当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Máy tính bảng Samsung Galaxy Tab S3 sử dụng màn hình hình Super AMOLED, có thể phát video 4K. Tập trung vào chơi game, Galaxy Tab S3 tích hợp sẵn phần mềm API Vulkan nâng cấp khả năng đồ họa và ứng dụng Game Launcher - giúp nâng cao giao diện và trải nghiệm trò chơi, kèm các chế độ tùy chỉnh để người chơi không bị làm phiền hoặc gián đoạn trong lúc chơi game.
Mở hộp Samsung Galaxy Tab S3 tại Việt Nam, giá 16,49 triệu đồng
Chiều ngày 2/5/2018, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản do Thứ trưởng Manabu Sakai làm Trưởng đoàn. Tham dự buổi tiếp và làm việc có đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc hai Bộ.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đánh giá cao quan hệ hợp tác giữa hai nước trong hơn 40 năm qua trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến an ninh quốc phòng. Nhật Bản hiện là đối tác hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế cũng như là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam.
Trong lĩnh vực TT&TT, Bộ trưởng cho biết, Nhật Bản và Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động hợp tác có hiệu quả. Bộ TT&TT luôn coi trọng việc phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản. Hai bên đã xây dựng và không ngừng mở rộng các chương trình, dự án hợp tác cụ thể, cả về đầu tư, thương mại và hợp tác về xây dựng chính sách, hỗ trợ và ủng hộ nhau trong các tổ chức, diễn đàn chuyên ngành trong khu vực và quốc tế. Trong thời gian tới, với điều kiện và khả năng thực tế của mỗi nước, các hoạt động hợp tác có nhiều điều kiện để phát triển hơn.
Trên từng lĩnh vực cụ thể, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết Nhóm công tác chung Việt Nam - Nhật Bản đã được thành lập và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Hai Bộ đã tập trung trao đổi thẳng vào các vấn đề hai bên mong muốn đẩy mạnh hợp tác như xây dựng đô thị thông minh, an toàn thông tin, tần số vô tuyến điện,…
" alt="Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng đô thị thông minh vào năm 2019"/>Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng đô thị thông minh vào năm 2019
Apax English nhận giải thưởng Sao Khuê 2018 cho những thành tựu nổi trội và những đóng góp với dịch vụ giáo dục, đào tạo áp dụng công nghệ thời 4.0 |
Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy
Giải thưởng Sao Khuê, danh hiệu uy tín nhất của ngành phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam trong 15 năm qua, được Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức từ năm 2003 với mục đích tôn vinh, biểu dương các doanh nghiệp, cơ quan, tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc nhất.
Đón đầu cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, Apax English là công ty mạnh mẽ theo đuổi các sáng kiến đổi mới, không ngừng sáng tạo, áp dụng những công nghệ số hoá tiên tiến nhất trong ngành giáo dục, đào tạo. Tuy mới có mặt trên thị trường hơn 2 năm nhưng Apax English đã xuất sắc vượt lên nhiều đơn vị khác để lọt vào danh sách 73 đơn vị nhận Danh hiệu Sao Khuê năm nay.
Danh hiệu Sao Khuê 2018 ghi nhận những nỗ lực của Apax English trong việc ứng dụng công nghệ thời 4.0 vào giáo dục |
Kết quả trên có được chính nhờ Apax English là đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ mới nhất vào giáo dục như Tivi cảm ứng, trường quay thu nhỏ, giáo trình được thiết kế bởi đối tác hàng đầu Hàn Quốc là Tập đoàn Chungdahm Learning, giảng viên 100% người bản xứ.
Đây chính là chiến lược 3T của Apax English: Text book - Giáo trình được biên soạn dành riêng cho trẻ em Châu Á, Technology - Áp dụng công nghệ giảng dạy hiện đại và ưu Việt và chữ T cuối cùng là Teacher - Đảm bảo toàn bộ học viện được học với 100% giáo viên nước ngoài.
Việc ứng dụng công nghệ trong giảng dạy giúp Apax English dẫn đầu thị trường tiếng Anh cho trẻ em |
Ngoài ra, một trong những công nghệ nổi bật mà Apax English ứng dụng vào giảng dạy chính là công nghệ Chroma Key. Đây là hiệu ứng được sử dụng trong lĩnh vực điện ảnh và truyền hình để làm kỹ xảo nhằm tạo ra những video ấn tượng và đẹp mắt.
Giúp học sinh tự tin, làm chủ tiếng Anh
Từ công nghệ này, Apax English đã tạo nên các trường quay thu nhỏ trong mỗi lớp học, giúp mỗi học viên nhỏ tuổi có thể tự mình tạo nên những video clip hay thậm chí một bộ phim của riêng mình. Từ đó, phương pháp này giúp học viên tự tin thể hiện bản thân và làm chủ tiếng Anh như một ngôn ngữ chính của người Việt , đồng thời mang đến sự khác biệt, mới lạ trong phương pháp học.
