您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
Công nghệ3743人已围观
简介 Hư Vân - 05/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
Công nghệHồng Quân - 04/02/2025 18:40 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Quận Hà Đông đấu giá 27 lô đất, bỏ phiếu nhiều vòng như huyện Hoài Đức
Công nghệQuận Hà Đông đấu giá 27 lô đất, bỏ phiếu nhiều vòng như huyện Hoài Đức Dương Tâm
(Dân trí) - Phiên đấu giá 27 lô đất tại quận Hà Đông (Hà Nội) dự kiến được tổ chức vào ngày 19/10 với hình thức bỏ phiếu từ 5 đến 11 vòng, tương tự phiên đấu giá 19 lô đất tại huyện Hoài Đức trước đó.
Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 Quốc gia vừa thông báo đấu giá 27 thửa đất ở tại các vị trí Khu xứ đồng Hạ Khâu, khu Đống Đanh - Đồng Cộc, khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men (khu B, phường Phú Lương); khu Sau Chùa (ký hiệu X8, phường Yên Nghĩa); khu Dược (ký hiệu X7, phường Dương Nội), quận Hà Đông.
Phiên đấu giá được tổ chức vào ngày 19/10. Các thửa đất đấu giá có diện tích từ 48m2 đến 72m2, giá khởi điểm 22,8-32,2 triệu đồng/m2. Tiền đặt cọc mỗi lô dao động từ 222 triệu đồng đến hơn 436 triệu đồng.
Trước đó, phiên đấu giá 27 thửa đất này từng được dự kiến tổ chức vào ngày 7/9 nhưng đã bị tạm dừng theo yêu cầu của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông.
Theo kế hoạch mới nhất, cuộc đấu giá vẫn được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu trực tiếp nhiều vòng và tối thiểu qua 5-11 vòng đấu bắt buộc.
Cụ thể, 17 thửa đất tại khu Hạ Khâu đấu giá tối thiểu qua 5 vòng đấu bắt buộc. 3 thửa đất khu Đồng Bo - Đồng Chúc - Cửa Cầu - Đồng Men, khu Sau Chùa tối thiểu qua 6 vòng đấu bắt buộc. Số vòng đấu bắt buộc tối thiểu tại 6 thửa đất khu Dược là 7 vòng.
Đáng chú ý, một thửa khu Đống Đanh - Đồng Cộc, diện tích 57,5m2 có giá khởi điểm 32,2 triệu đồng/m2 sẽ được đưa ra đấu giá tối thiểu qua 11 vòng đấu bắt buộc.
Cảnh đấu giá xuyên đêm với 19 lô đất tại huyện Hoài Đức khi áp dụng hình thức bỏ phiếu trực tiếp nhiều vòng (Ảnh: Dương Tâm).
Giá khởi điểm từ vòng đấu giá số 2 trở đi được xác định là giá trả hợp lệ cao nhất ở vòng đấu giá liền trước. Trường hợp tại vòng đấu trước liền kề mà giá trả hợp lệ cao nhất bằng giá khởi điểm của vòng đấu giá thì giá khởi điểm của vòng đấu tiếp theo bằng giá khởi điểm của vòng đấu trước liền kề cộng thêm một bước giá.
Bước giá áp dụng chung đối với các thửa đất và trong các vòng đấu giá là 10 triệu đồng/m2.
Hình thức đấu nhiều vòng bắt buộc tương tự như phiên đấu giá 19 lô đất tại Hoài Đức. Trước đó, phiên đấu giá này đã kéo dài trong gần 20 tiếng đồng hồ, từ sáng 19/8 đến rạng sáng 20/8, qua 9 vòng đấu (với 6 vòng bắt buộc) mới kết thúc.
Liên quan đến vấn đề đấu giá đất, mới đây, UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi tới các sở, ngành, các quận, huyện, thị xã. Theo văn bản, UBND TP Hà Nội lưu ý các đơn vị tổ chức đấu giá đất xem xét việc quy định bước giá, hình thức đấu giá (đấu nhiều vòng bắt buộc) đảm bảo tính cạnh tranh và sát giá thị trường.
