Đón đầu xu hướng chuyển dịch sử dụng xe máy điện trong thành phố,Điểmnhấntrênxemáyđiệlịch thi đấu bóng đá nha Yadea ra mắt dòng xe Ossy thế hệ mới, giá bán 21,99 triệu đồng tại thị trường Việt Nam. Mẫu xe được hãng lắp ráp trong nước, tích hợp nhiều công nghệ và tính năng để cạnh tranh so với các đối thủ.
Điểm nhấn trên xe máy điện Yadea Ossy
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm -
Ngày 9/12/2020, công ty TNHH Diageo Việt Nam đã có buổi trao tặng 62 máy tính xách tay đã qua sử dụng cho DRD (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Năng lực Người Khuyết tật). Được biết, đây không phải là lần đầu tiên công ty hợp tác với DRD, trước đó vào năm 2012 và 2014 công ty cũng có 2 lần trao tặng máy tính đã qua sử dụng. ‘Cơ hội mới’ từ chiếc máy tính cũ cho bạn trẻ khuyết tậtĐây là một trong những chuỗi hoạt động phát triển cộng đồng ở nước sở tại mà nhãn hàng cam kết. Thay mặt nhãn hàng, chị Hoàng Đào Xuân Hiền - Giám đốc pháp lý của công ty chia sẻ: "Các máy tính đều được nhân viên IT kiểm tra và chọn lọc rất kĩ lưỡng nhằm đảm bảo chất lượng khi đến tay người dùng”
Lễ bàn giao máy tính xách tay tại văn phòng DRD Tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Cử - đại diện DRD chia sẻ, việc hỗ trợ máy tính giúp ích rất nhiều cho cộng đồng người khuyết tật, các cá nhân, đặc biệt là sinh viên. Ông Cử cho biết: “Máy được tặng cũng đưa vào sử dụng cho phòng Lab tại Trung tâm DRD để đào tạo các nhóm ngành như Business Process Outsourcing (BPO) và tăng cơ hội tiếp cận thông tin cho các bạn trong thời gian tới.”
Nhiều bạn đã tâm sự ngay tại buổi trao tặng rằng con đường học tập gặp rất nhiều chông chênh khi không có máy tính, trong đó, L.A - sinh viên năm 1 ngành Tâm lý học của ĐH Sư phạm TP.HCM tâm sự: “Trước đây, em sử dụng điện thoại để học cũng khá là hạn chế, màn hình điện thoại thì nhỏ nên khi đọc bài rất là đau mắt. Nên có máy tính hỗ trợ rất nhiều cho em trong việc học trực tuyến và tìm tư liệu trong thời gian sắp tới.”
L.A rất cảm kích, chia sẻ rằng con đường học tập của em dễ dàng hơn nếu được học với máy tính Không chỉ riêng sinh viên gặp khó khăn trong việc học trực tuyến mùa Covid-19, nhiều người khuyết tật khác cũng chật vật khi phải làm việc mà không có máy tính riêng. Bạn V.T.H.A, chuyên viên thiết kế đồ họa cho biết: “Trước đó, em sử dụng laptop của anh chị để làm việc nhưng cũng bất tiện nên em muốn có máy tính riêng để học hỏi về kiến thức đồ họa nhiều hơn, cũng như làm việc tiện lợi hơn.”
Trong thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, H.A gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm mà không có máy tính riêng. Do đó, chương trình trao tặng này dường như đã phần nào tiếp sức cho bạn trên con đường sự nghiệp phía trước.
V.T.H.A, chuyên viên thiết kế đồ họa, xúc động khi nhận chiếc máy tính xách tay tuy cũ nhưng chất lượng Diageo là một trong những công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống cao cấp, có mặt tại hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, nhãn hàng liên tục triển khai các dự án phát triển bền vững bao gồm các dự án về nước sạch dùng cho sinh hoạt, xây nhà tình nghĩa, trường học nội trú, ...
Thông qua các hoạt động ý nghĩa như chương trình trao tặng máy tính cho người khuyết tật, Diageo Việt Nam mong muốn hỗ trợ, tạo cơ hội cho việc hòa nhập cộng đồng, tiếp xúc công nghệ và xóa bỏ mọi rào cản đối với hội người khuyết tật trong xã hội.
(Nguồn: Diageo Việt Nam)
"> -
Gần đây, tôi thấy nhiều ý kiến trái chiều về hai môn đạo hàm và tích phân nói riêng và chương trình giáo dục phổ thông nói chung. Nhiều ý kiến cho rằng "nếu không sử dụng đến trong đời sống hàng ngày thì học để làm gì?". Tuy nhiên, phải hiểu rằng, giáo dục phổ thông chưa bao giờ đặt mục tiêu là chỉ dạy những gì có thể áp dụng ngoài đời. 'Học đạo hàm, tích phân dù không sử dụng ngoài đời'Nếu bạn chỉ muốn học những gì có thể kiếm ra tiền được thì hãy đến trường nghề. Còn mục tiêu của giáo dục phổ thông là đào tạo ra những con người có kiến thức bao quát về khoa học và xã hội. Với tiêu chuẩn như vậy việc dạy đạo hàm và tích phân rõ ràng là không sai. Có chăng là người ra đề thi quá khó đến mức không cần thiết.
