当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Kitchee, 17h00 ngày 20/9 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Malaysia hô hào đòi nợ Việt Nam ở chung kết AFF Cup 2018
Thái Lan thất bại ở AFF Cup 2018: Năm của những thảm họa
Quang Hải, Công Phượng nguy cơ bị cấm đá chung kết lượt về
Lo từ con người...
Thực tế, sau vòng bán kết lực lượng của tuyển Việt Nam đang rất ổn khi hầu hết đã hoặc đang có dấu hiệu bình phục chấn thương từ Văn Toàn cho tới Hùng Dũng. Kể cả sau trận đấu với Philippines, dù khá bầm dập nhưng rất may không có ca chấn thương nào xảy đến.
Nhìn vào đấy, cùng với phong độ cao của phần lớn các cầu thủ mà chiến lược gia người Hàn Quốc có trong tay dường như chẳng có gì phải quá lo cho tuyển Việt Nam trước trận chung kết lượt đi với Malaysia.
![]() |
Dù đã chơi rất tốt, nhưng không vì thế mà... |
Tuy nhiên soi kỹ hơn, rõ ràng HLV Park Hang Seo đang khá căng thẳng với câu chuyện về nhân sự khi một số cầu thủ được coi chủ lực, có ảnh hưởng lớn tới chiến thuật hoặc giàu kinh nghiệm đang chưa có phong độ cao nhất, mà điển hình ở đây là Xuân Trường lẫn Văn Quyết.
Với trường hợp của đội trưởng tuyển Việt Nam có thể không quá lo, bởi Quang Hải hay Văn Đức thậm chí Công Phượng đang cho thấy có thể thay thế thì riêng Xuân Trường “căng” thực sự.
Trường “híp” không có được phong độ tốt là sự thật, nhưng cần phải hiểu rằng HLV Park Hang Seo rất cần tiền vệ người Tuyên Quang trong nhiệm vụ phát động tấn công, điều mà Đức Huy hay Hùng Dũng hoặc Huy Hùng không làm tốt bằng.
Đó là lý do tại sao, dù chơi không tốt nhưng HLV Park Hang Seo vẫn kỳ vọng vào Xuân Trường khi tung ra sân đá chính ngay từ đầu trước Philippines.
... cho tới cả lối chơi
Tại AFF Cup 2018 này, những gì đã thể hiện tuyển Việt Nam đang là đội bóng có lối chơi biến hoá, khó lường bậc nhất giải đấu khi gần như mỗi trận HLV Park Hang Seo đều cho các học trò chơi theo cách khác nhau để đi đến chiến thắng.
Nhưng nói như thế không có nghĩa tuyển Việt Nam đã ổn cả, bởi trên thực tế vẫn còn khá nhiều điều khiến ông Park phải lo ngại cho trận chung kết tới đây với người Mã, và một trong số đó là giữ nhịp trong lối chơi chưa thực sự tốt như mong đợi.
![]() |
HLV Park Hang Seo đã yên tâm hoàn toàn về con người lẫn lối chơi của tuyển Việt Nam |
Đã có lúc ở Mỹ Đình vào tối 6/12, tuyển Việt Nam bị cuốn vào lối chơi của Philippines, dù đội bóng này gần như rất ít bài cũng như không mạnh hơn. Mọi việc diễn ra rất nhanh trước khi các học trò của HLV Park Hang Seo kịp “tỉnh giấc”, nhưng ít nhất đây cũng là điều buộc phải lo chứ không đơn giản khi Malaysia mạnh và quái hơn nhiều so với Philippines.
Không chỉ có vậy, hàng thủ dù mới chỉ lọt lưới 2 bàn nhưng sau trận bán kết lượt về vừa qua lại lộ ra thêm một điểm phải lo khác là chống đá phạt, đặc biệt với các tình huống bóng bổng.
