Chatbot ViFi hỗ trợ xử lý hợp đồng bảo hiểm.

Trong trào lưu trí tuệ tạo sinh (Generative AI), những mô hình chatbot trả lời câu hỏi, thực thi lệnh người dùng như ChatGPT, Gemini hay Claude là công cụ xuất hiện trước, trao cơ hội làm quen cho người dùng. Tuy nhiên, LLM (mô hình ngôn ngữ lớn) có thể được tùy chỉnh để được khai thác ở đa lĩnh vực, giải quyết bài toán cụ thể của khách hàng, doanh nghiệp.

Năm ngoái, VinBigdata công bố ViGPT, mô hình ngôn ngữ lớn cho tiếng Việt. Đây là một trong những LLM được đào tạo trên kho dữ liệu chất lượng cao trong nhiều năm, có tốc độ phản hồi nhanh và tự nhiên của Việt Nam. Gần đây, doanh nghiệp này tinh chỉnh AI của mình và tích hợp vào bộ ứng dụng ViFi, để khai thác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

AI tai chinh anh 1

Ông Đào Đức Minh, Giám đốc Điều hành VinBigdata.

Cụ thể, AI tạo sinh được ứng dụng để thay thế con người, trong một số tác vụ lặp lại. Đồng thời, với miền dữ liệu lớn được cung cấp, công cụ trí tuệ nhân tạo có thể đạt được sự cá nhân hóa mà những phương pháp cũ không làm được.

Về cấu trúc, ViFi gồm các trợ lý ảo trong mảng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hay vận hành nội bộ. Giải pháp hiện thời cung cấp khả năng tương tác bằng văn bản (Chatbot) hay âm thanh (Callbot) tự nhiên như người thật. Khi ứng dụng tại các tổ chức tài chính, AI sẽ thay thế nhân viên truyền thống trong việc giải đáp thắc mắc khách hàng, hỗ trợ dịch vụ, xử lý sự cố…

Tại sự kiện ra mắt, trợ lý ViFi được trình diễn hỗ trợ người dùng mở thẻ, thu thập dữ liệu hợp đồng bảo hiểm… với văn phong tự nhiên, tốc độ nhanh không kém người thật. Ngay cả khi gặp tình trạng khách hàng nói chuyện ngập ngừng, thông tin thiếu, callbot AI vẫn xử lý mượt mà.

Trả lời Tri Thức - Znews, ông Đào Đức Minh, Giám đốc Điều hành VinBigdata cho biết doanh nghiệp hiểu rõ mức đầu tư ban đầu cho AI có thể cao hơn chi phí thuê nhân sự làm việc cơ bản. Tuy nhiên, công ty có thể làm việc với đối tác để cân đối một mức đầu tư phù hợp. Theo ông Minh, ở một số trường hợp cụ thể, AI có thể giúp tiết kiệm nhiều lần cho các ngân hàng, tổ chức tài chính.

“Mỗi doanh nghiệp có mức độ quan tâm và đầu tư cho AI khác nhau. Trong đó, một số tổ chức muốn xây dựng cả hạ tầng để phục vụ, chi phí sẽ cao hơn đáng kể. Trong giai đoạn thử nghiệm ban đầu, đa số đối tác chọn tính tiền trên số lượt sử dụng dịch vụ để đo lường hiệu quả”, ông Minh nói thêm.

Đi kèm với mô hình ngôn ngữ lớn, VinBigdata cung cấp thêm các công cụ hỗ trợ như xác thực khuôn mặt, âm thanh hỗ trợ eKYC, Freeform smart OCR nhằm trích xuất dữ liệu ký tự từ hình ảnh khách hàng gửi lên, thay thế tác vụ thủ công tốn nhiều thời gian.

Trên thế giới, nhiều doanh nghiệp trong mảng ngân hàng ứng dụng AI trong dịch vụ và thu về thành tựu đáng kể. Ví dụ như trợ lý ảo Erica từ Bank of America tạo ra hơn 2 tỷ tương tác, JP Morgan ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện gian lận, tăng tốc duyệt hồ sơ…

Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri

Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.

Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.

" />

Giải pháp AI tạo sinh cho ngành tài chính Việt Nam

Thế giới 2025-02-24 22:02:09 9

Chatbot ViFi hỗ trợ xử lý hợp đồng bảo hiểm.