Đánh giá về thực trạng trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất thời gian qua, tại báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ mới đây, Bộ Xây dựng cũng chỉ ra những hạn chế, tiêu cực như một số nơi có hiện tượng "cò đấu giá" thông đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia.
"Hiện tượng bỏ giá rất cao một số lô đất, rồi bỏ cọc, tạo mặt bằng giá ảo để thao túng thị trường, mua đi, bán lại nhiều lô đất trúng đấu giá nhằm thu lợi bất chính diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi và thậm chí mang tính tổ chức", Bộ Xây dựng nhận định.
">...
阅读更多Vụ "thâu tóm" Sông Đà 1.01 của Khánh Phương và vợ Vũ Thị Thúy
Công nghệVụ "thâu tóm" Sông Đà 1.01 của Khánh Phương và vợ Vũ Thị Thúy Mai Chi
(Dân trí) - Trong gần một năm qua, Sông Đà 1.01 chứng kiến màn thâu tóm nhanh gọn và những cú rút cổ phần dồn dập từ phía vợ chồng bà Vũ Thị Thúy.
Ồn ào "thâu tóm" doanh nghiệp
Ông Phạm Khánh Phương, Ủy viên Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 (mã chứng khoán: SJC), vừa thông báo đã bán ra toàn bộ 908.576 cổ phiếu SJC còn lại (chiếm tỷ lệ 13,1% vốn điều lệ), hạ sở hữu tại Sông Đà 1.01 về 0%.
Giao dịch được thực hiện trong khoảng thời gian 7/8-25/8. Ông Phương chính thức không còn là cổ đông của doanh nghiệp.
Trước đó, việc ông Phạm Khánh Phương vốn được biết đến trên vai trò ca sĩ nổi tiếng (nghệ danh Khánh Phương) gia nhập hàng ngũ lãnh đạo Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 (mã chứng khoán SJC), đồng thời là cổ đông lớn của doanh nghiệp này đã khiến không ít người cảm thấy bất ngờ, thú vị.
Khánh Phương nổi tiếng trong giới giải trí với ca khúc đình đám một thời là "Chiếc khăn gió ấm". Chính vì vậy, khi nghệ sĩ này bước vào hoạt động kinh doanh, trở thành Thành viên Hội đồng quản trị và chi một khoản tiền lớn để trở thành cổ đông lớn Sông Đà 1.01, doanh nghiệp này cũng trở thành tâm điểm quan tâm của công chúng.
Bà Vũ Thị Thúy được bầu làm Chủ tịch HĐQT Sông Đà 1.01 vào cuối năm 2022 (Ảnh: SJC).
Điều đáng nói là sự xuất hiện của ông Phạm Khánh Phương tại Sông Đà 1.01 lại gắn với nhóm cổ đông mới liên quan đến tân Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc công ty này là bà Vũ Thị Thúy.
Cụ thể, ông Phương mua vào gần 3,2 triệu cổ phiếu SJC tương đương 45,51% vốn điều lệ công ty này vào ngày 28/10/2022 thì chưa tới 1 tháng sau, bà Thúy mua lại hơn 1,63 triệu cổ phiếu SJC từ ông Phương, chiếm tỷ lệ 23,12% vốn điều lệ.
Trở thành cổ đông lớn của Sông Đà 1.01, vào cuối năm 2022, ông Phương tham gia HĐQT Sông Đà 1.01 - cũng chính là thời điểm mà thượng tầng doanh nghiệp này "thay máu" thông qua một phiên họp đại hội đồng cổ đông bất thường với vai trò Chủ tịch HĐQT trao cho bà Vũ Thị Thúy.
Phiên họp này đã bãi nhiệm các thành viên HĐQT lúc đó và nâng số lượng thành viên HĐQT lên 5 người.
Ngoài bà Thúy là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Bất động sản Nhật Nam, ông Phương - Chủ tịch Công ty cổ phần Đầu tư Nam Nhật Khang, còn có ông Trịnh Văn Tôn - Phó tổng giám đốc Bất động sản Nhật Nam, ông Nguyễn Văn Đức - Tổng giám đốc Nam Nhật Khang, Thành viên Ban chiến lược Bất động sản Nhật Nam.