Philippines không tấn công quá nhiều, nhưng chỉ cần vài tình huống đá phạt đã khiến hàng thủ của tuyển Việt Nam hỗn loạn và chống đỡ khá vất vả. Đương nhiên Philippines lợi thế về chiều cao, nhưng thực tế các học trò của HLV Park Hang Seo lại chưa biết chọn vị trí cho mình hòng tạo ra bức tường an toàn nhất cho Văn Lâm.
Và bàn thua ở phút cuối của giờ đấu chính thức đến từ một tình huống như thế khi các hậu vệ tuyển Việt Nam chạy rất loạn thay vì áp sát, hoặc chọn cho mình một vị trí tốt nhất trong hệ thống phòng ngự của đội nhà.
Hai điều nho nhỏ này có thể sẽ không khiến tuyển Việt Nam yếu đi, nhưng nó lại là nguy cơ để các đối thủ khoét vào dễ khiến chúng ta phải trả giá...
Mai Anh
Báo chí Philippines "phục sát đất" khi tuyển Việt Nam thắng trận bán kết lượt về với tỷ số 2-1 (chung cuộc 4-2), vào chung kết AFF Cup 2018.
" alt="Tuyển Việt Nam: Những mối lo đấu Malaysia chung kết AFF Cup 2018"/>Tuyển Việt Nam: Những mối lo đấu Malaysia chung kết AFF Cup 2018
Theo CNN, ông Abe sinh năm 1954 tại Tokyo, trong một gia đình giàu truyền thống về chính trị. Cả ông ngoại và ông cậu của ông đều từng giữ cương vị thủ tướng Nhật, trong khi cha ông là cựu Tổng thư ký đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền.
Ông Abe theo học môn khoa học chính trị tại Đại học Seiki và Đại học Nam California. Ban đầu, ông làm công việc kinh doanh và đầu quân cho tập đoàn thép Kobe năm 1979. Tuy nhiên, 3 năm sau, ông Abe trở thành trợ lý cho Bộ trưởng Ngoại giao Nhật.
![]() |
Vợ chồng ông Abe đã kết hôn được hơn 30 năm. Ảnh: The Guardian |
Ông Abe kết hôn với bà Akie Abe, nhũ danh Matsuzaki vào năm 1987. Hai người không sinh con.
Năm 1993, khi 38 tuổi, ông Abe lần đầu tiên được bầu vào Hạ viện. Ông tái cử 7 lần và giữ nhiều vị trí trong nội các suốt những năm 2000.
![]() |
Ảnh: Mainichi |
Theo báo Mainichi, năm 2003, ông Abe được bầu làm Tổng thư ký LDP và 3 năm sau trở thành chủ tịch của đảng.
![]() |
Ông Abe tuyên thệ nhậm chức thủ tướng nhiệm kỳ đầu tiên năm 2006. Ảnh: Kantei |
Ngày 26/9/2006, ông chính thức được đảng cầm quyền bổ nhiệm làm Thủ tướng thứ 90 của Nhật. Sự kiện đánh dấu việc ông Abe là thủ tướng đầu tiên sinh ra sau Thế chiến 2 và cũng là người nhậm chức trẻ tuổi nhất trong số các lãnh đạo Chính phủ Nhật sau cuộc đại chiến này.
![]() |
Ảnh: Irish Times |
Song, chỉ hơn một năm sau, vào tháng 9/2007, Thủ tướng Abe tuyên bố từ nhiệm với lý do sức khỏe. Động thái diễn ra chỉ hơn 2 tháng sau khi đảng của ông gặp thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử ở Hạ viện.
![]() |
Thủ tướng Abe ra dấu hiệu chiến thắng tại trụ sở của đảng LDP ở Tokyo sau khi được tái bầu làm chủ tịch đảng năm 2012. Ảnh: Kyodo |
Tháng 9/2012, ông Abe quay trở lại làm chủ tịch đảng LDP và đến tháng 12 cùng năm, đảng này đã giành được đa số ghế trong cuộc bỏ phiếu tại cơ quan lập pháp.