Trong trào lưu trí tuệ tạo sinh (Generative AI),ảiphápAItạosinhchongànhtàichínhViệhà nội những mô hình chatbot trả lời câu hỏi, thực thi lệnh người dùng như ChatGPT, Gemini hay Claude là công cụ xuất hiện trước, trao cơ hội làm quen cho người dùng. Tuy nhiên, LLM (mô hình ngôn ngữ lớn) có thể được tùy chỉnh để được khai thác ở đa lĩnh vực, giải quyết bài toán cụ thể của khách hàng, doanh nghiệp.

Năm ngoái, VinBigdata công bố ViGPT, mô hình ngôn ngữ lớn cho tiếng Việt. Đây là một trong những LLM được đào tạo trên kho dữ liệu chất lượng cao trong nhiều năm, có tốc độ phản hồi nhanh và tự nhiên của Việt Nam. Gần đây, doanh nghiệp này tinh chỉnh AI của mình và tích hợp vào bộ ứng dụng ViFi, để khai thác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

AI tai chinh anh 1

Ông Đào Đức Minh, Giám đốc Điều hành VinBigdata.

Cụ thể, AI tạo sinh được ứng dụng để thay thế con người, trong một số tác vụ lặp lại. Đồng thời, với miền dữ liệu lớn được cung cấp, công cụ trí tuệ nhân tạo có thể đạt được sự cá nhân hóa mà những phương pháp cũ không làm được.

Về cấu trúc, ViFi gồm các trợ lý ảo trong mảng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hay vận hành nội bộ. Giải pháp hiện thời cung cấp khả năng tương tác bằng văn bản (Chatbot) hay âm thanh (Callbot) tự nhiên như người thật. Khi ứng dụng tại các tổ chức tài chính, AI sẽ thay thế nhân viên truyền thống trong việc giải đáp thắc mắc khách hàng, hỗ trợ dịch vụ, xử lý sự cố…

Tại sự kiện ra mắt, trợ lý ViFi được trình diễn hỗ trợ người dùng mở thẻ, thu thập dữ liệu hợp đồng bảo hiểm… với văn phong tự nhiên, tốc độ nhanh không kém người thật. Ngay cả khi gặp tình trạng khách hàng nói chuyện ngập ngừng, thông tin thiếu, callbot AI vẫn xử lý mượt mà.

Trả lời Tri Thức - Znews, ông Đào Đức Minh, Giám đốc Điều hành VinBigdata cho biết doanh nghiệp hiểu rõ mức đầu tư ban đầu cho AI có thể cao hơn chi phí thuê nhân sự làm việc cơ bản. Tuy nhiên, công ty có thể làm việc với đối tác để cân đối một mức đầu tư phù hợp. Theo ông Minh, ở một số trường hợp cụ thể, AI có thể giúp tiết kiệm nhiều lần cho các ngân hàng, tổ chức tài chính.

“Mỗi doanh nghiệp có mức độ quan tâm và đầu tư cho AI khác nhau. Trong đó, một số tổ chức muốn xây dựng cả hạ tầng để phục vụ, chi phí sẽ cao hơn đáng kể. Trong giai đoạn thử nghiệm ban đầu, đa số đối tác chọn tính tiền trên số lượt sử dụng dịch vụ để đo lường hiệu quả”, ông Minh nói thêm.

Đi kèm với mô hình ngôn ngữ lớn, VinBigdata cung cấp thêm các công cụ hỗ trợ như xác thực khuôn mặt, âm thanh hỗ trợ eKYC, Freeform smart OCR nhằm trích xuất dữ liệu ký tự từ hình ảnh khách hàng gửi lên, thay thế tác vụ thủ công tốn nhiều thời gian.

Trên thế giới, nhiều doanh nghiệp trong mảng ngân hàng ứng dụng AI trong dịch vụ và thu về thành tựu đáng kể. Ví dụ như trợ lý ảo Erica từ Bank of America tạo ra hơn 2 tỷ tương tác, JP Morgan ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện gian lận, tăng tốc duyệt hồ sơ…

Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri

Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.

Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/142d199750.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Sáng 11/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4.

Tại phiên họp, Chính phủ thảo luận, cho ý kiến về: dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); phương án sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên ngân sách Trung ương năm 2023.

Phát biểu khai mạc, Thủ tướng nêu rõ, dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) cần quyết nghị để sớm trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7.