"Người cũ" còn lại là ông Tạ Văn Trung, vốn là Thành viên HĐQT kiêm Giám đốc công ty.
Tháng 6 vừa qua, giới đầu tư mới "ngã ngửa" khi ông Phương bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) bêu tên và xử phạt nặng đối với hành vi mua bán cổ phiếu, trở thành cổ đông lớn của Sông Đà 1.01 mà không báo cáo (giao dịch "chui").
Bên cạnh việc bị xử phạt hành chính tổng cộng 245 triệu đồng, ông Phạm Khánh Phương - Thành viên Hội đồng quản trị Sông Đà 1.01 - buộc phải bán cổ phiếu SJC nhằm giảm tỷ lệ sở hữu xuống dưới mức phải chào mua công khai. Yêu cầu này của cơ quan quản lý cũng giải thích việc vì sao ông Phương cấp tập bán ra toàn bộ cổ phiếu SJC trong ít tháng gần đây.
Sau quyết định xử phạt của UBCKNN, đến đầu tháng 7, ông Phương chính thức có báo cáo lên cơ quan quản lý về kết quả giao dịch cổ phiếu của người nội bộ và người có liên quan của người nội bộ. Tuy nhiên, điều thú vị là mối quan tâm của công chúng lại dồn vào chi tiết: Ông Phương đã có vợ, không còn trạng thái "độc thân". Vợ ông Phương không ai khác là bà Vũ Thị Thúy.
Kể từ đó tới nay, chỉ trong 2 tháng, hàng loạt thông tin về nhân sự và giao dịch cổ phiếu tại Sông Đà 1.01 bị "ém" kể từ cuối năm 2022 mới được bung ra.
Cụ thể, ngày 24/8, công ty này mới công bố việc bà Thúy được bầu làm Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện pháp luật (kể từ 31/12/2022) và sau đó được bổ nhiệm vào vị trí Giám đốc Sông Đà 1.01 từ ngày 21/3 thay ông Tạ Văn Trung. Việc công bố thông tin bị chậm trễ từ 5 đến gần 9 tháng.
Tình hình hoạt động của Sông Đà 1.01
Cũng trong khoảng thời gian mà vợ chồng bà Thúy, ông Phương lãnh đạo, Sông Đà 1.01 không hề có báo cáo tài chính nào tại các kỳ quý I, quý II, soát xét bán niên để cung cấp cổ đông và nhà đầu tư theo quy định.
Đồng thời, công ty này cũng chưa có báo cáo tài chính kiểm toán của năm 2022. Chính nguyên nhân này khiến cho cổ phiếu SJC bị hạn chế giao dịch, chỉ được giao dịch vào phiên thứ 6 hàng tuần.
Công ty cũng chưa thể tổ chức phiên họp đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.
Ngày 21/8, Sông Đà 1.01 có văn bản thông báo hoãn họp đại hội cổ đông thường niên 2023 lần 2 vào ngày 27/8 do HĐQT yêu cầu bổ sung thêm nội dung kinh doanh. Công ty này đang tiến hành xây dựng kế hoạch, phương hướng hoạt động để Hội đồng quản trị họp thống nhất, thời gian cụ thể tổ chức ĐHĐCĐ 2023 vẫn chưa được công bố.
Trước đó, phiên họp lần thứ nhất vào ngày 28/6 bất thành do không đáp ứng đủ tỷ lệ số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết. Tổng số cổ đông có mặt và ủy quyền cho người khác thay mặt tham dự và biểu quyết tại phiên họp chỉ 4 cổ đông, sở hữu và đại diện cho 10,56% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
Trong báo cáo gửi cơ quan quản lý, bà Thúy cho hay, do không đủ điều kiện tiến hành nên công ty đã tiến hành dừng cuộc họp. Mặt khác, chủ tịch HĐQT của công ty không tham gia đại hội nên không bầu chủ tọa. "Tình hình an ninh trật tự tại đại hội không được ổn định. Người nhận ủy quyền của cổ đông cố tình gây rối, cản trợ các công việc diễn ra tại đại hội" - bà Vũ Thị Thúy cho hay.
