Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Shandong Taishan, 13h00 ngày 17/11
本文地址:http://game.tour-time.com/html/143b799177.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
Nhận định, soi kèo Monterrey vs UNAM Pumas, 9h ngày 1/8
Các cuộc không kích của lực lượng Houthi có sự tham gia của "một số tên lửa hành trình cùng máy bay không người lái"và được tiến hành trong bối cảnh"Mỹ chuẩn bị thực hiện nhiều hoạt động thù địch"nhằm vào Yemen.
Người phát ngôn Houthi Yahya Saree cho biết lực lượng này đã "đạt mục tiêu", trong đó Houthi cũng chặn một cuộc không kích của lực lượng Mỹ. Ông Yahya Saree thông tin thêm hai hoạt động này kéo dài trong vòng 8 giờ.
Sau những leo thang gần đây giữa Hezbollah và Israel, Houthi yêu cầu chấm dứt "hành động gây hấn của Israel"chống lại Lebanon. Họ cũng đổ lỗi cho Mỹ và Anh, những nước tiến hành cuộc tấn công quy mô lớn nhằm vào lực lượng này, muốn "biến biển Đỏ thành khu vực căng thẳng quân sự"và gây ra"hậu quả đối với hoạt động hàng hải".
Hải quân Mỹ vẫn chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố nào liên quan đến vụ tấn công được cho là nhằm vào tàu của họ.
Hãng thông tấn Tân Hoa Xã của Trung Quốc đưa tin, có ít nhất 10 người Houthi thiệt mạng trong hai cuộc không kích bằng máy bay không người lái riêng biệt của Mỹ tại tỉnh Al-Bayda, miền trung nước này.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) xác nhận trong một bài đăng trên X rằng máy bay từ USS Abraham Lincoln đã hỗ trợ những hoạt động chống lại "lực lượng Houthi do Iran hậu thuẫn".
Hôm 11/11, CENTCOM cũng thực hiện nhiều cuộc không kích nhắm vào một số mục tiêu ở Syria có liên quan đến lực lượng được Iran hậu thuẫn. CENTCOM cho hay cuộc không kích nhằm đáp trả cuộc tấn công vào lực lượng Mỹ, nhưng không xác nhận lực lượng nào nào trở thành mục tiêu. Mỹ đã cáo buộc Houthis là lực lượng ủy nhiệm của Iran, nhưng nhóm này lập tức phủ nhận.
Houthi là một nhóm người Shia kiểm soát vùng tây bắc Yemen. Họ đã ngăn chặn tàu thuyền của Israel và phương Tây ở biển Đỏ trong gần một năm nhằm gây sức ép buộc Israel ngừng tấn công Gaza. Ban đầu, Houthi chỉ nhắm vào các tàu "có liên quan" đến Israel nhưng sau đó mở rộng hoạt động sang các tàu của Mỹ và Anh sau các cuộc không kích của hai nước này hồi tháng 1.
Houthi tuyên bố tấn công tàu sân bay Mỹ
Ông Gabrielius Landsbergis, Bộ trưởng ngoại giao Litva, cuối tháng 7 tuyên bố các tiêm kích F-16 đã đến Ukraine. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chính thức xác nhận vài ngày sau đó rằng các máy bay phản lực F-16 đang được không quân Kyiv sử dụng.
Ông Zelensky không nói rõ bao nhiêu máy bay đã được giao và đang hoạt động, nhưng ước tính cho thấy có khoảng 10 chiếc đã đến Ukraine trong những tháng gần đây.
Đan Mạch và Hà Lan đã xác nhận rằng họ đã gửi lô máy bay F-16 đầu tiên đến Ukraine. Các quan chức cho biết thêm nhiều máy bay phản lực từ hai nước này sẽ được chuyển đến trong vài tháng tới. Na Uy và Bỉ cũng đã cam kết cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine.
Ukraine đã mất ít nhất một chiếc F-16 vào cuối tháng 8. Lực lượng không quân Ukraine cho biết Trung tá Oleksiy Mes, phi công lái chiếc F-16, đã tử nạn khi "đẩy lùi cuộc tấn công kết hợp giữa không quân và tên lửa Nga".
"Thật không may, chúng tôi đã mất một chiếc", Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen phát biểu vào cuối tháng 8, ám chỉ đến những chiếc F-16 do Đan Mạch tặng.
Tuy nhiên, vụ việc trên nằm trong số ít thông tin được công khai thừa nhận về việc máy bay F-16 hoạt động chống lại lực lượng Nga, dù Tổng tư lệnh quân đội Hà Lan Otto Eichelsheim cuối tháng 8 tuyên bố các máy bay chiến đấu do nước này cung cấp đang "làm tốt nhiệm vụ" ở Ukraine.
F-16 đang ở đâu?
Ông Greg Bagwell, một cựu chỉ huy cấp cao của Không quân Hoàng gia Anh, nhận định Ukraine có thể đã áp dụng "cách tiếp cận thận trọng" vì họ biết những chiếc F-16 luôn nằm trong tầm ngắm của đối thủ. Ông cho rằng vẫn còn quá sớm để đưa những chiếc F-16 vào sử dụng.
