Trong kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT tại phiên họp toàn thể của Ủy ban diễn ra ngày 16/12/2016, Phó Thủ tướng chỉ rõ một nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung triển khai trong giai đoạn tới là khẩn trương hoàn thiện và triển khai thực hiện các quy định, cơ chế, chính sách về bảo đảm an toàn thông tin, chú trọng việc thu hút, ưu đãi trong sử dụng và phát triển nhân lực an toàn thông tin; ưu tiên nghiên cứu, phát triển sản phẩm, thiết bị an toàn thông tin đặc thù, chuyên biệt của Việt Nam; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội về bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trong thời đại bùng nổ ứng dụng Internet và thiết bị thông minh.

Phó Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách sử dụng, thu hút nhân lực an toàn thông tin mạng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Đáng chú ý, Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) xây dựng chỉ số đánh giá an toàn thông tin đối với từng bộ, ngành và địa phương; tổ chức đánh giá, công bố kết quả hàng năm.

Liên quan đến việc đánh giá mức độ an toàn thông tin, từ năm 2013, VNISA bắt đầu định kỳ đánh giá chỉ số An toàn thông tin của không gian mạng Việt Nam, theo mô hình xây dựng chỉ số an toàn thông tin của Hàn Quốc. Chỉ số an toàn thông tin Việt Nam được tổ hợp từ nhiều yếu tố, được tiến hành khảo sát điều tra với số liệu khoảng từ 600 - 700 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được hỏi.

Kể từ sau khi Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) được thành lập năm 2014, công tác điều tra, khảo sát thực trạng an toàn thông tin Việt Nam phục vụ cho việc đánh giá, công bố Chỉ số an toàn thông tin Việt Nam (Vietnam Information Security Index) hằng năm đã được Cục và VNISA phối hợp thực hiện.

" />

Sẽ đánh giá chỉ số an toàn thông tin của từng bộ, ngành, địa phương

Kinh doanh 2025-01-24 17:32:37 5

Trong kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam,ẽđánhgiáchỉsốantoànthôngtincủatừngbộngànhđịaphươlịch thi đấu bóng đá giải tây ban nha Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT tại phiên họp toàn thể của Ủy ban diễn ra ngày 16/12/2016, Phó Thủ tướng chỉ rõ một nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung triển khai trong giai đoạn tới là khẩn trương hoàn thiện và triển khai thực hiện các quy định, cơ chế, chính sách về bảo đảm an toàn thông tin, chú trọng việc thu hút, ưu đãi trong sử dụng và phát triển nhân lực an toàn thông tin; ưu tiên nghiên cứu, phát triển sản phẩm, thiết bị an toàn thông tin đặc thù, chuyên biệt của Việt Nam; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội về bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trong thời đại bùng nổ ứng dụng Internet và thiết bị thông minh.

Phó Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách sử dụng, thu hút nhân lực an toàn thông tin mạng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Đáng chú ý, Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) xây dựng chỉ số đánh giá an toàn thông tin đối với từng bộ, ngành và địa phương; tổ chức đánh giá, công bố kết quả hàng năm.

Liên quan đến việc đánh giá mức độ an toàn thông tin, từ năm 2013, VNISA bắt đầu định kỳ đánh giá chỉ số An toàn thông tin của không gian mạng Việt Nam, theo mô hình xây dựng chỉ số an toàn thông tin của Hàn Quốc. Chỉ số an toàn thông tin Việt Nam được tổ hợp từ nhiều yếu tố, được tiến hành khảo sát điều tra với số liệu khoảng từ 600 - 700 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được hỏi.

Kể từ sau khi Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) được thành lập năm 2014, công tác điều tra, khảo sát thực trạng an toàn thông tin Việt Nam phục vụ cho việc đánh giá, công bố Chỉ số an toàn thông tin Việt Nam (Vietnam Information Security Index) hằng năm đã được Cục và VNISA phối hợp thực hiện.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/139e399842.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên

Truyện Tù Thê

{keywords}

Nghe nói ăn lựu đẻ con má lúm đồng tiền, chị Hoa ra sức ăn. (ảnh minh họa)

Ngày nào đi làm về chị cũng mua khoảng 1kg lựu để về nhâm nhi. Chị ăn lựu thay tất cả mọi loại hoa quả khác và ăn bất cứ lúc nào không chỉ ở nhà mà cả trên cơ quan. Ăn một mình buồn, chị còn mua thêm để rủ chồng ăn cùng những lúc hai người ngồi xem phim hoặc trò chuyện. Nhiều khi chán ăn lựu, chị còn ép lấy nước để uống. Chẳng biết việc ăn uống này có hiệu quả hay không nhưng khi ăn đến ngày thứ 5 thì chị bị đau bụng nặng. Cả ngày hôm đó chị bị “tào tháo đuổi” đến nỗi đang ở cơ quan phải xin về vì mệt quá. Đau bụng còn kéo dài đến 2-3 ngày sau khiến chị bị mất nước nặng và phải nhập viện. Khám xong, bác sĩ kết luận chị bị rối loạn tiêu hóa do ăn quá nhiều lựu. Mà có thể trong quả lựu còn chứa nhiều chất bảo quản khiến chị bị ngộ độc.