"Thâu tóm" Sông Đà 1.01 với tư cách cổ đông lớn, tuy nhiên, cho đến thời điểm này, vợ chồng bà Thúy - ông Phương cùng các doanh nghiệp có liên quan đã thoái sạch cổ phiếu.
Cụ thể, bà Thúy bán gần như toàn bộ cổ phiếu SJC vào cuối tháng 3 (chỉ còn sở hữu 22 cổ phiếu - lô lẻ); ông Phương bán hết cổ phiếu SJC trong tháng 8 như đã đề cập ở trên. Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Nhật Khang - công ty của ông Phạm Khánh Phương và Công ty Cổ phần Tập đoàn Sông Đà Nhật Nam cũng đã thoái sạch cổ phần tại Sông Đà 1.01.
Ngoài ra, Sông Đà 1.01 còn dính bê bối không trả đủ lương cho ông Lê Hà Phương - Giám đốc điều hành công ty - khiến ông này đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
- Tổng thống Hàn Quốc trao lại quyền hành, đảng cầm quyền họp khẩn
- Chuyên gia đến Hải Phòng thuê căn hộ ở đâu?
- Hà Giang: Sạt lở chắn ngang quốc lộ 2, giao thông di chuyển như thế nào?
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Bà Merkel từ chối lời xin lỗi của ông Putin
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
-
Nguyễn Thị Ngọc Yến bị công an tạm giữ - Ảnh: H.N Bên cạnh đó, cơ quan công an cũng đang củng cố hồ sơ xử lý hành chính 9 đối tượng về hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.
Theo điều tra ban đầu, vào sáng 9/5, Nguyễn Thị Ngọc Yến liên hệ với Nguyễn Văn Hoàng để thuê một căn phòng ở phường Phú Cường (TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) tổ chức vui chơi. Yến còn nhờ Hoàng mua ma túy để cả nhóm bạn sử dụng.
Khoảng 13h cùng ngày, khi cả nhóm đang “bay lắc” trong căn phòng nói trên thì bị lực lượng của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp Công an TP Thủ Dầu Một bắt quả tang.
Các đối tượng sử dụng ma túy bị công an bắt quả tang - Ảnh: H.N Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ chất bột màu trắng (các đối tượng khai nhận là ma túy) cùng nhiều dụng cụ để sử dụng ma túy.
Qua điều tra, cơ quan CSĐT đã tạm giữ hình sự hai đối tượng trên để tiếp tục điều tra.
Xuân An
" alt="Hotgirl ở Bình Dương mua ma túy cùng nhóm bạn bay lắc">Hotgirl ở Bình Dương mua ma túy cùng nhóm bạn bay lắc
-
Đất đấu giá tại quận Hà Đông 262 triệu đồng/m2: Giá xung quanh thế nào? Dương Tâm
(Dân trí) - Lô đất đấu giá có giá cao nhất tại quận Hà Đông (Hà Nội) lên tới 262 triệu đồng/m2 được đánh giá có phần cao hơn thị trường khu vực.
Ngày 19/10, phiên đấu giá 27 lô đất thuộc 3 phường gồm Phú Lương, Yên Nghĩa và Dương Nội thuộc quận Hà Đông (Hà Nội) đã diễn ra. Phiên này kéo dài đến 23h cùng ngày. Kết quả, lô đất 57,5m2 có giá trúng cao nhất thuộc khu Đống Đanh - Đồng Cộc (phường Phú Lương) giá 262 triệu đồng/m2, gấp 8 lần so với giá khởi điểm.
Bên cạnh đó, 17 lô đất tại khu Hạ Khâu (phường Phú Lương) có giá trúng từ 146 triệu đồng đến 166 triệu/m2, gấp 5,5-6,3 lần so với giá khởi điểm. 2 lô đất thuộc khu Sau Chùa (X8), phường Yên Nghĩa có giá trúng là 160 triệu đồng/m2, gấp 5,3 lần khởi điểm. 6 lô đất tại khu Dược (X7), phường Dương Nội có giá trúng dao động từ 132,8 triệu đến 182,8 triệu đồng/m2, gấp 5,8-8 lần so với khởi điểm.
