đậm đà, thơm lừng, đúng chất cà phê vợt của người Sài Gòn xưa.
“Hạt cà phê được gia đình tôi lấy ở Buôn Ma Thuột. Sau khi lấy về thì ngâm cà phê trong một cái thùng lớn cùng bơ, rượu và muối, sau đó mới rang lên cho thơm rồi xay nhuyễn”, ông Mạnh kể
"Tôi dùng vợt lưới bằng loại “vải 8”, loại vải này không quá dày mà cũng không quá mỏng, nói chung với cá nhân tôi là hợp chuẩn để lọc cà phê. Vì nếu vải quá dày thì cà phê khó lọc được hết mùi vị nguyên chất, nhưng nếu quá mỏng thì chất cà phê cũng không ngon, dễ bị lợn cợn phần xác”, ông Mạnh chia sẻ kinh nghiệm. Phần vợt lưới sẽ được thay đổi liên tục sau khi pha xong 5-7 lượt cà phê. Phần lưới vợt không được giặt trong xà bông thông thường mà phải giặt cùng một loại nước rửa gần như nước rửa chén, với độ tẩy không quá mạnh.
"Nếu giặt cùng xà bông, khi pha cà phê sẽ ít nhiều làm mất mùi thơm cà phê vốn có. Sau khi giặt cũng phải rửa qua nước nóng vài lần trước khi phơi khô và dùng tiếp”, ông Mạnh chia sẻ.
Cũng theo ông Mạnh, nước dùng để pha cà phê phải có độ sôi chuẩn, không nên quá sôi hay quá nguội.
"Nước vừa sôi lên là tôi sẽ pha liền. Vì nếu sôi quá độ sẽ dễ làm cà phê mất chất vốn có, nhưng nếu chưa đủ sôi thì cà phê không đủ chín để cho vị đậm đà. Mấy chục năm rồi tôi vẫn luôn pha như thế và cũng được nhiều khách ưng ý”, ông Mạnh cười.
Quán có 3 món đặc trưng là cà phê đen, cà phê sữa, bạc xỉu, giá dao động từ 15.000 đồng – 20.000 đồng/ly.
"Chỗ này là nhà luôn nên tôi không phải tốn tiền thuê mặt bằng. Đó là lý do tôi muốn bán rẻ một chút để ai cũng có thể uống được, từ người trẻ đến người già. Nhiều khi có người chỉ còn vài nghìn trong túi mà xin mua cà phê thì tôi cũng bán luôn, không có tiếc gì hết”, ông Mạnh cười giòn tan, chia sẻ đầy thật thà.
Vì không gian hạn chế nên quán không có nơi gửi xe. Đa phần khách đậu tạm xe máy ở hai bên vách con hẻm, hoặc ngồi tạm trên thành tường, yên xe để thưởng thức, trò chuyện cùng nhau trước khi bắt đầu một ngày lao động tất bật.
Bạn Ngọc Duy (SN 2002, Gò Vấp) có mặt ở quán vào một buổi sáng cuối tuần. "Mình rất thích món cà phê sữa ở quán, mùi cà phê đậm đà, thơm đặc trưng, đối với những người nghiện cà phê như mình thì đây thật sự là nơi hiếm hoi để thưởng thức hương vị cà phê hoài cổ này”, Duy chia sẻ.
Khách đến quán cà phê vợt của ông Mạnh đa dạng mọi tầng lớp, từ những người trẻ, nhân viên văn phòng đến những cô chú lao động lớn tuổi cũng đều ghé qua quán để gọi một ly cà phê “giá rẻ bèo” giữa lòng TP.HCM. Quán đông từ tờ mờ sáng tới nửa đêm.
“Trước khi đi làm tôi đều ghé qua gọi một ly cà phê đen để uống cho tỉnh táo. Với những người lao động như tôi thì giá này hợp lý để mua, cà phê cũng có vị đắng vừa phải, hợp ý”, một vị khách chia sẻ.
Ông Mạnh cho biết, lúc bà ngoại ông mới mở quán thì quán được lấy tên riêng của bà, nhưng sau này khi truyền dần lại cho con cháu thì người ta quen gọi là cà phê vợt Phan Đình Phùng. Và cứ thế cái tên này gắn liền với quán cho đến tận bây giờ.
"Con trai út của tôi đang học lớp 12, có ngỏ ý theo tôi học pha chế cà phê rồi nối nghiệp cha. Tôi cũng mừng thầm lắm, con theo nghề gì tôi cũng ủng hộ, nhưng nó đam mê nghề truyền thống thì tôi vui hơn”, ông Mạnh vừa nói vừa cười hạnh phúc.