Một chỉ huy cấp cao của Ukraine hồi tháng 6 cho biết Kiev sẽ đặt một số chiếc F-16 bên ngoài lãnh thổ để tránh các cuộc tấn công của Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Moskva sẽ trao thưởng cho ai bắn hạ được F-16.
David Jordan, Chủ nhiệm Viện Hàng không và Không gian Freeman tại Đại học King's College London (Anh), khẳng định: "Dù chiến tích trên chiến trường còn khiêm tốn nhưng những chiếc F-16 sẽ rất hữu ích cho các hoạt động của quân đội Ukraine, đặc biệt là phòng không".
Ông Jordan cho rằng Ukraine nên sử dụng số ít máy bay F-16 của mình để phòng không, giải quyết các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa trong khi chờ đợi các đợt giao hàng tiếp theo, đồng thời để phi công Ukraine làm quen với máy bay phản lực thế hệ thứ tư này.
"Đây không phải là sự nhút nhát mà rất hợp lý trong khi chờ đợi tăng cường lực lượng. Ukraine có thể đang sử dụng các máy bay phản lực thời Liên Xô như Su-24, Su-25 và MiG-29 để thực hiện các chiến dịch tấn công, trong khi những chiếc F-16 tạm thời ở phía sau. F-16 có khả năng thực hiện các cuộc tấn công tầm xa, nhưng thời điểm này Ukraine nên bảo tồn F-16 và để các máy bay phương Tây cho giai đoạn sau", ông Jordan phân tích.
Ukraine đang gặp rất nhiều khó khăn trước chiến dịch ném bom lượn liên tục của Nga, với những quả bom có sức hủy diệt cao từ ngoài tầm bắn của hệ thống phòng không Ukraine.
Tổng thống Zelensky hôm 13/10 tuyên bố rằng chỉ trong một tuần, Nga sử dụng hơn 900 quả bom dẫn đường trên không chống lại Ukraine. Kiev có thể sử dụng máy bay F-16 để tấn công máy bay Nga ném những quả bom này.
James Black, phó giám đốc nghiên cứu quốc phòng và an ninh tại chi nhánh châu Âu của tổ chức nghiên cứu RAND, cho biết việc sử dụng máy bay F-16 để phòng không giúp giảm bớt áp lực lên kho hệ thống phòng không mặt đất vốn đã ít ỏi của Ukraine.
"Các loại vũ khí được phóng từ máy bay F-16, chẳng hạn như tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9X Sidewinder hoặc tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120, có thể hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn khi sử dụng chống lại một số mục tiêu đang bay tới ", ông Black nói."Điều này có nghĩa F-16 có nghĩa cung cấp công cụ mới linh hoạt và tiết kiệm cho hệ thống phòng không của Ukraine".
F-16 là cam kết viện trợ quan trọng nhất từ những nước ủng hộ phương Tây dánh cho Kiev, được Mỹ bật đèn xanh vào tháng 8/2023. Đối với lực lượng không quân mệt mỏi và chịu tổn thất nặng nề của Ukraine, các máy bay phản lực - kể cả với số lượng nhỏ - vẫn mang lại lợi ích trước lực lượng Nga vượt trội và đông đảo hơn. Tuy nhiên, F-16 không phải là yếu tố thay đổi cuộc chơi, đặc biệt là khi Ukraine đang vận hành tương đối ít máy bay này.
"Số lượng nhỏ máy bay sẽ không tạo ra sự khác biệt lớn ngay lập tức ngay cả khi mang theo một loạt vũ khí dẫn đường, do đó chúng phải được sử dụng một cách thận trọng", ông Jordan nói."Theo những gì chúng ta đã thấy cho đến nay, đó là những gì lực lượng không quân Ukraine đang thực hiện".
Vì sao tiêm kích F
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
Nhận định, soi kèo Rennes vs Nantes, 22h00 ngày 22/8
Nhận định SLNA vs HAGL, 17h00 ngày 16/6 (VĐQG Việt Nam)
Giải VĐQG Pháp 2019/20 bị hủy bỏ kết quả
Cô giáo xin tiền phụ huynh mua laptop: ' Tôi nghĩ xin là bình thường '
Theo Đặc phái viên TTXVN, chiều tối 23/10 (giờ địa phương), tại Trung tâm Hội nghị Kazan Expo, thành phố Kazan, Cộng hòa Tatarstan, Liên bang Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin - Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024 - chủ trì lễ đón các Trưởng đoàn và chiêu đãi trọng thể chào mừng các Đoàn tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và BRICS mở rộng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và các nhà lãnh đạo các quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế tham dự sự kiện.