Phiên đấu giá 27 lô đất tại quận Hà Đông ngày 19/10 vừa qua kết thúc sau 14 tiếng (Ảnh: Dương Tâm).
Theo khảo sát của phóng viênDân trí, tại các trang rao bán bất động sản, giá đất nền của phường Phú Lương đang dao động từ 120 triệu đồng đến 170 triệu đồng/m2. Giá đất nền tại các khu phân lô phường Yên Nghĩa trung bình khoảng 133-170 triệu đồng/m2, tùy vị trí và khu vực. Đơn cử, một lô đất gần đường Thanh Lãm (phường Phú Lãm, Hà Đông) có diện tích 40m2 đang được rao bán với giá 5,3 tỷ đồng, tương đương gần 133 triệu đồng/m2.
Lô đất có giá cao nhất trong phiên đấu giá 27 lô đất tại Hà Đông vừa qua cao hơn thị trường xung quanh. Anh Tùng - nhà đầu tư đến từ Bắc Từ Liêm (Hà Nội) tham gia đấu giá đất - nói nhìn chung phiên đấu giá tại Hà Đông vừa qua có mức giá trúng gần như đã tiệm cận với thị trường. Phiên đấu giá này có nhiều người dùng thực tham gia với mong muốn mua được đất.
Khu đất đấu giá tại quận Hà Đông (Ảnh: Dương Tâm).
Anh nhìn nhận, sau thời gian "gây sốt", một số phiên đấu giá đất vùng ven Hà Nội vừa qua đã dần hạ nhiệt với mức giá trúng không còn cao đột biến, phi lý như trước. Về lô đất có giá cao nhất 262 triệu đồng/m2, anh cho rằng, có phần cao hơn thị trường nhưng không nhiều. Hiện tại, đất tại khu vực Đống Đanh - Đồng Cộc (phường Phú Lương) có giá khoảng 170 triệu đồng/m2 với các lô thường; lô góc có giá khoảng hơn 200 triệu đồng.
"Lô đất cao nhất có thể do người dân địa phương muốn mua nên chấp nhận trả cao hơn thị trường", nhà đầu tư này nói.
Bà Phạm Thị Miền - Phó trưởng Ban Nghiên cứu thị trường và Tư vấn, xúc tiến đầu tư của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam - nhận định, trong quý III/2024, câu chuyện đấu giá đất "nóng" hơn bao giờ hết với các phiên đấu giá được tổ chức "xuyên đêm", ghi nhận hàng trăm, thậm chí cả nghìn người chấp nhận "ăn trực nằm chờ" để tranh suất. Mức giá trúng cũng cao kỷ lục, ngang ngửa đất dự án đã được đầu tư hạ tầng bài bản.
Bà Phạm Thị Miền nói, khi luật mới quy định siết phân lô bán nền, các sản phẩm đất nền đang dần khan hiếm. Do vậy, dự báo thời gian tới, đất đấu giá tiếp tục nhận được sự quan tâm của người dân do pháp lý đảm bảo và mức giá khởi điểm thấp.
Chia sẻ về lý do đất đấu giá thu hút nhà đầu tư, TS. Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - nêu, đất được đem đi đấu giá là đất "sạch", không dính đến tranh chấp kiện tụng, đã có sổ đỏ, hạ tầng, sẵn sàng xây nhà để kinh doanh, cho thuê, thu về dòng tiền hàng tháng. Ðặc biệt, trong bối cảnh vài năm gần đây Hà Nội gần như không có dự án mới, nguồn cung đất nền được dự báo cũng sẽ ngày càng khan hiếm.
Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh Bất động sản mới cấm phân lô, bán nền tại 105 thành phố và thị xã, buộc các doanh nghiệp phải xây dựng nhà trên đất để bán tại các khu vực này. Trong khi đó, nhu cầu mua bất động sản, bao gồm cả mua để ở và đầu tư trong dân rất mạnh và đang không ngừng tăng.
