当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
Vừa qua, Xuân Anh lại khiến khán giả của bản tin thời tiết ấn tượng với phóng sự đặc biệt trong bản tin thời tiết lúc 19h45 ngày 9/8. Theo đó, thay vì dẫn bản tin tại trường quay như bình thường, cô cùng các đồng nghiệp đã thực hiện một phóng sự ghi lại cảnh Xuân Anh dự báo về độ nguy hiểm khi một người bị bỏ lại trong xe ô tô bị đóng kín cửa giữa thời tiết nóng bức.
Xuân Anh thời tiết quay phóng sự trong xe với nhiệt độ 57 độ C. |
Trong phóng sự này, Xuân Anh ngồi trong một chiếc xe ô tô đóng kín trong khoảng thời gian 30 phút để đo nhiệt độ và sự khác thường của cơ thể khi bị chịu tác động bởi môi trường trong xe một cách trực quan. Đồng hành với Xuân Anh có một vị bác sĩ luôn theo dõi huyết áp và nhịp tim của nữ BTV.
Ban đầu, trước khi vào xe, huyết áp và nhịp tim, sức khỏe của Xuân Anh bình thường. Nhưng sau khi vào xe đóng kín cửa, tắt điều hòa khoảng 30 phút, nhịp tim của Xuân Anh đã tăng lên khá cao, tay cô cũng có hiện tượng hơi run, hơi chóng mặt, hoa mắt, mất nước. Lúc đó, nhiệt độ trong xe là khoảng 57 độ C.
Xuân Anh là gương mặt quen thuộc của bản tin thời tiết VTV. |
Chia sẻ với VietNamNet, BTV Xuân Anh cho hay, cô cùng ê-kíp muốn làm bản tin đặc biệt này để cảnh báo mức độ nguy hiểm của việc trẻ em bị bỏ lại trong xe bị đóng kín. Theo đó, ngay cả người trưởng thành và có sức khỏe bình thường như BTV Xuân Anh cũng cảm thấy khó chịu và mệt mỏi khi ngồi trên xe đóng kín chỉ trong một quãng thời gian ngắn.
"Khi thực hiện clip này, tôi cũng hơi lo lắng nhưng nhờ có bác sĩ luôn túc trực bên cạnh nên bản thân cũng thấy yên tâm hơn nhiều. Mọi người trong ê-kíp cũng nhắc nhở, nếu tôi thấy mệt phải dừng lại ngay chứ không được để đến mức ngất đi. Dù sao tôi cũng rất vui khi được hết mình với những bản tin thời tiết, có giá trị cao trong việc truyền thông điệp tới nhiều khán giả", Xuân Anh chia sẻ.
Sau khi xem clip, nhiều khán giả bày tỏ sự ngưỡng mộ với sự hết lòng với các bản tin của những BTV thời tiết như Xuân Anh.
“VTV ngày càng sáng tạo, trực quan khiến người xem dễ hiểu, rút ra bài học. Mong rằng, những thông tin cũ sẽ được các BTV trẻ, tài năng đổi mới cách thể hiện khiến khán giả chú ý và nhớ lâu như vậy sẽ ngày càng nhiều”, một khán giả yêu thời tiết bình luận.
Clip Xuân Anh dẫn bản tin trong xe đóng kín:
Hà Lan
Khác với hình ảnh MC thời tiết trên sóng truyền hình, MC - BTV Xuân Anh tung clip vũ đạo nóng bỏng thu hút hàng nghìn lượt yêu thích.
" alt="Xuân Anh thời tiết quay phóng sự trong xe với nhiệt độ 57 độ C"/>Xuân Anh thời tiết quay phóng sự trong xe với nhiệt độ 57 độ C
Cả nhà cho rằng việc cô đăng tải hình ảnh đơn ly hôn và nói chuyện liên quan đến gia đình chồng cũ khiến họ xấu hổ. Vì vậy, khi vừa bước đến cửa, cô đã bị bố mẹ chồng cũ lao ra đánh túi bụi, gây nhiều thương tích.