Còn phương án sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi năm 2023, theo người đứng đầu Chính phủ, cần sớm trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định để phân bổ, sử dụng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2024. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2024. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng nhấn mạnh, việc xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong 3 đột phá chiến lược, chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, được Chính phủ xác định là một nhiệm vụ trọng tâm.

Vậy nên, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Chính phủ đã dành rất nhiều thời gian cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, tổ chức 25 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật.

Theo Thủ tướng, Chính phủ đã cho ý kiến, xem xét, thông qua đối với gần 100 đề nghị xây dựng luật, dự án luật và các nội dung liên quan để trình các cấp có thẩm quyền; ban hành hàng trăm nghị định, chỉ đạo ban hành các thông tư để hướng dẫn thi hành các luật.

Lãnh đạo Chính phủ nhận định, đây là những nội dung quan trọng, cấp bách nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn do nhiều vấn đề mới phát sinh, nhưng chưa có quy định, hoặc đã có quy định nhưng bị thực tiễn vượt qua.

Bên cạnh đó, Thủ tướng cho rằng công tác xây dựng pháp luật giúp tháo gỡ các điểm nghẽn, vướng mắc, vượt qua các khó khăn, thách thức, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển, làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực trưởng mới (như Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Xuất nhập cảnh, các luật liên quan chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…).

Trong bối cảnh khối lượng công việc ngày càng nhiều, yêu cầu chất lượng ngày càng cao, Thủ tướng đề nghị các Bộ, ngành tiếp tục quan tâm bố trí các cán bộ có trình độ, năng lực và tâm huyết cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế.

Cũng theo yêu cầu của Thủ tướng, các Bộ, ngành cần đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện làm việc thuận lợi và có chế độ, chính sách phù hợp với đội ngũ cán bộ làm công tác này; phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cơ quan.

Anh Nhật">

Chính phủ cho ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi

Cổng Dịch vụ công quốc gia hiện đã tích hợp, cung cấp 4.195 dịch vụ công trực tuyến.

Cũng nhằm tạo thuận tiện cho người dân và doanh nghiệp trong việc sử dụng các dịch vụ hành chính công của các cơ quan nhà nước, từ tháng 3/2020, hệ thống thanh toán trực tuyến của Cổng dịch vụ công quốc gia đã được chính thức đưa vào vận hành. Hệ thống có chức năng hỗ trợ kết nối giữa cơ quan, đơn vị cung cấp dịch vụ công với các ngân hàng, trung gian thanh toán để ngân hàng, trung gian thanh toán cung ứng các dịch vụ thanh toán cho các nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công.

Theo đó, hiện Cổng Dịch vụ công quốc gia đang cung cấp 14 nhóm dịch vụ thanh toán trực tuyến, bao gồm 8 nhóm dịch vụ thanh toán dành cho người dân và 6 nhóm dịch vụ thanh toán đối với doanh nghiệp.

Các nhóm dịch vụ thanh toán trực tuyến dành cho người dân gồm có thanh toán phí, lệ phí thủ tục hành chính; khai và nộp thuế cá nhân; đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế theo hộ gia đình; nộp thuế, lệ phí trước bạ về đất đai, tài sản; nộp phạt xử lý vi phạm hành chính; thanh toán tiền điện; thanh toán viện phí; nộp tạm ứng án phí.

Với doanh nghiệp, đối tượng này có thể sử dụng các dịch vụ thanh toán trên Cổng Dịch vụ công quốc gia gồm: Thanh toán phí, lệ phí thủ tục hành chính; khai và nộp thuế doanh nghiệp; đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; nộp phạt xử lý vi phạm hành chính; thanh toán tiền điện; nộp tạm ứng án phí.

Các nhóm dịch vụ thanh toán trực tuyến đang được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.

Trong tháng 10 vừa qua, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao. Tính đến ngày 25/10/2022, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện đưa lên mức 4 là khoảng 98%; các bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục thúc đẩy triển khai dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình, được quy định tại Nghị định 42 của Chính phủ về cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

Thống kê cũng cho thấy, từ ngày 20/9/2022 đến ngày 20/10/2022, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã có trên 370.000 tài khoản đăng ký; trên 12 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; trên 689.000 lượt thực hiện các dịch vụ tiện ích từ Cổng; trên 739.000 hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng; trên 300.000 giao dịch thanh toán trực tuyến với số tiền hơn 234 tỷ đồng. 