![]() |
Thủ tướng Abe (giữa hàng đầu) chụp ảnh cùng các quan chức trong Nội các Nhật tháng 12/2012. Ảnh: Kyodo |
Ngày 26/12/2012, ông Abe nhậm chức thủ tướng lần hai sau khi đảng LDP và đảng liên minh Tân Komeito nắm quyền kiểm soát Hạ viện.
Tháng 7/2013, liên minh cầm quyền của ông Abe giành đa số ghế tại Thượng viện, chấm dứt tình trạng chia sẻ quyền lực với phe đối lập tại Quốc hội.
![]() |
Ảnh: AP |
Ngày 26/12/2013, Thủ tướng Abe đi thăm đền Yasukuni, nơi thờ 2,5 triệu vong hồn thiệt mạng trong các cuộc chiến tranh của Nhật, kể cả những binh sĩ và tướng lĩnh đã bị kết tội gây tội ác chiến tranh vào những năm 1970. Động thái lần đầu tiên như vậy của một thủ tướng Nhật trong 7 năm đã vấp phải sự lên án dữ dội từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
![]() |
Thủ tướng Abe và phái đoàn Nhật ăn mừng tại Buenos Aires tháng 9/2013 sau khi Tokyo được chọn là thành phố đăng cai Thế vận hội Olympics mùa hè 2020. Ảnh: Kyodo |
Tháng 4/2014, Chính quyền Abe tăng thuế tiêu dùng của Nhật từ 5% lên 8%. Đến tháng 7, Chính phủ Nhật gây tranh cãi khi thông qua bản tái diễn giải Hiến pháp, cho phép nước này hỗ trợ các đồng minh đang bị tấn công vũ trang như một cách phòng vệ tập thể.
![]() |
Ông Abe chụp ảnh lưu niệm cùng các vị khách tại lễ hội hoa anh đào ở vườn quốc gia Shinjuku Gyoen tại Tokyo tháng 4/2016. Ảnh: Kyodo |
![]() |
Thủ tướng Abe (thứ 3 từ phải sang) cùng lãnh đạo các nước G7 thăm đền Ise Jingu ở thành phố Ise, miền trung Nhật tháng 5/2016. Ảnh: Kyodo |
Tháng 9/2018, Thủ tướng Abe tiếp tục được bầu làm chủ tịch đảng LDP nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp.
![]() |
Ông Abe tại một cuộc họp của đảng LDP năm 2018. Ảnh: Kyodo |
![]() |
Thủ tướng Abe bắt tay Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại hội nghị thượng đỉnh 2020 ở Osaka, Nhật tháng 6/2019. Ảnh: Kyodo |
Tháng 7/2019, liên minh cầm quyền giành đa số ghế tại Thượng viện nhưng không có đủ 2/3 số ghế cần thiết tại Hạ viện để đề xuất sửa đổi Hiến pháp. Ngày 1/10, chính quyền Abe đã tăng thuế tiêu dùng từ 8% lên 10% sau 2 lần trì hoãn.
![]() |
Ảnh: AP |
Ngày 24/3 năm nay, Thủ tướng Abe và Ủy ban Olympic quốc tế nhất trí hoãn tổ chức Thế vận hội Olympics Tokyo thêm một năm vì sự bùng phát Covid-19. Đến ngày 7/4, ông tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia tại 6 tỉnh, thành phố vì đại dịch.
![]() |
Ảnh chụp Thủ tướng Abe rời bệnh viện ngày 24/8/2020. Ảnh: Kyodo |
Ngày 17/8, ông Abe đến khám tại một bệnh viện ở thủ đô Tokyo. Song, một trợ lý của thủ tướng lúc đó nói đây chỉ là cuộc kiểm tra sức khỏe định kỳ. Ngày 24/8, ông Abe tái khám ở bệnh viện.
