Công nghệ

Tiết dạy sáng tạo của những giáo viên thế kỷ 21

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 01:57:11 我要评论(0)

Trò chơi giúp học sinh phấn chấn trong giờ Vật lýCho rằng việc lồng ghép những kiến thức liên quan đgiải đấugiải đấu、、

Trò chơi giúp học sinh phấn chấn trong giờ Vật lý

Cho rằng việc lồng ghép những kiến thức liên quan đến môn học vào trò chơi sẽ mang lại tác động tích cực,ếtdạysángtạocủanhữnggiáoviênthếkỷgiải đấu thầy Vũ Hoài Nam (Giáo viên môn Vật Lý, Trường Phổ thông song ngữ liên cấp Wellspring, Hà Nội) đã biến những tiết dạy của mình trở nên sôi nổi hơn. 

Thầy Vũ Hoài Nam giới thiệu mô hình mô phỏng Chuyển động và lực dưới chủ đề “Công viên khủng long” do học sinh tự thiết kế. Mô hình này được giới thiệu tại Ngày hội Giáo viên Sáng tạo do Trường PTSN LC Wellspring tổ chức.

Thay vì ngồi trên lớp thầy giảng, trò nghe và chép, những học trò lớp 8 của thầy Nam được tham gia vào các dự án. Bước vào chương Chuyển động cơ học và lực, thầy Nam cho học sinh tự thiết kế các mô hình. Mô hình mô phỏng Chuyển động và lực được các học trò sáng tạo dưới tên gọi “Công viên khủng long”.

Thầy Nam cho rằng, việc thực hiện mô hình này sẽ buộc học sinh phải tự đặt ra câu hỏi, tự trả lời và tự giải quyết. Nhờ vậy kiến thức sẽ khắc sâu hơn.

“Ví dụ, mô hình mô phỏng Chuyển động và lực sẽ giúp học sinh giải thích được rất nhiều hiện tượng về góc nghiêng, ma sát và học trò phải tìm cách khắc phục vấn đề ấy”, thầy Nam cho biết.

Khi thả những viên bi di chuyển trên máng nghiêng, học trò có thể dễ dàng nhận ra rằng, ở những mặt phẳng nhẵn, ma sát nhỏ, viên bi di chuyển rất nhanh. Đến những đoạn gồ ghề, ma sát tăng lên làm viên bi không đi được nữa. Học sinh sẽ phải tự đặt ra giải pháp để viên bi tiếp tục di chuyển.

{ keywords}

Thầy Vũ Hoài Nam (Giáo viên môn Vật Lý, Trường PTSN LC Wellspring) đã biến những tiết dạy của mình trở nên sôi nổi hơn.

“Nhiều học trò rất sáng tạo. Có những em nghĩ ra rằng thiết kế thêm đường ray sẽ giảm được ma sát. Có học sinh lại nghĩ ra cách làm tăng góc nghiêng lên giúp viên bi tăng thêm lực”.

Việc học mà chơi này đem lại hiệu quả rõ rệt trong mỗi tiết học của thầy Nam. Thay vì tiếp thu những kiến thức khô khan trong SGK như khái niệm về chuyển động, vật đứng yên, vật mốc, tính tương đối của chuyển động, học sinh được làm các mô hình và chạy sản phẩm trên mô hình ấy.

Nhờ vậy học trò dễ dàng nhận ra đâu là vật chuyển động (hòn bi), đâu là vật đứng yên (cái cây) và tính tương đối của chuyển động (giữa hai viên bi).

“Tôi cảm nhận được sự khác biệt trong mỗi tiết dạy. Học sinh của tôi luôn hào hứng trong việc tiếp thu cái mới. Các con biết đặt vấn đề và tự tìm cách giải quyết vấn đề đó. Có những giải pháp học sinh đưa ra mang tính sáng tạo rất cao. Điều đó chứng tỏ các con nắm kiến thức trong chương rất chắc chắn”, thấy Nam chia sẻ.

Theo thầy Nam, tổng thời gian từ lúc thông báo dự án đến khi thu hoạch sản phẩm kéo dài trong 6 tuần. Đây là dự án lớn kéo dài cả một chương học. Ngoài ra, ở những bài học khác, thấy Nam cũng cố gắng lồng ghép các dự án nhỏ hơn.

Ví dụ trong bài học về Nhật thực, nguyệt thực, học trò lớp 7 có thể sử dụng những quả bóng bay hay bóng đèn để giải thích hiện tượng.

“Có những học sinh giải bài tập lý thuyết rất nhanh nhưng khi ra thực tế, nhiều hiện tượng vẫn không giải thích được. Do vậy, cho học sinh học qua các dự án, mặc dù công sức và thời gian bỏ ra lớn hơn, nhưng những gì học sinh thu lại không chỉ là kiến thức trong sách vở”, thầy Nam khẳng định.

Biến tác phẩm “Chí phèo” thành bài học thú vị

Cũng mang trăn trở làm sao để học sinh hứng thú với các bài giảng, thầy Nguyễn Văn Khoa – giáo viên Ngữ văn Trường THCS&THPT Ban Mai đã biến những tiết học văn của mình thành những giây phút trải nghiệm thú vị.