Sau đó, cô đăng tải hình ảnh khuôn mặt sưng vù, nhiều vết trầy xước lên mạng xã hội. Cô vừa khóc vừa nói rằng, gia đình chồng cũ đã dùng bạo lực với mình. Bố mẹ chồng ghì cô xuống đất và đánh.
"Tại sao họ lại đánh tôi? Tôi đăng đơn ly hôn lên mạng là quyền của tôi, đâu có xúc phạm gì gia đình họ", người phụ nữ nói.
Tuy nhiên bố mẹ chồng cũ lại cho rằng, con dâu cũ công khai chuyện ly hôn lên mạng để khiến gia đình họ trở thành trò cười.
Câu chuyện sau khi đăng tải lên mạng xã hội thu hút nhiều lượt bình luận. Ngày 22/5 vừa qua, người phụ nữ này đã trình báo sự việc với cảnh sát.
Nhiều người thể hiện sự thương xót và đồng cảm với người phụ nữ. Thậm chí họ còn đưa ra lời khuyên cô nên đòi lại công bằng cho bản thân. Bởi sau ly hôn, cô đã không còn là người nhà của gia đình chồng cũ nữa. Việc cô đòi lại công bằng cho mình là hoàn toàn hợp lý.
Tuy nhiên, một số ý kiến nhận định, câu chuyện cần phải được làm rõ ràng và chờ ý kiến từ cảnh sát điều tra. Trang tin địa phương Jiupai News đưa tin, cảnh sát đang điều tra vụ việc.
Về phía gia đình chồng cũ, họ cho rằng, việc con dâu cũ tiết lộ thỏa thuận riêng lên mạng, chưa được sự đồng ý của chồng cũ là sai nguyên tắc.
Họ cũng chỉ trích cô có lời nói khiếm nhã khi đến thăm con gái. Vì vậy bố mẹ chồng mới tức giận xô ngã và đánh cô, trang 163thông tin.
Câu chuyện vẫn đang trở thành đề tài bàn tán trên mạng xã hội và chờ kết quả điều tra từ cảnh sát.
Tại buổi công bố dự án, Trường Giang cho hay bộ phim thuần túy mang ý nghĩa tri ân khán giả. Anh không nhận tài trợ để đảm bảo không có sự can thiệp vào nội dung phim. Phim Chủ tịch giao hàngđược chiếu miễn phí trên internet thay vì các nền tảng thu phí.
"Vài trăm ngàn đồng với khán giả ở thành phố không là gì nhưng ở quê, người ta đủ mua 10kg gạo. Tôi muốn bộ phim này dành cho tất cả khán giả của mình, nhất là khán giả ở vùng sâu, vùng xa không thể kiếm 30 ngàn đồng/ngày", anh nói.
Để hướng đến điều này, Trường Giang đã cho thiết kế poster đơn giản nhất, nhìn vào hiểu ngay. Kịch bản cũng được loại bỏ nhiều ý tưởng mang tính đánh đố người xem, tập trung vào những nội dung hấp dẫn phù hợp với đại chúng. Anh nhấn mạnh sẽ không thực hiện phiên bản điện ảnh cho bộ phim chiếu mạng này.
Hai nhân tố mới thu hút trong phim là hoa hậu Tiểu Vy và rapper HIEUTHUHAI. Về lý do chọn cặp sao trẻ, Trường Giang nói: "Tôi thích nên mới mời làm việc cùng. Tiểu Vy đẹp là chuyện đương nhiên, hoa hậu mà. Còn Hiếu, tôi rất thương cậu ấy từ chương trình2 ngày 1 đêm".
Về diễn xuất, Trường Giang thích nhất ở hoa hậu Tiểu Vy sự chân phương, mộc mạc - thứ có thể bù đắp cho kỹ thuật diễn xuất. Trong khi đó, anh và HIEUTHUHAI từng trò chuyện nhiều về việc nam rapper theo đuổi diễn xuất.
Nghệ sĩ từng yêu cầu HIEUTHUHAI đi học diễn xuất bài bản trước khi chính thức đóng phim. Việc rapper đóng Chủ tịch giao hàng ví như "thực tập" để làm quen với môi trường công việc mới. "Năm sau, Hiếu sẽ bùng nổ rõ rệt so với năm nay", Trường Giang nói.