Hội nghị BRICS và BRICS mở rộng có sự tham dự của lãnh đạo 36 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có 22 đoàn có đại diện ở cấp cao nhất, cấp nguyên thủ quốc gia như: Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc; Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith; Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa; Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan; Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro; Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev; Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko; Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev; Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi; Tổng thống Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) Mohammed bin Zayed Al Nahyan… Hội nghị cũng có sự tham dự của lãnh đạo 6 tổ chức quốc tế, trong đó có Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres.
Hội nghị BRICS và BRICS mở rộng, cùng hàng chục sự kiện liên quan trong khuôn khổ Hội nghị diễn ra từ ngày 22 - 24/10 tại thành phố Kazan, Cộng hòa Tatarstan, Liên bang Nga.
Tại Hội nghị Cấp cao BRICS có chủ đề chính là “Tăng cường chủ nghĩa đa phương, vì sự phát triển công bằng trên toàn cầu và an ninh”, các nhà lãnh đạo thảo luận việc tạo ra một hệ thống tài chính và chính trị mới với đặc trưng công bằng, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, ủng hộ các nguyên tắc đa phương và tăng cường vai trò của các nước đang phát triển trong quản trị toàn cầu. Hội nghị nhằm củng cố vị thế của Nhóm BRICS trên trường quốc tế và sẽ phát triển sự hợp tác giữa các nước tham gia trong nhiều lĩnh vực.
Trong khi Hội nghị BRICS mở rộng có chủ đề “BRICS với Nam bán cầu: Cùng xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn” tập trung thảo luận về tăng cường hợp tác giữa BRICS với các nước Nam Bán cầu nhằm đẩy mạnh những động lực tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, xây dựng hệ sinh thái quản trị toàn cầu cân bằng, hiệu quả, bao trùm, đề cao vai trò và tiếng nói của các nước đang phát triển.
Hội nghị BRICS và các hội nghị, sự kiện liên quan cũng sẽ xem xét, thiết lập các cơ chế, mô hình hợp tác, hội nhập, giúp cho BRICS ngày càng có ảnh hưởng, cũng như đem lại nhiều lợi ích hơn cho các nước tham dự.
Trong ngày 23/10, tại Hội nghị Cấp cao BRICS, lãnh đạo các nước thành viên đã thông qua tuyên bố chung, trong đó đưa ra những đánh giá tổng thể về tình hình thế giới cũng như các mục tiêu dài hạn của nhóm.
Link: https://baotintuc.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-du-le-don-chieu-dai-do-tong-thong-nga-chu-tri-20241024055847449.htm
Tổng thống Nga Putin đón Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị BRICS mở rộng
Ngày 13/10, trong thông điệp bằng tiếng Do Thái gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho rằng đã đến lúc rút lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (UNIFIL) ra khỏi các khu vực tác chiến tại miền nam Lebanon.
Theo Thủ tướng Netanyahu, sự hiện diện của UNIFIL trong khu vực khiến lực lượng này trở thành "lá chắn sống" cho lực lượng Hezbollah.
Trong thông điệp trên Thủ tướng Netanyahu còn cho biết UNIFIL từ chối rút quân ra khỏi miền nam Lebanon trong khi Israel tiến hành các hoạt động quân sự chống lại Hezollah trong khu vực. Ông Netanyahu cho rằng các nhà lãnh đạo châu Âu nên chỉ trích Hezollah, thay vì chỉ trích Israel.
"Chúng tôi lấy làm tiếc về những thiệt hại về người đối với lực lượng UNIFIL và Israel đang làm mọi thứ trong khả năng của mình để ngăn chặn những tình huống như vậy xảy ra. Nhưng cách đơn giản và rõ ràng để đảm bảo sự cố không mong muốn là UNIFIL phải rời khỏi khu vực", Thủ tướng Netanyahu nói thêm.
Yêu cầu rút lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế khỏi miền nam Lebanon được Thủ tướng Israel đưa ra trong bối cảnh lực lượng phòng vệ Israel (IDF) bị cáo buộc tiến hành nhiều cuộc tấn công trực tiếp vào UNIFIL những ngày qua. Trong đó có các cuộc nổ súng vào căn cứ chính của lực lượng này ở Naqoura, khiến một số binh sỹ bị thương.
Trước đó, IDF đã yêu cầu UNIFIL rời khỏi các trạm quan sát và di chuyển 5km về phía bắc. Tuy nhiên điều này sẽ khiến UNIFIL không thể tiếp tục nhiệm vụ tuần tra ở khu vực.
Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã cực lực lên án hành vi tấn công của Israel, coi đó là sự thách thức trắng trợn luật pháp quốc tế.
Lực lượng lâm thời của Liên hợp quốc tại Lebanon (UNIFIL), là một phái bộ gồm khoảng 9.500 binh sỹ thuộc nhiều quốc tịch khác nhau và được thành lập sau cuộc xâm lược Lebanon của Israel vào năm 1978.
Hiện tại UNIFIL được giao nhiệm vụ giám sát lệnh ngừng bắn chấm dứt cuộc chiến kéo dài 33 ngày vào năm 2006 giữa Israel và Hezbollah.
Thủ tướng Israel yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình rút khỏi miền nam Lebanon
友情链接