Một số ý kiến làm cho tôi có cảm giác mọi người nghĩ rằng đạo hàm và tích phân là cái gì đó cao siêu lắm. Thậm chí, có người còn cho rằng chỉ có "giáo sư biết tuốt" mới cần học đạo hàm và tích phân. Theo quan điểm của tôi, đây là những kiến thức Toán học rất cơ bản.
Có thể bạn không sử dụng đến chúng trong đời sống hàng ngày, nhưng những ai từng đọc các báo cáo khoa học sẽ thấy, nếu không biết đạo hàm và tích phân thì không thể đọc được, càng không thể nghiên cứu khoa học. Có thể nói, đối với người làm khoa học, đạo hàm và tích phân giống như cái búa, cái đinh của người thợ mộc vậy.
Điều làm tôi buồn là đến cả những người có trình độ Đại học, trên Đại học cũng có suy nghĩ "không biết sử dụng đạo hàm, tích phân vào việc gì?". Bản thân tôi cũng chỉ là một cử nhân, chưa từng nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, vì công việc, tôi vẫn ít nhiều tiếp xúc với các nghiên cứu và giới học thuật. Điều khác biệt giữa tôi và rất nhiều người Việt khác, đó là tôi làm việc với các công ty nước ngoài, tiếp cận với công nghệ nước ngoài, giới tinh hoa học thuật mà tôi tiếp cận cũng là người nước ngoài.
>> 'Học đạo hàm, tích phân không để đi chùi bugi'
Dường như, rào cản ngôn ngữ đã đưa đến cho tôi cái nhìn khác so với nhiều người cùng có trình độ Đại học. Đối với tôi đây là dấu hiệu cho thấy rất nhiều người Việt đang quay lưng lại với khoa học. Nhiều người trong giới học thuật chưa có vị trí xã hội tương xứng. Đó là một sai lầm mang tính hệ thống của giáo dục trong một thời gian dài.
Xã hội ta vẫn luôn tập trung vào các yếu kém của các bậc học tiền Đại học. Tuy nhiên theo tôi, chính bậc Đại học và sau Đại học mới là những mảng chưa tốt. Có gì ngạc nhiên đâu khi mà một tiến sĩ nọ làm luận án về cầu lông? Nó cho tôi thấy những điều mình quan sát khi còn học Đại học vẫn còn đúng: nhà trường chỉ đặt nặng về thành tích, không hề quan tâm đến chất lượng giảng dạy; giảng viên cố "chạy sô" thật nhiều trường để kiếm thêm thu nhập; việc giảng dạy thì qua loa cho có; thậm chí tình trạng mua bằng.
Trường đại học lẽ ra phải là nơi phục vụ nghiên cứu khoa học là chính, giảng dạy chỉ là phụ. Vậy mà hãy nhìn xem, hàng năm Việt Nam đăng được bao nhiêu bài trên tạp chí khoa học quốc tế? Rồi hàng năm các có bao nhiêu nghiên cứu nào giúp ích được cho xã hội? Hay là chỉ lấy bằng Tiến sĩ để ra ngoài xin việc được dễ dàng hơn?
Vậy mà còn có người còn cổ súy bỏ đạo hàm và tích phân khỏi chương trình giảng dạy phổ thông. Nếu vậy thì nền tảng khoa học trong giáo dục sẽ ra sao?
Phạm Cao Khôi
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
"> -
Ô tô, tàu hỏa chạy như thật ở quán cafe trên vựa lúa Mường LòSa bàn bọc kính dài chừng 30m nằm trên tầng 2 của quán cafe mang tên chủ nhân. Hệ thống đường bộ, đường sắt chạy dọc sa bàn với những cảnh núi rừng như thật đến từng ngọn cỏ. Toàn bộ sa bàn do anh Nam tự tưởng tượng, thiết kế. Những mô hình tàu hỏa, ô tô, nhà cửa... được anh Nam tìm mua thông qua mạng internet, nhiều mô hình phải đặt mua từ nước ngoài. Từng chi tiết được thiết kế sao cho giống như thật với các bến xe buýt, hành khách... Đa phần mô hình được mua từ nước ngoài nên được thiết kế theo kiến trúc châu Âu. Mô hình trạm xăng giống như ngoài đời thực. Tuyến đường sắt được bố trí chạy qua núi rừng, bờ biển. Mô hình đường sắt chạy qua đô thị. Từng cái cây anh Nam cũng phải đặt mua qua mạng internet. Sa bàn như một đất nước thu nhỏ với đầy đủ cả những đập thủy điện, cầu vượt đường sắt, khu công nghiệp.... Anh Nam cho biết tất cả những mô hình này anh mua dần từ 6 năm nay. Cung đường đèo đặc trưng của vùng núi Tây Bắc trong đó có Mường Lò. Đánh golf, môn thể thao thời thượng cũng xuất hiện trong sa bàn. Anh Nam thường xuyên kiểm tra an toàn hệ thống điện năm dưới gầm sa bàn. Toàn bộ hệ thống điện, điều khiển cũng do anh Nam tự mày mò, nghiên cứu thông qua internet. Các đoàn tàu hỏa, ô tô vận hành thông qua chiếc điều khiển anh Nam mua từ nước ngoài. Chiếc điều khiển từ xa có giá không rẻ này có thể cùng lúc lập trình điều khiển cho tối đa 14 thiết bị. Lê Anh Dũng
">