Nhiều câu hỏi tập trung vào chuyện tình "đũa lệch" của Trường Giang và hoa hậu Tiểu Vy trong phim. Ê-kíp tiết lộ hai người có nhiều cảnh tình cảm nhưng không có cảnh hôn.
"Lý do là Tiểu Vy chỉ đồng ý hôn Hiếu, không chịu hôn tôi. Tóm lại giữa hai chú cháu tôi không có cảnh nào hot, còn Vy và Hiếu có thân mật không thì chờ xem phim sẽ biết", Trường Giang hài hước nói.
Hoa hậu sinh năm 2000 phân trần: "Ban đầu, tôi xin chú Giang không đóng cảnh quá thân mật như hôn, được chú đồng ý. Sau khi ra phim trường, mọi người cứ trêu sẽ có cảnh hôn làm tôi hoảng hồn. Chú Giang cười nói: "Làm gì sợ dữ vậy, bộ mặt chú ghê lắm hả?".
Diễn viên Nhã Phương bình luận về cảnh diễn yêu đương giữa Trường Giang và hoa hậu Tiểu Vy: "Khi xem phim, tôi không nghĩ đó là chồng mình. Những gì tôi thấy là đoạn phim rất ngôn tình, dễ thương, xem rất thích".
Phim có sự góp mặt của NSND Tạ Minh Tâm. Vai diễn của ông chưa được tiết lộ. NSND nói: "Sau 8 năm dẫn chương trình Chung sức, người thay thế tôi là Trường Giang. Dù chưa chính thức làm việc cùng nhau nhưng tôi luôn ngưỡng mộ cậu ấy - một người làm việc quá tâm huyết, chuyên nghiệp".
Phim Chủ tịch giao hànggồm 5 tập, sẽ được phát hành trên nền tảng YouTube vào ngày 22/12 tới.
" alt="Nhã Phương phản hồi cảnh phim yêu đương của Trường Giang và Tiểu Vy"/>Nhã Phương phản hồi cảnh phim yêu đương của Trường Giang và Tiểu Vy
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
Những ngày qua, vụ việc gia đình ông Phan Thanh (66 tuổi, trú thôn Vĩnh Long, xã Kỳ Khang) và ông V.X.M. (48 tuổi, trú thôn Hòa Hợp, xã Kỳ Văn), huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh tranh chấp một con trâu cái thu hút sự quan tâm của dư luận và bạn đọc báo Dân trí.
Gia đình ông Thanh trình báo mất con trâu cái 8 năm tuổi khi chăn thả rông ở cánh đồng xã Kỳ Khang vào sáng 11/11. Cùng ngày, gia đình ông M. cho rằng, đã tìm thấy con trâu mất tích suốt gần 2 tháng nên đã đưa về nhà chăm sóc.
Công an xã Kỳ Khang đã vào cuộc, dùng nhiều phương pháp phân xử và xác định con vật thuộc sở hữu của gia đình ông Thanh. Việc "xử án" kịp thời của công an đã giúp vụ việc sớm đi đến hồi kết.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, luật sư Phan Văn Chiều, Giám đốc Công ty Luật TNHH Hà Châu (Đoàn Luật sư Hà Tĩnh), đánh giá việc Công an xã Kỳ Khang vào cuộc hỗ trợ người dân kịp thời đã mang lại rất nhiều ý nghĩa và đảm bảo được an ninh, trật tự trên địa bàn.
Theo luật sư, đây là vấn đề tranh chấp dân sự, như một số vụ việc trước đây, người dân kiện nhau ra tòa sẽ mất rất nhiều thời gian, có thể sẽ kéo dài vài năm, thậm chí 3-4 năm.
Bởi, để xác định được, cơ quan chức năng cần xét nghiệm ADN của con vật hoặc xác định qua tập quán của người dân và thói quen con vật.
Luật sư cho rằng, khi đã ra tòa, tình cảm giữa các bên gia đình sẽ mất đi. Hơn nữa, chi phí để theo đuổi vụ kiện sẽ tốn rất nhiều như án phí, tiền giám định, chi phí đi lại, ăn uống.