Lũy kế từ khi khai trương đến trung tuần tháng 10/2022, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã có hơn 3,2 triệu tài khoản đăng ký; trên 828 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ; hơn 142,8 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; hơn 7,7 triệu lượt thực hiện các dịch vụ tiện ích; cùng hơn 5,6 triệu hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng.

Đặc biệt, từ khi hệ thống thanh toán trực tuyến của Cổng Dịch vụ công quốc gia  được đưa vào vận hành (tháng 3/2020) cho đến hết tháng 10/2022, đã có hơn 3 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến với số tiền hơn 3 tỷ đồng được thực hiện qua Cổng.

">

Đã có hơn 3 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công quốc gia

{keywords}Lý Nhã Kỳ và người em thân thiết Duy Ngọc cùng tham gia chương trình 'Giác quan thứ 6'. 

Khi bước vào vòng 2, người đẹp và đồng đội phải vận dụng các giác quan để phán đoán xem ai trong số 4 nhân vật bí ẩn là người theo đuổi bộ môn Wushu. Lý Nhã Kỳ thừa nhận sở trường của mình không phải những môn võ mà là kiếm tiền.

Chia sẻ về hình mẫu lý tưởng, Lý Nhã Kỳ cho biết gu bạn trai của cô không cần phải 6 múi, một múi thôi cũng đủ rồi. Bên cạnh đó, cô cho biết bản thân đang trong trạng thái “ế chủ động” và vẫn đang chờ đợi một nửa lý tưởng của mình.

Lý Nhã Kỳ cũng khẳng định thêm thêm, khi yêu cô thường rất mê muội và không ai tìm được cả. Đó là lý do cô ít nhận lời mời tham gia các chương trình truyền hình. 

{keywords}
Lý Nhã Kỳ hài hước chia sẻ: ‘Nhân tiện bây giờ lúc chị còn đang độc thân, các chương trình hãy mời để chị tham gia'.

Xuất hiện trong chương trình Giác quan thứ 6, Lý Nhã Kỳ nổi bật với váy trắng thanh tao. Ở tuổi 38, diễn viên 'Kiều nữ và đại gia' dành toàn tâm toàn ý cho công việc kinh doanh, làm nghệ thuật, từ thiện... Trong các sự kiện, Lý Nhã Kỳ luôn gây ấn tượng bởi nhan sắc trẻ trung, tính cách thật thà. 

Phương Linh

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Chiều 14/3, nhiều nghệ sĩ thân thiết cùng bạn bè và gia đình đã có mặt trong lễ tưởng niệm chuyên gia trang điểm Minh Lộc được tổ chức ở chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).     

">

Lý Nhã Kỳ: ‘Bạn trai tôi không cần 6 múi, 1 múi cũng được rồi’

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

Đại diện cộng đồng cho biết, những năm qua, cộng đồng luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ rất lớn của Đại sứ quán với nhiều hoạt động thiết thực, làm cho bà con luôn thấy ấm lòng, cảm nhận được Tổ quốc luôn ở bên mình, hướng về mình. Đại diện cộng đồng khẳng định luôn đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ nhau cùng phát triển và luôn hướng về quê hương, tích cực đóng góp cho đất nước.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 1

Trò chuyện với cán bộ, công nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, đây là lần đầu tiên thăm chính thức trên cương vị Chủ tịch Quốc hội Việt Nam theo lời mời của Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế.

Chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng, diễn ra sau hai chuyến thăm có ý nghĩa lịch sử của hai đồng chí lãnh đạo cao nhất Đảng, Nhà nước hai nước là chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2022 - nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên Trung Quốc mời thăm chính thức ngay sau Đại hội lần thứ XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc và chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam tháng 12/2023. 

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, trong chuyến thăm Việt Nam năm 2023 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược với 6 “hơn”.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 2

Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của chuyến thăm lần này trong việc duy trì đà tiếp xúc cấp cao, trao đổi chiến lược cấp cao giữa hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc năm 2023 đã xác định “định vị mới” cho quan hệ Việt Nam - Trung Quốc và trách nhiệm trong thời gian tới phải triển khai, cụ thể hóa nhận thức chung giữa Lãnh đạo cao nhất của hai Đảng, hai nước, đem lại những kết quả cụ thể tốt đẹp hơn, đặc biệt là trong 6 trụ cột hợp tác đã được xác định.