" alt="Đất đấu giá tại quận Hà Đông 262 triệu đồng/m2: Giá xung quanh thế nào?">Đất đấu giá tại quận Hà Đông 262 triệu đồng/m2: Giá xung quanh thế nào?
-
Nga mở cánh cửa đàm phán chấm dứt xung đột với Ukraine Thành Đạt
(Dân trí) - Quan chức ngoại giao Nga cho biết Moscow sẵn sàng đàm phán để giải quyết xung đột Ukraine, nhưng chưa thấy tín hiệu từ chính quyền Kiev.
Phái đoàn Nga và Ukraine trong cuộc gặp gỡ hồi tháng 3/2022 (Ảnh: Reuters).
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Mikhail Galuzin ngày 9/12 cho biết bất kỳ cuộc đàm phán nào trong tương lai về việc giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine đều phải dựa trên các đề xuất mà Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nêu trước đó. Ngoài ra, phương Tây, cùng với chính quyền Kiev, phải chứng minh rằng họ sẵn sàng đàm phán.
"Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng phương Tây thậm chí còn chưa trao đổi với chính quyền Kiev về việc dỡ bỏ lệnh cấm đàm phán với các nhà lãnh đạo Nga. Chúng tôi chưa bao giờ đóng cánh cửa đàm phán và vẫn mở cửa cho họ. Chính chính quyền Kiev và phương Tây đang cản trở đối thoại", ông Galuzin nhấn mạnh.
Tổng thống Putin hồi tháng 6 đã đưa ra một đề xuất hòa bình mới nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine. Đề xuất này dự kiến công nhận bán đảo Crimea, Cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk (tự xưng) cũng như các vùng Kherson và Zaporizhia là các khu vực của Nga, duy trì tình trạng không liên kết và phi hạt nhân của Ukraine, phi quân sự hóa và phi phát xít hóa Kiev cũng như dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Nga. Ông Putin cũng kêu gọi Ukraine duy trì tình trạng trung lập, không gia nhập NATO.
Ukraine đã bác bỏ sáng kiến này. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky mô tả đề xuất của Moscow là tối hậu thư, trong khi cố vấn của ông Zelensky, Mikhail Podolyak, nói rằng các sáng kiến mới của Nga "không có đề xuất hòa bình thực sự".
Ukraine cho đến nay vẫn tuyên bố các cuộc đàm phán hòa bình nên được tổ chức dựa trên công thức hòa bình của Tổng thống Zelensky, bao gồm việc rút toàn bộ quân đội Nga khỏi Ukraine.
Ông Zelensky cũng chỉ trích ý tưởng về một lệnh ngừng bắn khi Kiev chưa nhận được sự đảm bảo an ninh để ngăn chặn Nga tiến hành các cuộc tấn công thậm chí lớn hơn nhằm vào Ukraine trong tương lai.
Tổng thống Putin hồi tháng 10 cho biết Nga sẵn lòng cùng Ukraine tìm ra một giải pháp thông qua thương lượng, trong đó 2 bên sẽ cùng thỏa hiệp. "Bất kỳ kết quả nào cũng phải có lợi cho Nga, và tôi nói thẳng điều đó", ông nói. Tuy nhiên, Moscow không loại trừ khả năng thỏa hiệp miễn là chúng "hợp lý", nhà lãnh đạo Nga nói thêm.
Ông Putin cũng xác nhận Moscow gần đây đã nhận được đề xuất nhằm thảo luận về một thỏa thuận khả thi đến từ Ukraine và do Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian. Nhưng ông cho rằng việc Ukraine không muốn đàm phán khiến mọi cuộc thảo luận về những gì Moscow sẵn sàng đưa ra trở nên vô nghĩa.
Giám đốc điều hành của cơ quan thăm dò ý kiến KIIS Anton Grushetskyi cho biết, công chúng Ukraine hoài nghi về việc Nga quan tâm đến các cuộc đàm phán, nhưng với họ, nếu đàm phán thực sự diễn ra thì Ukraine phải nhận được những đảm bảo an ninh phù hợp.