"Thậm chí, có vụ việc, chi phí khi ra tòa còn nhiều hơn cả giá trị vật nuôi. Vì vậy, việc công an vào cuộc kịp thời đã giúp người dân tránh được những điều đó", luật sư Phan Văn Chiều nêu quan điểm.
Bi hài những vụ xét nghiệm ADN để xác định chủ vật nuôi
Vụ việc trên làm dư luận nhớ đến các vụ tranh chấp trâu, bò ở nhiều vùng quê trên cả nước, trong đó từng xảy ra tại Hà Tĩnh.
Ngày 3/8/2020, Tòa án nhân dân huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đưa ra xét xử vụ án Tranh chấp vật nuôi giữa gia đình ông Dương Đức Hơn (SN 1977, trú xã Lưu Vĩnh Sơn) và người bị khởi kiện là ông Hoàng Sĩ Cương (SN 1951, trú xã Thạch Xuân).
Theo cáo trạng, gia đình ông Hơn có 9 con bò, được nuôi thả ở khu vực Đá Dóc, thôn Xuân Sơn, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà.
Chiều tối 7/5/2020, sau khi lùa bò về, ông Hơn thấy thiếu 3 con (2 bò cái và 1 con bê (me). Thời điểm bị mất, 1 con bò đã mang thai gần 9 tháng.
Đến ngày 12/5/2020, con trai ông Hơn phát hiện đàn bò của ông Cương có 3 con có nhiều điểm tương đồng với vật nuôi của gia đình thất lạc lâu nay nên gọi điện báo cho bố.
Giữa gia đình 2 bên đã nhiều lần gặp nhau, thương thảo để xác định chủ nhân đích thực của 3 con bò nêu trên nhưng đều không có kết quả.
Do đó, ông Hơn làm đơn khởi kiện lên TAND huyện Thạch Hà với yêu cầu buộc ông Cương trả lại 4 con bò gồm: 2 con bò cái, 1 con me đực và 1 con me cái (được sinh ra trong thời gian ông Cương nuôi giữ, khoảng đầu tháng 6/2020). Tổng giá trị 4 con vật được định giá gần 40 triệu đồng.
Trong vụ việc này, ông Cương liên tục thay đổi lời khai về nguồn gốc của 2 con me. Hội đồng xét xử nhận xét giữa lời khai của ông này với độ tuổi thực tế của 2 con me có sự mâu thuẫn.
Tòa án chấp thuận áp dụng phương pháp truyền thống đưa 2 đàn bò của 2 gia đình ra 2 bãi trống và 4 vật nuôi về đàn nào, sẽ xác định quyền sở hữu của người đó theo đề nghị của ông Hơn. Tuy nhiên, bị đơn Cương không đồng tình với cách giải quyết này. Ông Cương đề xuất lấy mẫu phẩm của bò đi giám định ADN.
Để xác định người chủ đàn bò, cơ quan chức năng đã lấy mẫu từ bò cái được ông Cương nuôi giữ (ký hiệu M1) và con me của nhà ông Hơn (ký hiệu M2) để giám định ADN. Kết quả cho thấy, mẫu bò M1 có quan hệ huyết thống mẹ con với mẫu bò M2 với xác suất hơn 99%.
Từ đó, Hội đồng xét xử cho rằng có đủ cơ sở khẳng định 3 con bò đang tranh chấp thuộc sở hữu của gia đình ông Hơn. Tòa sau đó buộc ông Cương trả lại 3 con bò đang tranh chấp cho ông Hơn.
Tòa xem xét việc ông Cương đã xác nhận con me cái (sinh đầu tháng 6) do một trong 2 con bò cái đẻ ra nên đương nhiên vật nuôi này được công nhận là tài sản của ông Hơn.
Trường hợp ông Cương làm mất hoặc gây thiệt hại đối với một trong 4 vật nuôi, phải đền bù bằng tiền trị giá tương ứng với mỗi con bị mất.