Bên cạnh đó cũng cần tăng cường, củng cố và thắt chặt hơn nữa quan hệ giữa cơ quan lập pháp hai nước vốn đã rất nồng ấm và có truyền thống từ lâu đời, phát huy vai trò của hợp tác nghị viện trong triển khai, cụ thể hoá các định hướng hợp tác chiến lược giữa hai nước.

Chủ tịch Quốc hội ghi nhận và biểu dương những đóng góp quan trọng của Đại sứ quán Việt Nam và cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc đối với quan hệ hai nước cũng như trong công tác bảo hộ công dân.

Chủ tịch Quốc hội mong muốn Đại sứ quán Việt Nam tiếp tục triển khai và thúc đẩy triển khai hiệu quả hơn nữa các cơ chế hợp tác hiện có giữa hai nước; chú trọng nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc trong xây dựng thể chế, quản trị đất nước...

Cùng với đó, cần nghiên cứu, phối hợp chặt chẽ với Bạn để hai bên cùng nhau nghiên cứu, đề xuất các cơ chế hợp tác mới phù hợp với điều kiện cụ thể của hai nước, mang lại lợi ích cho cả hai nước, phù hợp với luật pháp quốc tế, vì hòa bình và phát triển.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 3

Với đà phát triển ngày càng mạnh mẽ của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, số lượng người Việt Nam tại Trung Quốc sẽ ngày càng tăng, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Đại sứ quán Việt Nam và các Tổng lãnh sự:

"Vì cộng đồng ở Trung Quốc chúng ta rất đông, ngoài Đại sứ quán chúng ta còn có 5 tổng lãnh sự quán quản lí trực tiếp. Tôi đề nghị các đồng chí tại Đại sứ quán đã quan tâm đến bà con cộng đồng rồi, thì tiếp tục quan tâm hơn nữa. Cộng đồng chúng ta đã đông rồi, còn phải mạnh nữa. Đặc biệt, quan tâm xây dựng hội đoàn. Đảng và Nhà nước luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó có cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc là một bộ phận không tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chúng ta ngày càng có điều kiện hơn, để chăm lo cho người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là vấn đề bảo hộ công dân".

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 4

Chủ tịch Quốc hội cũng cho biết, vừa qua Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời chất vấn tại Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác ngoại giao, công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, được các đại biểu Quốc hội đồng tình, đánh giá cao.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 5
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 6

Chủ tịch Quốc hội mong cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc tiếp tục phát huy tinh thần tương thân tương ái, nâng cao tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển; nỗ lực phấn đấu vươn lên, hội nhập tích cực, tuân thủ pháp luật và đóng góp cho phát triển ở sở tại; đồng thời, luôn hướng về quê hương, đất nước, chủ động có những đóng góp thiết thực, hiệu quả về trí tuệ, nguồn lực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước; là cầu nối cho quan hệ truyền thống hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 7
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 8
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc - 9

Trước khi trò chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và bà con cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác đã dâng hoa tại tượng Bác Hồ đặt trong khuôn viên Đại sứ quán. 

Lê Tuyết(VOV.VN)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/chu-tich-quoc-hoi-vuong-dinh-hue-gap-mat-cong-dong-nguoi-viet-nam-tai-trung-quoc-post1087599.vov

">

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc

Trung Quốc đã chuẩn bị cho việc giảm xuất khẩu thương mại vào Mỹ. Ảnh: VCG.

Tổng thống Mỹ Donald Trump - người từng phát động cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử với Trung Quốc - đang chuẩn bị trở lại Nhà Trắng. Lời hứa của ông về việc áp thuế 60% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc đang đặt ra thách thức mới cho Bắc Kinh.

Tuy nhiên, với những bài học từ lần đối đầu trước, Trung Quốc có thể biến khó khăn thành cơ hội để tái định hình vị thế kinh tế toàn cầu.

Thời cuộc thay đổi

Mùa hè năm 2018, khi Tổng thống Donald Trump phát động cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh, nền kinh tế Trung Quốc đang ở thời kỳ đỉnh cao, thậm chí có dự đoán rằng nước này sắp vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Tuy nhiên, giờ đây khi ông Trump sắp trở lại nắm quyền trong vài tháng tới, điều từng được coi là một “cỗ máy không thể cản phá” đã suy yếu đáng kể. Đối mặt với khủng hoảng bất động sản, nợ công và giảm phát, Trung Quốc dường như không sẵn sàng cho một cuộc đối đầu mới.