Giới thiệu về Dự án dạy học tác phẩm Chí Phèo trong Ngày hội Giáo viên Sáng tạo, thầy Khoa cho biết, với dự án này, các học trò của thầy sẽ được tự mình tìm hiểu và hóa thân thành các nhân vật trong tác phẩm. Nhờ vậy, học trò sẽ được “sống” trong thế giới của chính những Chí Phèo, Thị Nở và tự cảm nhận về số phận nhân vật theo cách riêng của mình.

Đây là sự đổi mới trong phương pháp dạy học, góp phần khơi nguồn sáng tạo và sự hứng khởi của học sinh khi tiếp cận với môn Ngữ văn 11.

{ keywords}

Học sinh sẽ được đi thực tế tại xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam, thuyết minh về nhà văn Nam Cao, tìm hiểu về Làng Vũ Đại ngày ấy, đóng tiểu phẩm ngay trong nhà Bá Kiến.

Dự án này được thầy Văn Khoa và các học sinh thực hiện trong 2 tuần bao gồm hình thành ý tưởng và tiến hành dự án.

Học sinh sẽ được đi thực tế tại xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam, thuyết minh về nhà văn Nam Cao, tìm hiểu về Làng Vũ Đại ngày ấy, đóng tiểu phẩm ngay trong nhà Bá Kiến, mảnh vườn của Lão Hạc; được nghe người dân kể về những mảnh đời và cả những số phận con người trước năm 1945 tại làng Vũ Đại.

Theo thầy Nguyễn Văn Khoa, việc dạy văn theo kiểu truyền thống khiến học sinh rất khó tiếp thu và dễ rơi vào tình trạng “ru ngủ”, thầy giảng trò chép rất thụ động.

Tuy nhiên, khi được tham gia vào dự án, học trò được chủ động cảm nhận và sáng tạo. Những trải nghiệm trong quá trình thực hiện khiến học trò cảm thấy môn văn nhẹ nhàng, thú vị và rất nhân văn.

Thông qua bài học này, thầy Văn Khoa mong muốn, dự án không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về nhà văn Nam Cao, về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo mà còn giúp học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo, logic, đặc biệt là phát triển những năng lực khác nhau như tổ chức sự kiện, khả năng dẫn chương trình, diễn kịch, biên kịch, đạo diễn,…

Ngày 24/2, WITEACH 2019 - Ngày hội Giáo viên Sáng tạo với chủ đề “Lớp học thế kỉ XXI” đã diễn ra tại trường PTSNLC Wellsring với sự tham dự của gần 200 giáo viên đến từ các trường thuộc nhiều tỉnh thành miền Bắc.

Bà Lê Tuệ Minh - Tổng Hiệu trưởng Trường PTSN LC Wellspring, nơi tổ chức WITEACH 2019 chia sẻ: “Lớp học hôm nay, năng lực tương lai. Chúng ta có thể thay đổi tương lai bằng cách thay đổi phương pháp học và giảng dạy ngay từ bây giờ và trong mọi nhà trường”.

Thúy Nga

Cô giáo "chẳng có gì ngoài máu liều”

Cô giáo "chẳng có gì ngoài máu liều”

Tự nhận mình “không thông minh, tuổi đã lớn, ‘gà mờ’ tiếng Anh”, để kết nối với các lớp học ở 27 quốc gia, tất cả những gì cô giáo tiểu học Quảng Trị mang theo là “máu liều”.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ chạy lụt, Bệnh viện K thêm giường lưu trú - 1

Bệnh viện K đã bổ sung thêm giường ở nhà lưu trú, người bệnh được sử dụng miễn phí (Ảnh: Thái Hà).

Đường ngập úng nên bệnh viện cũng hướng dẫn người đến khám bệnh đi cổng số hai, phía đường Phạm Tu để thuận lợi hơn, tuyến đường này không bị ngập lụt.

Bệnh viện cũng quyết định tăng thêm giường trong nhà lưu trú, miễn phí lưu trú cho người bệnh.

"Từ ngày 10/9, Bệnh viện đã miễn phí sử dụng nhà lưu trú cho tất cả người bệnh. Ngoài ra, những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn còn được nhận suất ăn miễn phí hàng ngày. Bệnh viện phân luồng hướng dẫn người bệnh, bố trí xe điện miễn phí đưa đón người bệnh, giảm nguy cơ người bệnh ngã vì trơn trợt", ông Tĩnh thông tin.

Hiện nhà lưu trú có 190 người bệnh và người nhà ở, hoàn toàn miễn phí.

Dãy nhà chính của nhà lưu trú có diện tích hơn 350m2, được trang bị hệ thống quạt, điều hòa, điện thắp sáng, khu vệ sinh, máy giặt.... 