Tổng thống Zelensky từng kiên quyết bác bỏ khả năng đưa ra bất kỳ nhượng bộ lãnh thổ nào với Moscow, nhưng gần đây đã có lập trường mềm mỏng hơn. Các chuyên gia cho rằng những tổn thất của Ukraine trên chiến trường và đà tiến công của Nga đã khiến ông Zelensky thay đổi lập trường.
Trong một cuộc phỏng vấn mới đây, Tổng thống Zelensky cho biết, Ukraine để ngỏ ký thỏa thuận ngừng bắn với Nga nếu các vùng lãnh thổ hiện do Ukraine kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của NATO, trong khi lãnh thổ bị Moscow kiểm soát sẽ được khôi phục sau này bằng con đường ngoại giao. Ông thừa nhận, Ukraine không thể giành lại các vùng lãnh thổ đã mất bằng sức mạnh quân sự.
Theo Tass" alt="Nga mở cánh cửa đàm phán chấm dứt xung đột với Ukraine">Nga mở cánh cửa đàm phán chấm dứt xung đột với Ukraine
-
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
-
Cán cân quyền lực Trung Đông sau khi chính quyền Assad sụp đổ Minh Phương
(Dân trí) - Chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ đánh dấu chấm hết cho 5 thập niên lãnh đạo của gia tộc này, đồng thời định hình lại cán cân quyền lực trong khu vực.
Tổng thống Syria bị lật đổ Bashar al-Assad gặp Ngoại trưởng Iran ở Damascus hôm 1/12 (Ảnh: Reuters).
Sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad gần như là điều không thể tưởng tượng được, chỉ tới khi lực lượng đối lập bắt đầu chiến dịch tấn công từ thanh trì ở Idlib, phía Tây Bắc đất nước.
Đây là bước ngoặt đối với Syria. Ông Assad lên nắm quyền vào năm 2000 sau khi cha ông là Hafez, người đã lãnh đạo đất nước trong 29 năm, qua đời. Ông Assad kế thừa một cấu trúc chính trị được kiểm soát chặt chẽ, khiến cho phe đối lập gần như không thể trỗi dậy.
Với sự hậu thuẫn của Nga và Iran, ông Assad đã đánh bại lực lượng đối lập và nắm quyền lãnh đạo đất nước. Nga đã sử dụng sức mạnh không quân của mình, còn Iran cử cố vấn quân sự đến Syria, trong khi Hezbollah, lực lượng dân quân ở Li Băng do Iran hậu thuẫn, cũng triển khai các chiến binh được huấn luyện bài bản cho Damascus.
Tuy nhiên, lần này, Syria đã không được hỗ trợ, khiến cho chính quyền của ông Assad buộc phải đầu hàng và Damascus rơi vào sự kiểm soát của nhóm Hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham (HTS).
Thời kỳ lãnh đạo kéo dài 50 năm của gia tộc ông Assad kết thúc rõ ràng sẽ định hình lại cán cân quyền lực trong khu vực.
Iran
Đầu tiên, Iran sẽ phải chấp nhận tầm ảnh hưởng của mình bị suy giảm. Syria dưới thời ông Assad là "cây cầu" liên hệ giữa Iran và Hezbollah, và là chìa khóa để chuyển giao vũ khí và đạn dược cho nhóm này.
Bản thân Hezbollah đã bị suy yếu nghiêm trọng sau cuộc chiến kéo dài một năm với Israel và tương lai của họ vẫn chưa chắc chắn.
Trong khi đó, tại Syria, Israel liên tục nhắm mục tiêu vào nhân sự Iran và các tuyến đường tiếp tế được sử dụng để chuyển vũ khí cho các lực lượng ủy nhiệm của mình.
Sự sụp đổ của Aleppo và có khả năng là các thành phố khác giáp biên giới với Li Băng có thể làm gián đoạn thêm các tuyến đường đó, khiến Iran rơi vào thế khó.
Theo ông Trita Parsi, phó chủ tịch Quincy Institute, việc mất tầm ảnh hưởng ở Syria sẽ là "một đòn giáng mạnh" đối với Iran.