Tuy nhiên, theo CNN, nhờ được trang bị kinh nghiệm từ lần đối đầu trước, giới lãnh đạo Trung Quốc hiện được đánh giá đã chuẩn bị tốt hơn để đối phó với nguy cơ ông Trump thực hiện lời hứa áp thuế lên đến 60% đối với hàng hóa nước này xuất khẩu sang Mỹ.

Theo các nhà kinh tế và chuyên gia phân tích, chiến lược này có thể bao gồm đa dạng hóa thương mại, trả đũa có mục tiêu nhắm vào các công ty Mỹ và thúc đẩy tiêu dùng nội địa.

“Trung Quốc đã chuẩn bị cho ngày này từ khá lâu. Mỹ hiện không còn giữ vai trò quan trọng như trước đây trong mạng lưới thương mại của họ”, Dexter Roberts, tác giả của bản tin Trade War và chuyên gia tại Hội đồng Đại Tây Dương, cho biết.

Một phần nhờ vào cuộc chiến thương mại lần đầu dưới thời ông Trump và tiếp tục dưới thời Tổng thống Joe Biden, Bắc Kinh và các công ty Trung Quốc đã chủ động giảm sự phụ thuộc vào thương mại với Mỹ. Tác động này đã được phản ánh rõ ràng qua số liệu thương mại với tốc độ thay đổi nhanh chóng.

Năm ngoái, Mexico đã vượt Trung Quốc trở thành nhà xuất khẩu hàng hóa lớn nhất sang Mỹ, lần đầu tiên sau 20 năm. Xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ giảm 20%, còn 427 tỷ USD.

Theo The Diplomat, từ năm 2018 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ đã giảm từ 19,3% xuống còn 14,8%, chỉ chiếm 2,5% GDP nước này. Lần đầu tiên vào năm 2023, giá trị xuất khẩu của Trung Quốc sang các nước thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) vượt tổng giá trị xuất khẩu sang Mỹ, EU và Nhật Bản cộng lại.

Bên cạnh đó, thị phần xuất khẩu toàn cầu của Trung Quốc vẫn tăng lên 14%, so với 13% trước khi chính quyền ông Trump áp dụng thuế quan lần đầu.

Ngoài ra, Trung Quốc còn tận dụng các cơ chế trung chuyển qua nước thứ 3 như Thái Lan và Mexico để tránh hàng rào thuế quan của Mỹ. Xuất khẩu linh kiện máy tính sang Mexico và Thái Lan đã tăng gấp đôi từ năm 2017 đến 2023.

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (ODI) của Trung Quốc cũng là một chiến lược quan trọng. Năm 2023, ODI của nước này đạt 177,3 tỷ USD, đứng thứ 3 toàn cầu. Các khoản đầu tư này không chỉ phục vụ thị trường địa phương mà còn giúp doanh nghiệp Trung Quốc vượt qua rào cản thuế quan.

Tại buổi họp báo cuối tuần này, ông Vương Thụ Văn, nhà đàm phán thương mại quốc tế kiêm Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc, khẳng định: “Chúng tôi có khả năng giải quyết và chống chịu tác động từ những cú sốc bên ngoài”.

Trả đũa có mục tiêu

Tuy nhiên, “kho vũ khí” đáp trả của Trung Quốc với Mỹ trong cuộc chiến thương mại khó có khả năng xuất hiện những biện pháp mang tính phô trương như bán tháo trái phiếu chính phủ Mỹ (Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn thứ 2 thế giới) hoặc phá giá mạnh đồng nhân dân tệ - vốn đã mất 12% so với đồng USD trong 3 năm qua.

“Những biện pháp kịch tính đó sẽ không mang lại hiệu quả”, ông Andy Rothman, chiến lược gia về Trung Quốc tại Matthews Asia, chia sẻ với CNN. “Phía Trung Quốc thường không có xu hướng trả đũa một cách trực tiếp như vậy”.

Thay vào đó, Trung Quốc có thể chọn những biện pháp đáp trả mang tính “phi đối xứng” và nhắm vào mục tiêu cụ thể.