Bên cạnh đội ngũ giáo viên bản ngữ trực tiếp theo sát, mô hình học tiếng Anh của Apax English được tương tác bằng giáo trình đa phương tiện trên nền máy tính bảng và tivi cảm ứng kết hợp với nền tảng giáo dục trực tuyến Elearning. Các phương tiện này sẽ đóng vai trò như một quyển sách điện tử được kết nối trực tuyến.
Các học viên sẽ dùng tay tương tác trực tiếp với bài học được thể hiện bằng hình ảnh sinh động. Điều này mang lại tính tương tác thực tế và trực quan, giúp học viên nhớ lâu và tăng cường trau dồi tiếng Anh hơn rất nhiều so với phương pháp đọc-chép thông thường.
Chỉ sau hơn 2 năm, Apax English đã phát triển thành chuỗi hệ thống với 55 trung tâm học tiếng Anh cao cấp trên toàn quốc với hơn 40.000 học viên. Đây là thành tựu không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đạt được trong thời gian ngắn kỷ lục như vậy. Dự kiến trong năm 2018, Apax English sẽ tiếp tục mở rộng quy mô tăng tổng số trung tâm lên 60, tập trung vào thị trường các tỉnh miền Nam.
Bằng phương châm “Mượn - Giành - Dẫn: Mượn công nghệ nước ngoài, giành thị phần nhằm dẫn đầu thị trường.” Apax English đem đến cho học sinh Việt Nam một môi trường cao cấp, hiệu quả và nâng tầm tri thức trẻ, đào tạo thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Việt Nam.
Nam Long
" alt="Apax English nhận giải Sao Khuê 2018"/>Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Vertu Cobra Limited Edition sẽ giao hàng tận tay bằng... trực thăng
Ra mắt với cái tên Siltbreaker, người chơi đã mua Battle Pass của The International 7 sẽ được tham gia vào màn chơi co-op Campaign với một cốt truyện hoàn toàn khác biệt.
Tuy nhiên, người chơi sẽ phải chờ đợi thêm ít ngày, bởi tài khoản Twitterchính thức của Dota 2đã đăng tải một thông điệp vào ngày hôm qua (29/5) cho biết, chương đầu tiên của Siltbreaker, có tên The Sands of Fate, sẽ chậm ngày ra mắt vào tuần tới đây.
Phần đầu tiên của màn chơi Campaign theo dự kiến ban đầu được tung ra vào cuối tháng 5, và phần hai xuất hiện vào cuối tháng 7. Campaign Mode sẽ cho phép bốn người chơi lập thành một team để đánh bại các kẻ địch dưới lòng đất đang trú ngụ trong Dark Reef.
Người chơi sao khi trải nghiệm trong suốt quá trình Siltbreaker diễn ra, sẽ có thể quy đổi thành tích mình giành được để lấy những item in-game độc quyền.
Campaign Mode là nỗ lực đầu tiên của Valve với mong muốn giới thiệu một chế độ chơi dựa trên cốt truyện của Dota 2, khi tựa game vốn chỉ tập trung vào các màn chơi đơn (multiplayer) kể từ khi ra mắt vào năm 2017.
Siltbreaker, là một trong những dự án tham vọng bậc nhất được triển khai thông qua Battle Pass – khác hẳn với các Battle Pass trước đây chỉ hướng tới các item trang trí và thử thách người chơi in-game.
Với việc Siltbreaker bị trì hoãn có thể gây ra sự thất vọng không nhỏ với nhiều người chơi Dota 2, khi họ đang háo hức muốn hiểu sâu hơn về cốt truyện. Tuy nhiên, Battle Pass vẫn cung cấp cho người chơi những nội dung hấp dẫn để khiến họ bận rộn cho tới tuần sau.
Giờ thì chúng ta chỉ có thể hy vọng rằng, phần hai của Siltbreaker, A Vault in the Deep, sẽ không tiếp tục bị lùi ngày phát hành.
Chịu(Theo Dot Esports)
" alt="[Dota 2] Campaign Mode “lỡ hẹn” cho tới tuần sau"/>Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không ra tay xử lý hàng triệu người dùng Windows “lậu”?
Có lẽ người dùng Windows, nhất là ở các nước đang phát triển, không còn xa lạ gì với việc lên Google tìm “Product Key” hay “Windows Activation” với hàng ngàn kết quả hướng dẫn vô cùng chi tiết vẫn ngang nhiên tồn tại suốt bấy lâu nay. Câu hỏi đặt ra là, với tiềm lực mạnh như vậy, tại sao Microsoft không thực hiện những biện pháp xử lý trên diện rộng để loại bỏ tình trạng này?
Balaji Viswanathan, một cựu nhân viên Microsoft đã đưa ra câu trả lời thậm chí còn nhận được khá nhiều lượt upvote từ chính các nhân viên Microsoft trên Quora. Cụ thể, anh cho rằng Microsoft thực chất đã nỗ lực ngăn chặn nhưng vẫn cố ý bỏ ngỏ cho một bộ phận người dùng sử dụng "lậu" như một chiến lược marketing miễn phí.