"Khoản đầu tư mà Iran đã thực hiện ở Syria là rất lớn, bao gồm một cây cầu đất liền quan trọng dẫn đến Li Băng. Chưa kể, liên minh mà Iran thiết lập với chính quyền ông Assad cũng đã tồn tại trong suốt lịch sử của nước này", ông nói.
Houthis ở Yemen, một lực lượng khác được Iran hỗ trợ, cũng nhiều lần bị nhắm mục tiêu trong các cuộc không kích. Tất cả các lực lượng này, cùng với lực lượng dân quân ở Iraq và Hamas ở Gaza, hiện đã bị tổn hại nghiêm trọng.
Ông Parsi cho biết Iran có thể sử dụng các lực lượng ủy nhiệm của mình trong khu vực để làm đòn bẩy trong các cuộc đàm phán tiềm năng với chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
"Nếu Iran mất quá nhiều vị thế của họ trong khu vực, liệu họ có quá yếu thế để đàm phán không? Nhưng nếu họ phản công để cố gắng giữ lại vị thế, liệu họ có khiến cuộc chiến leo thang đến mức không còn khả thi về mặt ngoại giao nữa không? Rõ ràng, họ đang giữ thăng băng trên một sợi dây mong manh".
Israel
Khói bốc lên ở khu vực biên giới giữa Syria và Israel ngày 7/12 (Ảnh: AFP).
Cục diện hiện nay rõ ràng sẽ có lợi cho Israel, nơi Iran bị coi là mối đe dọa hiện hữu. Tuy nhiên, Israel cũng bị kẹt trong một tình thế khó khăn.
Trước đây, ông Assad vốn không gây ra mối đe dọa trực tiếp nào cho đất nước này, cụ thể là ông đã chọn không đáp trả các cuộc không kích thường xuyên của Israel vào Syria trong năm qua. Nhưng hiện tại, HTS lên nắm quyền lại có thủ lĩnh là Abu Muhammad Al Jolani, một cựu chiến binh al-Qaeda có tư tưởng Hồi giáo chống lại Israel.
Avi Melamed, một cựu quan chức tình báo Israel, nhận định: "Israel đang ở giữa Iran, các lực lượng ủy nhiệm của nước này và phiến quân Hồi giáo Syria. Không có lựa chọn nào là tốt đối với Israel, nhưng trước mắt, Iran và các lực lượng ủy nhiệm đang bị suy yếu, đó là tin tốt cho Israel".
Theo ông Melamed, miễn là Israel phải đảm bảo rằng cuộc chiến hiện tại của HTS sẽ không phát triển thành một "thách thức mới" cho nước này.
Các quốc gia Ả Rập
Lãnh đạo các nước Ả Rập Vùng Vịnh họp hội nghị thượng đỉnh Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh hôm 1/12 (ảnh: Anadolu).
Thực tế mới của Syria đã thúc đẩy các quốc gia Ả Rập đưa tay ra giúp đỡ chính quyền ông Assad. Trong vài năm qua, Ả Rập Xê Út và Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) dẫn đầu các nỗ lực nhằm phục hồi chế độ này trong khu vực và quốc tế. Năm 2023, Syria được tái gia nhập Liên đoàn Ả Rập.
Sau hơn một thập niên bày tỏ sự ủng hộ đối với phe đối lập Syria, các quốc gia Ả Rập vùng Vịnh, bao gồm Ả Rập Xê Út và UAE, hiện đứng về phía ông Assad.
Ông Parsi nói: "Vào năm 2011, rất nhiều quốc gia đã nhanh chóng đưa ra quan điểm rằng họ sẽ tốt hơn nếu chính quyền Assad sụp đổ và họ muốn loại bỏ ông ấy. Nhưng, Ả Rập Xê Út, UAE và các quốc gia khác trong khu vực hiện coi đây là một tình huống đầy thách thức và bất ổn đối với họ nếu ông Assad sụp đổ vào thời điểm này".
Theo BBC" alt="Cán cân quyền lực Trung Đông sau khi chính quyền Assad sụp đổ">Cán cân quyền lực Trung Đông sau khi chính quyền Assad sụp đổ