Trăm khách co ro vỉa hè, thưởng thức cà phê vợt siêu rẻ độc nhất ở Đà LạtSáng sớm, Đà Lạt chìm trong sương mờ, nhiệt độ chỉ 14 - 16 độ C. Nhiều du khách "can đảm" lái xe máy rong ruổi trung tâm thành phố, vòng qua khu Hòa Bình trải nghiệm cà phê vợt nơi góc chợ, ngắm Đà Lạt thức giấc." alt=""/>Quán cà phê vợt 3 đời hiếm hoi ở TP.HCM, giá 15.000 đồng, đông từ sớm tới đêm
"Tiệm sách của nàng" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phát hành với 80.000 bản (20.000 bìa cứng và 60.000 bìa mềm). Ảnh: Sơn Trà
Với cấu trúc “3 trong 1”, tác phẩm yêu cầu ở bạn đọc sự kiên nhẫn bởi độc giả phải đọc theo trình tự được sắp xếp theo dụng ý của tác giả nhằm tránh sự ngắt mạch trong cảm xúc. Để khẳng định chắc chắn về lời khuyên trên, Nguyễn Nhật Ánh cho biết ông để nhân vật Quyến xuất hiện và đóng vai trò như một chất keo với mục đích móc nối cả ba tuyến truyện thành một mạch thống nhất.
Chia sẻ về lý do “tự làm khó” mình với cấu trúc “truyện trong truyện”, ông cho rằng đây là nhu cầu của một nhà văn muốn làm mới mình. Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh bộc bạch: “Đây là cuốn sách đã lấy đi của tôi nhiều sức lực. Tôi nghĩ tác phẩm lần này không chỉ thử thách thói quen viết của tôi, mà còn thử thách thói quen đọc của độc giả”.
Bật mí về tựa sách, bản thân Nguyễn Nhật Ánh từ lúc nhỏ đã nuôi dưỡng mơ ước trở thành nhà văn và chủ một tiệm sách sau khi đọc được những tác phẩm bất hủ của Tô Hoài hay Victor Hugo. Sau này, ông đã thực hiện được cả hai: trở thành cây bút được nhiều bạn đọc yêu mến và mở tiệm sách “Kính Vạn Hoa” gần 10 năm (hiện đã đóng cửa). Lục tìm trong ký ức, nhà văn chợt tìm thấy hình ảnh của tiệm sách năm xưa và tạo cảm hứng cho ông đặt bút viết nên tác phẩm này.
Có thể xem Tiệm sách của nànghội tụ nhiều “cái đầu tiên” nhất của Nguyễn Nhật Ánh dù ông đã ra mắt hơn 50 tác phẩm. Nếu bạn đọc thắc mắc về những bút danh quen thuộc như Cỏ Phong Sương và Lãnh Nguyệt Hàn đã xuất hiện trong một số tác phẩm trước đó, thì đây là cách mà nhà văn lý giải: “Một số câu chuyện tôi viết được lấy bối cảnh chung một vùng không gian như làng Đo Đo hay thị trấn Hà Lam. Nên các tuyến nhân vật của truyện này có thể xuất hiện trong cuộc đời của nhân vật ở truyện khác. Đôi khi họ sẽ quen biết nhau và sử dụng những bút danh bất hữu khi kể chuyện về một thế hệ từng sống ở đó... Hồi còn đi học, tôi lấy bút danh là Hoài Mộng Thư”.
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trong buổi giao lưu và ra mắt "Tiệm sách của nàng". Mới đây, tác phẩm "Mùa hè không tên" của ông nhận được giải "Sách được yêu thích do bạn đọc bình chọn" tại "Giải sách Quốc gia lần VII 2024". Ảnh: Sơn Trà
So với các tác phẩm trước đây, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có dịp vận dụng tài năng thơ ca của mình để làm cho câu chuyện trở nên bay bổng và ưu tư hơn thì Tiệm sách của nàngchỉ có vỏn vẹn 12 dòng thơ 4 chữ xuyên suốt tác phẩm. Với ông, việc lồng ghép thơ hay không cũng không quá quan trọng trong thể loại truyện.
Với những cái tên đặt cho nhân vật của mình, ông khẳng định đó vừa là ngẫu nhiên vừa là ẩn ý. Tùy vào cách bạn đọc hiểu sâu về tình tiết truyện như thế nào, chính câu chuyện và cuộc đời của nhân vật mới làm cho cái tên của họ trở nên có ý nghĩa. Những cái tên của nhân vật từ trước giờ đều có một điểm chung là hướng về sự tử tế của chính họ. Nhà văn hé lộ sẽ có một tập truyện dài với sự góp mặt của các nhân vật xuất hiện trong những tác phẩm trước đó.
Nhà báo, tác giả Dương Thành Truyền nhận xét: “Tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh đã sống với rất nhiều thế hệ. Mỗi một giai đoạn của con người khi đọc truyện của Nguyễn Nhật Ánh đều sẽ có cảm nhận khác nhau. Không chỉ riêng Tiệm sách của nàng, tất cả tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh đều có sức ảnh hưởng lớn đến giới văn đàn và từng thế hệ độc giả”.
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư cùng cổ vũ người viết trẻHội nghị người viết trẻ TPHCM lần 5 với sự góp mặt của nhiều thế hệ nhà văn, trong đó có các gương mặt nổi tiếng như Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Mạnh Tuấn…" alt=""/>Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Từ khóa 'sách' và 'nàng' và cốt truyện '3 trong 1'