Nhiều năm qua, gã khổng lồ phần mềm đã tiến hành không ít biện pháp khiến cho việc sử dụng phần mềm lậu khó khăn hơn, chẳng hạn như việc liên tục yêu cầu người dùng cập nhật Windows bản mới hay gây áp lực lên chính phủ các nước về vấn đề luật bản quyền. Nhiều doanh nghiệp cũng đã phải đầu tư mua phần mềm bản quyền để tránh rắc rối về sau.
Một người dùng Quora khác có tên Mathew Lodge cũng đồng tình khi cho rằng tại các nước có tỷ lệ dùng lậu cao như Trung Quốc, Phillippines, Hong Kong, Malaysia,…, Microsoft đều phải thuê rất nhiều luật sư chống hàng giả và vi phạm bản quyền. Thế nhưng những luật sư này thường sẽ chỉ xử lý các công ty, tổ chức chứ không xử lý các cá nhân, bởi đơn giản người dùng cá nhân chắc chắn cũng chẳng có đủ tiền để đền bù kiện cáo về vi phạm bản quyền.
Đối với người dùng cá nhân, việc bảo vệ bản quyền có khó khăn hơn nhưng Microsoft cũng khôn khéo đưa ra các gói “Starter pack” giá rẻ cho người mới bắt đầu nhằm hạ thấp rào cản mua phần mềm thật với những ai chưa thực sự sẵn sàng.
Tuy nhiên, ngay cả khi người dùng phần mềm lậu quá đông, quá nguy hiểm đến mức không chống lại nổi thì Microsoft cũng…chẳng thiệt hại là bao, thậm chí còn được lợi từ nhóm này, tại sao vậy?
Có hai lý do chính:
- Một là, nhóm người này hoàn toàn không được tính vào phần doanh thu bị mất bởi ngay cả khi không tải được phần mềm lậu thì khả năng cao họ cũng sẽ chẳng chịu bỏ tiền ra mua phần mềm bản quyền, đằng nào thì Microsoft cũng vẫn không thu được gì từ họ.
- Hai là, nếu phần mềm Microsoft crack không dễ kiếm như hiện nay, các “tín đồ Win lậu” kia hẳn đã quay sang dùng Linux, Mac,… cũng như nhiều phần mềm văn phòng mã nguồn mở khác, và Windows, Office có lẽ đã không phổ biến như ngày nay. Đây chính là kịch bản khủng khiếp nhất đối với Microsoft.
Những bản phần mềm “miễn phí” có thể lấy đầy rẫy từ internet hay đĩa cài này đã giúp Microsoft “nuôi” một lượng lớn trong số hàng triệu người dùng của hãng, đồng thời tạo nên một hệ sinh thái khổng lồ trên PC.
Ai cũng biết hệ sinh thái là thứ có thể nuôi sống và cũng có thể giết chết các phần mềm cũng như các công ty phát triển chúng. Chính hệ sinh thái khổng lồ đã thu hút không ít lập trình viên tham gia phát triển hàng ngàn phần mềm, ứng dụng cho Windows – điều mà Microsoft có dùng tiền hay các chiêu thức marketing rầm rộ cũng chưa chắc đã mang về được hiệu quả tương đương.
Chưa hết, những học sinh, sinh viên từng dùng Windows lậu rồi cũng sẽ đến lúc bước vào thị trường lao động. Đúng như Microsoft kỳ vọng, họ đã quen với Windows và vẫn sẽ tiếp tục trung thành với Windows, biến nó thành nền tảng tiêu chuẩn tại vô vàn công sở trên khắp thế giới. Microsoft chắc chắn sẽ để mất rất nhiều doanh thu nếu ngăn chặn những người này sử dụng Windows ngay từ khi họ mới chập chững làm quen với PC.
Chiến lược cố ý lỏng tay đó đã giúp Microsoft chiếm mất kha khá thị phần của Linux, tương tự như cách họ “cho không” trình duyệt Internet Explorer kèm trong Windows để đánh bại Netscape thuở nào. Bằng cách tung “Windows cho tất cả mọi người”, Microsoft ung dung chiếm trọn một mảng lớn thị trường mà không bao giờ phải lo đến chuyện có vi phạm luật chống độc quyền hay không.
Điều này có thể sẽ nhắc nhiều người nhớ đến chiến lược “dụ dỗ” tương tự của IBM khi xưa: Cung cấp phần mềm, khóa huấn luyện và chứng chỉ miễn phí để người nhận chứng chỉ có thể sẵn sàng sử dụng các phần mềm IBM tại các văn phòng, công sở. Thế nhưng trong khi IBM vẫn phải chi tiền cho DVD, khóa huấn luyện và chứng chỉ thì Microsoft, rõ ràng cao tay hơn, lại chẳng mất xu nào để có được kết quả như kỳ vọng.
Giờ thì có lẽ chúng ta nên đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao Microsoft lại phải ghét bỏ những kẻ phát tán Windows lậu trong khi “công lao” của họ cũng không hề nhỏ chút nào?
Theo GenK
" alt="Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không thẳng tay phạt hàng triệu người dùng phần mềm “lậu”?"/>Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không thẳng tay phạt hàng triệu người dùng phần mềm “lậu”?