![]() |
Ông Abe tuyên bố từ chức vì lý do sức khỏe tại cuộc họp báo ngày 28/8. Ảnh: Reuters |
Ngày 28/8, ông Abe chính thức tuyên bố từ chức thủ tướng dù vẫn còn 1 năm trong nhiệm kỳ, với lý do cần phải điều trị bệnh viêm đại tràng mạn tính. Ông sẽ vẫn lãnh đạo Chính phủ Nhật cho tới khi đảng cầm quyền chọn được người kế nhiệm ông.
Cho tới thời điểm này, ông Abe đã lập kỷ lục là người có tổng thời gian làm thủ tướng lâu nhất Nhật. Ông cũng giữ kỷ lục về số ngày tại vị liên tiếp dài nhất trong lịch sử đất nước mặt trời mọc với 2.799 ngày liên tiếp tính tới này 24/8.
Tuấn Anh
Thủ tướng Nhật Abe Shinzo, người nắm quyền lãnh đạo chính phủ lâu nhất trong lịch sử đất nước mặt trời mọc, vừa chính thức thông báo từ chức, viện dẫn các lý do sức khỏe.
" alt="Những cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp Thủ tướng Nhật Abe Shinzo"/>Những cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp Thủ tướng Nhật Abe Shinzo
Sự kiện này là một dấu mốc mới trong chương trình hợp tác toàn diện đã được Vietthink và Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội) - tiền thân của Trường ĐH Luật (ĐHQGHN) triển khai thực hiện từ năm 2016.
Theo thỏa thuận vừa được ký kết, Vietthink sẽ đẩy mạnh hợp tác với Trường ĐH Luật (ĐHQGHN) trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học pháp lý, biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu và cử các luật sư có kinh nghiệm tham gia giảng dạy một số môn học gắn với thực tiễn. Hàng năm, Vietthink cũng sẽ tiếp nhận các sinh viên, học viên của trường đến thực tập, kiến tập theo chương trình được xây dựng riêng để giúp sinh viên làm quen với thực tiễn, đồng thời công ty sẽ xem xét trao học bổng “Vietthink Scholarship” cho các sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Về phía Trường ĐH Luật (ĐHQGHN), hàng năm trường sẽ giới thiệu các sinh viên, học viên tốt nghiệp loại ưu để Công ty Luật Vietthink tuyển dụng vào làm việc.
Việc hợp tác sâu rộng giữa một cơ sở đào tạo luật lớn hàng đầu cả nước với các công ty luật uy tín cho thấy tư duy và cách tiếp cận mới, đột phá trong công tác đào tạo luật hiện nay, nhằm gắn kết giữa đào tạo lý thuyết và thực hành, giữa nghiên cứu và ứng dụng để đào tạo các lứa sinh viên toàn năng, có khả năng thích ứng và hội nhập cao, phù hợp với định hướng của Trường ĐH Luật - ĐHQGHN. Đây cũng là mô hình gắn kết giữa trường đại học - cơ sở đào tạo và doanh nghiệp - người sử dụng lao động, giúp cho việc đào tạo nguồn nhân lực bám sát nhu cầu của thị trường theo đúng phương châm về đổi mới giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước, đồng thời tăng thêm cơ hội việc làm cho các sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Phát biểu tại buổi lễ, TS. Lê Đình Vinh - Giám đốc Công ty Luật Vietthink đánh giá cao quan hệ hợp tác với Trường ĐH Luật (ĐHQGHN), đồng thời bày tỏ vinh dự to lớn khi Vietthink trở thành một trong những đối tác đầu tiên ký thỏa thuận hợp tác toàn diện ngay sau khi Trường ĐH Luật (ĐHQGHN) được thành lập theo Quyết định số 1124/QĐ-TTg ngày 23/9/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
“Chúng tôi sẽ phối hợp chặt chẽ với các khoa, bộ môn của Trường để triển khai các nội dung hợp tác được ký kết, đưa quan hệ hợp tác giữa hai bên không ngừng phát triển sâu rộng, thực chất và hiệu quả, trở thành một hình mẫu về hợp tác giữa cơ sở đào tạo luật học và tổ chức hành nghề luật trong tương lai”, TS. Lê Đình Vinh cho biết.