Mặt khác, ông Hơn có nghĩa vụ trả cho bị đơn hơn 2,4 triệu đồng tiền công chăn dắt. Ngược lại, ông Cương đưa cho ông Hơn 7,5 triệu đồng chi phí giám định. Như vậy, tổng số tiền ông Cương buộc phải trả hơn 5 triệu đồng.
Tương tự, vụ việc 2 bên tranh chấp bò không có kết quả, phải nhờ đến tòa án phân xử cũng từng xảy ra ở nhiều địa phương Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng… Để tìm chủ sở hữu của con bò đang tranh chấp, cơ quan chức năng đều phải lấy mẫu ADN để làm căn cứ xác định.
* Tên một số nhân vật đã được thay đổi.
" alt="Một con trâu 2 chủ giành giật: Nếu giám định ADN để tòa phân xử sẽ thế nào?"/>Một con trâu 2 chủ giành giật: Nếu giám định ADN để tòa phân xử sẽ thế nào?
Các chủ đề ca ngợi Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện tình cảm của quân và dân với Bác Hồ, hay hình ảnh mùa xuân đầu tiên của độc lập, tự do được thể hiện qua những tác phẩm như: Đảng là mẹ hiền(Phạm Xuân Thi, 1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh 1890-1969(Vương Học Báo, 1970), Xuân 1975(Trần Tía, 1975), Nghe lời non nước(Vũ Ngọc Khôi, 1978), Bác Hồ đi tìm đường cứu nước(Diệp Minh Châu, 1985)…
Chủ tịch Hồ Chí Minh 1890-1969 (Vương Học Báo, 1970). |
Người xem cũng cảm nhận được không khí mùa Xuân trên mọi miền đất nước qua các tác phẩm: Tiếng đàn(Tạ Quang Bạo, 1941), Hội chèo thuyền(Ninh Thị Dền, 1984), Vũ điệu mùa Xuân(Trần Việt Hà, 2001) và các tác phẩm về chủ về xây dựng cuộc sống như: Đường cày đảm đang(Trần Thiết, 1980), Sức trẻ(Phạm Ngọc Tuân, 1983).
Bác Hồ tìm đường cứu nước (Diệp Minh Châu). |
Các tác phẩm trong giai đoạn những năm 1970 chủ yếu theo khuynh hướng hiện thực là tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo. Sau thời kỳ đổi mới cho đến nay, khuynh hướng sáng tác hiện đại bao trùm, người nghệ sĩ lựa chọn cho mình những phong cách nghệ thuật riêng, thể hiện sự quan tâm đặc biệt về những vấn đề xã hội một cách trực tiếp hoặc ẩn dụ như: Quà tặng của biển(Hoàng Mai Thiệp, 2017), Bầu sữa(Nguyễn Khắc Quân, 2005), Đồng đội(Vũ Hữu Nhung, 2003)…
Bầu sữa (Nguyễn Khắc Quân). |
Hoa sống đời (Tạ Quang Bạo). |
Đường cày đảm đang (Trần Thiết). |
Sự chuyển biến của khuynh hướng sáng tác, cách biểu đạt đa dạng của khối – hình, phong phú về chất liệu tạo hình, phong cách cá nhân khá rõ nét của các nhà điêu khắc kế thừa truyền thống và phát triển, đã góp phần tạo nên diện mạo của điêu khắc Việt Nam hiện đại.
Triển lãm Mùa xuân đất nướclà mạch nối của nhiều thế hệ nghệ sĩ điêu khắc. Triển lãm mở cửa đến hết ngày 28/2/2021.
Hội chèo thuyền (Ninh Thị Đền). |
Cô gái đánh đàn (Lê Công Thành). |
Tình Lê
Lần đầu tiên ở Việt Nam, một trường đại học thành lập trung tâm triển lãm nghệ thuật dành cho các sản phẩm nghệ thuật ứng dụng.
" alt="Triển lãm 'Mùa xuân đất nước' chào mừng Đại hội Đảng lần thứ XIII"/>Triển lãm 'Mùa xuân đất nước' chào mừng Đại hội Đảng lần thứ XIII
Việt Nam concerned about recent developments in East Sea: Diplomat