Thực tế, trong vài năm qua, Trung Quốc đã ban hành nhiều luật mới có thể được sử dụng như biện pháp trả đũa. Chẳng hạn như đưa doanh nghiệp nước ngoài vào danh sách đen, áp đặt các lệnh trừng phạt lên cá nhân hoặc doanh nghiệp Mỹ hoặc hạn chế xuất khẩu các khoáng sản quan trọng.

kinh te trung quoc anh 1

Trung Quốc sẽ hạn chế xuất khẩu các kim loại quan trọng với nền kinh tế thế giới. Ảnh: Xinhua.

Theo Bloomberg, Bắc Kinh gần đây đã công bố các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới nhắm vào các kim loại chính bao gồm than chì, hợp kim nhôm và magie - có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới.

Trung Quốc có vị thế thống lĩnh trong nhiều lĩnh vực này. Quốc gia này hiện chiếm khoảng 80% sản lượng magie toàn cầu, được sử dụng trong mọi thứ từ sản xuất điện thoại thông minh đến máy bay.

Ngoài ra, Bắc Kinh đang điều tra công ty PVH, chủ sở hữu thương hiệu Calvin Klein và Tommy Hilfiger, vì không sử dụng bông từ Tân Cương. Trước đó, các nhà chức trách Trung Quốc đã đột kích vào văn phòng Bain & Company tại Thượng Hải, gây lo ngại cho cộng đồng doanh nghiệp Mỹ.

Tuy nhiên, nếu Bắc Kinh quyết định áp đặt lệnh trừng phạt hay đưa doanh nghiệp Mỹ vào danh sách đen, điều đó sẽ được thực hiện một cách chọn lọc và cẩn trọng như trường hợp của PVH nhằm tránh làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài và bảo vệ chuỗi cung ứng toàn cầu, The Diplomatphân tích.

Các chuyên gia cũng cho rằng khả năng Trung Quốc hạ giá đồng nội tệ để giúp ích cho xuất khẩu nếu ông Trump áp dụng mức thuế mới là biện pháp khó có thể xảy ra.

Ông Sean Callow, nhà phân tích ngoại hối cấp cao tại ITC Markets, cho biết hiện Trung Quốc cũng muốn định vị đồng nhân dân tệ như một lựa chọn đáng tin cậy thay thế đồng USD cho các ngân hàng trung ương quản lý dự trữ ngoại tệ, đặc biệt sau khi Mỹ và châu Âu đóng băng tài sản của Nga từ năm 2022.

Tự củng cố nội lực

Theo các chuyên gia, Trung Quốc cũng có thể dựa vào thị trường tiêu dùng nội địa khổng lồ với 1,4 tỷ dân để giảm bớt tác động của các biện pháp thuế quan mới từ Mỹ.

“Phản ứng tốt nhất của Bắc Kinh là tập trung củng cố nội lực, bắt đầu từ việc khôi phục niềm tin cho các doanh nghiệp trong nước - vốn đóng góp 90% việc làm tại thành thị và hầu hết hoạt động đổi mới. Điều này sẽ thúc đẩy niềm tin tiêu dùng, dẫn đến tăng trưởng tiêu dùng nội địa mạnh mẽ hơn, qua đó giảm thiểu tác động từ sự suy yếu trong xuất khẩu sang Mỹ”, Andy Rothman, chiến lược gia tại Matthews Asia nhận định.

Dẫu vậy, kinh tế Trung Quốc hiện vẫn đối mặt với nhiều vấn đề, từ tiêu dùng yếu đến bất ổn trong thị trường bất động sản. Chính phủ Trung Quốc đã phải đưa ra gói kích thích kinh tế mới vào cuối tháng 9, chủ yếu tập trung vào chính sách tiền tệ. Những biện pháp mới cũng đã được tung ra vào đầu tháng này, dù vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng của nhiều chuyên gia.

Các nhà phân tích dự đoán Bắc Kinh sẽ chỉ đưa ra các biện pháp mạnh hơn nếu ông Trump chính thức áp thuế mới sau khi nhậm chức vào tháng 1/2025.

Người giàu nhất Trung Quốc chỉ trích công ty mẹ Temu, TikTok

Tỷ phú Zhong Shanshan cáo buộc các sàn thương mại điện tử khơi mào cuộc chiến giá, gây tổn hại nặng nề đến các thương hiệu nội địa.

">

Trung Quốc chuẩn bị cho cuộc chiến thương mại 2.0 với ông Trump

友情链接