Về phía Trường ĐH Luật - ĐHQGHN, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh ghi nhận và đánh giá cao mối quan hệ hợp tác truyền thống giữa hai bên trong những năm qua, đồng thời cám ơn Công ty Luật Vietthink đã luôn quan tâm, đồng hành trong hoạt động đào tào, nghiên cứu khoa học của Khoa Luật trước đây và Trường ĐH Luật - ĐHQGHN hiện nay.
“Những kết quả hợp tác tích cực trong thời gian qua là tiền đề quan trọng để hai bên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện và hiệu quả hơn trong thời gian tới, phù hợp với tình hình mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của cả hai bên và đem lại những lợi ích thiết thực cho các sinh viên, học viên của trường”, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh chia sẻ.
Công ty Luật Vietthink là một trong những hãng luật uy tín hàng đầu tại Việt Nam, chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý về doanh nghiệp, đầu tư, M&A, sở hữu trí tuệ, đất đai, tài chính - ngân hàng... Vietthink hiện đang tư vấn và hỗ trợ pháp lý thường xuyên cho hàng chục tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước, cùng một số cơ quan bộ, ngành và UBND các địa phương. Bên cạnh hoạt động tư vấn, Vietthink còn thực hiện trách nhiệm xã hội và đóng góp cho cộng đồng bằng những việc làm thiết thực, trong đó có việc tham gia hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực pháp luật và đội ngũ luật sư cho đất nước. |
Lệ Thanh
" alt="Trường ĐH Luật và Vietthink hợp tác đào tạo, sử dụng nhân lực pháp luật"/>Trường ĐH Luật và Vietthink hợp tác đào tạo, sử dụng nhân lực pháp luật
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Cọ toilet, bắt 'trộm' wifi để học
Khi lớn lên, Lytle và gia đình liên tục gặp khó khăn về tài chính và phải dựa vào sự trợ giúp của chính phủ cũng như lòng tốt của mọi người để vượt qua. Trong bài viết trên The Harvard Gazette, Lytle đã mô tả việc anh và gia đình di chuyển rất nhiều nơi, sống trong các nhà trọ, trú ngụ tạm thời và thậm chí có thời điểm ở một kho chứa đồ.
Trong một bài đăng trên Facebook cá nhân hơn 120.000 người theo dõi, Lytle chia sẻ rằng khi học cấp 3, anh từng làm thêm ở cửa hàng McDonald để kiếm tiền thi SAT. Sau giờ làm, chàng trai phải liều mạng đi bộ qua đoạn đường nguy hiểm của thành phố để về nhà, vì không có tiền mua ôtô.
Không những thế, nam sinh còn có trách nhiệm chăm sóc 3 em, cho chúng ăn, ngủ, sau đó thức đến 4h để làm bài tập. Do nhà không có Internet nên mỗi đêm, Lytle phải mang laptop ra ngoài cửa sổ để "bắt trộm" Wi-Fi nhà hàng xóm để học.
"Tôi từng cọ toilet, xếp sách và bán quần áo để có thể đạt được những ước mơ và đi du lịch khắp thế giới. Tôi cũng phải xin nhiều loại trợ cấp, phiếu giảm giá", nam sinh kể.
Sự cần cù và quyết tâm của Lytle đã được đền đáp khi anh được nhận vào ngành khoa học máy tính tại Đại học Harvard danh giá.
Cuộc sống sinh viên da màu nghèo tại Harvard
Tại Harvard, Lytle đắm mình trong học tập, nghiên cứu, tận dụng các nguồn lực và cơ hội của trường đại học để học hỏi và phát triển. Anh cũng tích cực tham gia vào nhiều hoạt động ngoại khóa trên nhiều cương vị khác nhau, đặc biệt phụ trách mảng công nghệ của Harvard Crimson, nhật báo do sinh viên điều hành.