"Việc miễn phí sử dụng nhà lưu trú và hỗ trợ suất ăn sẽ giúp cho người bệnh và người nhà người bệnh yên tâm vì có chỗ ăn nghỉ trong thời gian điều trị. Chúng tôi đặc biệt chia sẻ với sự khó khăn của những người bệnh sinh sống ở các khu vực chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ", ông Tĩnh chia sẻ.

Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ chạy lụt, Bệnh viện K thêm giường lưu trú - 2

Xe điện được bố trí đưa người bệnh tới các khu điều trị (Ảnh: Thái Hà).

Trước đó, do ảnh hưởng của mưa lũ, nhiều bệnh nhân đang điều trị ung thư tại bệnh viện thuộc gia đình bị ảnh hưởng do mưa bão cũng được bệnh viện hỗ trợ kịp thời.

Chiều 10/9, bệnh viện đã hỗ trợ 170 triệu đồng cho 115 bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Bệnh viện cũng sẽ phát động chương trình ủng hộ đồng bào ảnh hưởng do bão số 3 đến cán bộ y tế, người lao động.

" alt="Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ "chạy lụt", Bệnh viện K thêm giường lưu trú" width="90" height="59"/>

Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ "chạy lụt", Bệnh viện K thêm giường lưu trú

ông Murphy nói.

vrqiixdy.png
Malaysia thu hút nhiều dự án trung tâm dữ liệu tỷ đô trong vài năm qua. Ảnh: MIDA

Nhu cầu bùng nổ đối với các dịch vụ AI cũng đòi hỏi các trung tâm dữ liệu chuyên dụng phải chứa một lượng lớn dữ liệu và sức mạnh tính toán cần thiết để đào tạo và triển khai các mô hình AI. Trong khi nhiều trung tâm dữ liệu AI loại sẽ được xây dựng tại các thị trường lâu đời như Nhật Bản, theo ông Murphy, các thị trường mới nổi cũng sẽ thu hút đầu tư nhờ các điều kiện thuận lợi.

Các trung tâm dữ liệu AI đòi hỏi nhiều không gian, năng lượng và nước để làm mát. Do đó, các nước như Malaysia - nơi năng lượng và đất đai rẻ - có lợi thế hơn so với Hồng Kông và Singapore, vốn bị hạn chế về nguồn lực.

Chính sách thân thiện

Các chính sách thân thiện đối với các trung tâm dữ liệu cũng khiến Malaysia trở thành một thị trường hấp dẫn. Các nhà chức trách đã khởi động sáng kiến Green Lane Pathway vào năm 2023 để đơn giản hóa việc phê duyệt điện, giảm thời gian chờ xuống còn 12 tháng đối với các trung tâm dữ liệu.

Tuy nhiên, một chất xúc tác lớn khác trong những năm gần đây là chính sách xuyên của Singapore. Dù có lợi thế về nhân tài, sự tin cậy và kết nối cáp quang, chính phủ Singapore bắt đầu siết tăng trưởng dung lượng trung tâm dữ liệu từ năm 2019 do quy mô tiêu thụ năng lượng và nước. Vì vậy, rất nhiều khoản đầu tư đã được chuyển hướng từ Singapore sang biên giới Johor Bahru trong những năm qua.

Gần đây, Singapore đã thay đổi quan điểm và đưa ra lộ trình tăng công suất trung tâm dữ liệu thêm 300 MW với điều kiện đáp ứng các tiêu chuẩn năng lượng tái tạo và thân thiện với môi trường. Những nỗ lực như vậy đã thu hút đầu tư từ các công ty như Microsoft và Google. Tuy nhiên, Singapore quá nhỏ để sản xuất năng lượng xanh quy mô lớn nên vẫn còn rất nhiều hạn chế trên thị trường, chuyên gia Murphy nhận xét.

Căng thẳng tài nguyên

Bên cạnh các mặt tích cực, sự bùng nổ của data center ở Malaysia gây ra những lo ngại về nhu cầu năng lượng và nước. Ngân hàng đầu tư Kenanga ước tính nhu cầu điện như các trung tâm dữ liệu trong nước sẽ đạt tối đa 5 GW vào năm 2035. Còn theo công ty điện lực Malaysia Tenaga Nasional Berhad, công suất điện hiện tại cho cả nước vào khoảng 27 GW.

Theo The Straits Times, các quan chức địa phương ngày càng lo ngại về mức độ tiêu thụ năng lượng như vậy. Thị trưởng hội đồng thành phố Johor Bahru - Mohd Noorazam Osman – cho rằng các khoản đầu tư vào trung tâm dữ liệu không nên ảnh hưởng đến nhu cầu tài nguyên của địa phương, do những khó khăn của thành phố đối với nguồn cung nước và điện.

Trong khi đó, một quan chức của Ủy ban Đầu tư, Thương mại và Người tiêu dùng Johor chia sẻ chính quyền bang sẽ ban hành nhiều hướng dẫn hơn về sử dụng năng lượng xanh cho các trung tâm dữ liệu vào tháng 6.

(Theo CNBC)

" alt="Malaysia, cường quốc trung tâm dữ liệu mới của Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Malaysia, cường quốc trung tâm dữ liệu mới của Đông Nam Á