Trong bài luận viết cho The Harvard Gazette, Lytle đã phản ánh về những thách thức mà anh phải đối mặt khi còn là một sinh viên da màu có thu nhập thấp tại Harvard. Tuy nhiên, Lytle cũng không bao giờ quên sự hỗ trợ và khuyến khích mà anh nhận được từ các sinh viên, giảng viên và nhân viên Harvard, những người đã công nhận tài năng, sự chăm chỉ và quyết tâm của anh.
Sự cống hiến và cam kết với con đường học vấn của Lytle đã được đền đáp khi anh tốt nghiệp Harvard vào năm 2017. Thành tích của chàng trai trẻ khiến người ta càng nể phục khi xem xét những trở ngại mà Lytle vượt qua để đạt được.
"Tôi là con trai của một nhân viên kho hàng và là một người nhập cư, là thế hệ sinh viên đầu tiên trong gia đình. Hôm nay, tôi tốt nghiệp Harvard", trích trong bài viết với hơn 205.000 lượt chia sẻ trên Facebook của Lytle.
Chia sẻ với tờ Teen Vogue, Lytle muốn nhắn nhủ những người đồng cảnh ngộ rằng họ không nên cảm thấy thấp kém vì hoàn cảnh, địa vị kinh tế xã hội của mình.
“Cho dù trở ngại cá nhân của bạn là gì, xin đừng cảm thấy như vậy. Hãy ngẩng cao đầu, xắn tay áo và làm việc chăm chỉ. Hãy luôn ghi nhớ rằng mỗi người trong chúng ta đều có giá trị riêng và xứng đáng có cơ hội trở thành người mà bạn muốn trở thành”.
Sau khi tốt nghiệp, Lytle bắt đầu sự nghiệp với tư cách là kỹ sư phần mềm. Anh làm việc cho một số công ty danh tiếng nhất trong ngành công nghệ và nhanh chóng khẳng định mình là một kỹ sư tài năng và sáng tạo, đồng thời được công nhận vì những đóng góp của mình trong phát triển các công nghệ và sản phẩm mới.
Tử Huy
Arya Sinulingga, thành viên PSSI, cho biết hậu vệ Nathan Tjoe-A-On vừa rời nơi tập trung của U23 Indonesia để trở lại Hà Lan.
Tjoe-A-On lên đường trở lại Hà Lan vào sáng 22/4, theo lệnh của CLB Heerenveen.
Giải U23 châu Á không nằm trong lịch FIFA, nên ban đầu Heerenveen từ chối để cầu thủ 22 tuổi này khoác áo U23 Indonesia.
Mặc dù Tjoe-A-On chỉ đóng vai dự bị, nhưng Heerenveen vẫn cần chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất.
PSSI cố gắng tìm kiếm thỏa thuận chung với Heerenveen để được đến Qatar thi đấu.
Sau cùng, đội bóng Hà Lan cho phép Tjoe-A-On đến châu Á trong một tuần, khi kết thúc vòng bảng.
Tjoe-A-On thi đấu rất hay khi được HLV Shin Tae Yong xếp đá tiền vệ trung tâm trong sơ đồ 3-4-2-1, bên cạnh Ferdinan.
Dấu ấn của Tjoe-A-On góp phần giúp U23 Indonesia đánh bại U23 Australia, mới nhất là trận thắng tưng bừng U23 Jordan 4-1để lấy vé tứ kết.
Việc Tjoe-A-On sang Qatar trùng thời điểm giải Hà Lan tạm nghỉ nên Heerenveen không thi đấu.
Ông Arya Sinulingga tiết lộ, PSSI đang liên hệ với Heerenveen để thuyết phục đội bóng cho phép Tjoe-A-On đến Qatar một lần nữa.
Tuy vậy, khả năng Tjoe-A-On đá tứ kết U23 châu Á không cao. Trận đấu tiếp theo của thầy trò ông Shin Tae Yong cũng trùng thời điểm Heerenveen có trận đấu với PSV ở giải Hà Lan.
Tjoe-A-On là một trong những cầu thủ nhập tịch của Indonesia gần đây (đều gốc Hà Lan). Cầu thủ này đá chính cả 2 trận mà Tim Garuda thắng tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2026.
Xem Trực tiếp Thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/ |
Sau khi nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu mở cửa và hội nhập, nhiều người trẻ tuổi nước này đã chọn theo đuổi sự giàu có và tìm thấy cơ hội sẵn có trong các khu vực tư nhân đang nở rộ và thịnh phát.
Tuy nhiên, xu hướng này lại bị đảo ngược trong một thập kỷ gần đây và công việc thuộc khu vực tư nhân trở nên kém hấp dẫn và khó tìm hơn.
Thời điểm bây giờ được nhận định là khó khăn cho người trẻ để bắt đầu sự nghiệp ở Trung Quốc. “Họ biết rằng những cơ hội do sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc tạo ra không còn thuộc về thế hệ này nữa,” Alfred Wu, giáo sư tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore), cho biết.
“Nghìn quân qua cầu một nhịp”
Tháng 1/2023, tại Bắc Kinh và các thành phố trên khắp Trung Quốc, khoảng 2,6 triệu người, bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu cả nước, đã ứng tuyển và tham gia kỳ thi công chức với tỷ lệ cạnh tranh cực gắt gao cho 37.100 công việc tại các cơ quan chính phủ, theo The New York Times.
Kỳ thi diễn ra ở cấp độ quốc gia và cũng khốc liệt không khác gì cuộc đua vào các trường đại học công lập (Cao Khảo) ở đất nước tỷ dân. Kỳ thi ban đầu được dự tính tổ chức vào đầu tháng 12/2022 nhưng bị hủy bỏ vào phút chót do chính sách phong tỏa vì Covid-19. Một số người sẵn sàng chi hàng nghìn USD cho các lớp luyện thi và thức thâu đêm suốt sáng để dùi mài kinh sử.
Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp đang cao chưa từng thấy, hàng triệu sinh viên mới tốt nghiệp đặc biệt khó tìm được việc làm tại các công ty tư nhân. Cứ 5 người trong độ tuổi từ 16-24 ở Trung Quốc, có 1 người thất nghiệp. Alibaba, Tencent và các công ty công nghệ khác đã sa thải nhân viên hàng loạt. Tăng trưởng kinh tế đã bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm mạnh của bất động sản và các doanh nghiệp nhỏ phải chịu đựng dư âm của các lệnh hạn chế Covid-19 trước đó.
"Sinh viên mới tốt nghiệp không có nhiều cơ hội trong khu vực tư nhân", giáo sư Wu nhận định. Họ quyết định dấn thân vào khu vực nhà nước để tìm kiếm sự an toàn.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh cho các vị trí công vụ cũng khốc liệt đến mức người ta thường nhắc đến một câu ngạn ngữ Trung Quốc: “nghìn quân qua cầu một nhịp”.
Kỳ thi diễn ra vô cùng nghiêm ngặt. Thí sinh phải trả lời khoảng 130 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm các chủ đề như toán học, phân tích dữ liệu, khoa học và kinh tế. Họ cũng được yêu cầu viết 5 bài luận từ 200-1.000 từ về các vấn đề xã hội và chính sách của chính phủ. Điểm cao chỉ giúp tăng cơ hội nhận được việc làm bởi để được tuyển dụng còn phải trải qua hàng loạt cuộc phỏng vấn, kiểm tra lý lịch và các đánh giá khác.
Nhưng cũng có một thực tế tại khu vực công. Một số người nói rằng họ bị ràng buộc bởi những cơ chế cứng nhắc và công việc đơn điệu trong khi những người khác yêu thích công việc, đồng thời phàn nàn rằng trách nhiệm của họ thường vượt quá giờ làm việc bình thường.
Tử Huy