Phải nằm viện 2 ngày để truyền nước thì tình trạng bệnh mới đỡ và ổn định hơn. Khi xuất viện, bác sĩ đặn di dặn lại chị Hoa không được ăn nhiều lựu nữa. Bác sĩ còn ghi rõ thực đơn ăn uống hàng ngày cho chị để đảm bảo cho thai nhi đủ chất và khỏe mạnh. Sau lần nhập viện đó, chị không dám ăn lựu nữa.

Uống nước dừa để da con trắng bóc

Câu chuyện của mẹ bầu Như An cũng tương tự như thế nhưng hậu quả thì nghiêm trọng hơn nhiều. Hồi chưa bầu bí, chị thấy rất nhiều chị em bầu trong cơ quan thường xuyên uống nước dừa. Trên đường đi làm về, chị cũng thường thấy mẹ bầu dừng lại để mua dừa về uống, chị đoán chắc nước dừa tốt lắm nên mới nhiều bà bầu mua thế. Hỏi ra mới biết bà bầu uống nước dừa nhiều sẽ khiến con không chỉ sạch đờm nhớt mà còn có làn da trắng hồng.

Chị ghi nhớ và tự nhắc nhở mình đến lúc bầu bí sẽ phải uống nước dừa. Thế là ngay sau hôm đi khám thai lần đầu biết chắc mình đã mang thai 5 tuần, chị bảo anh xã mua luôn cho 10 quả dừa về để tủ lạnh uống dần. Ban đầu chị uống mỗi ngày một quả nhưng hồi đó chị mang bầu giữa những ngày tháng 7 nóng nực nên có ngày chị uống đến 2 quả và đều uống nước dừa để ngăn mát tủ lạnh. Nước dừa có vị ngọt nhẹ lại mát nên chị thích lắm.

Thế nhưng có lẽ ăn uống cái gì nhiều cũng không tốt. Đến tháng thứ 3 thai kỳ, chị bỗng bị đau bụng nhẹ. Vội kiểm tra thì thấy có máu chảy ở âm đạo. Chị lo quá vào bệnh viện khám thì được bác sĩ kết luận chị bị dọa sảy thai. Tìm hiểu về chế độ ăn uống của chị, bác sĩ nói có thể do chị uống nước dừa, đặc biệt nước dừa để lạnh quá nhiều. Nước dừa có tính hàn, dễ gây lạnh bụng khiến chị bị dọa sảy thai. Nằm dưỡng thai trong bệnh viện chị An ngậm ngùi nói: “Ban đầu em cứ tưởng cứ mang thai là uống được nước dừa, uống càng nhiều càng tốt. Em sợ con em da đen giống bố nó lắm nên mới cố uống thế. Từ giờ em sẽ không uống nhiều thế nữa. Cầu mong con được khỏe mạnh là em mừng rồi”.

{keywords}

Vì uống quá nhiều nước dừa mà chị An suýt sảy thai. (ảnh minh họa)

Ăn trứng ngỗng để con thông minh

Từ ngày biết tin mang bầu mẹ chồng chị Thanh (Hoài Đức, Hà Nội) đã chạy vạy đủ nơi để tìm được nguồn trứng ngỗng an toàn cho con dâu. Theo mẹ chồng chị thì trứng ngỗng rất tốt cho sức khỏe thai phụ và thai nhi. Từ ngày xưa, các cụ đã dạy khi mang bầu là phải ăn trứng ngỗng, ngày xưa khó khăn có được quả trứng ngỗng quý lắm. Chị Thanh kể: “Em mới mang bầu 3 tháng mà mẹ chồng đã bắt ăn đến 10 quả trứng ngỗng. Mỗi quả trứng to đến 2-3 lạng khiến em ngán vô cùng nhưng không ăn thì sợ làm phật ý mẹ chồng vì bà đã cất công đi mua cho mình, mà ăn vào thì bụng em ấm ức, khó tiêu lắm. Em cũng nghe nhiều người nói bầu bí ăn trứng ngỗng giúp thai nhi thông minh. Vì vậy dù có khó ăn em vẫn cố.”

Hầu như tuần nào mẹ chồng chị cũng bắt ăn một quả. Ăn nhiều trứng ngỗng khiến chị ngán ngẩm và lâu dần thành khiếp chẳng dám ăn trứng, dù đó là bất cứ loại trứng gì. Mỗi lần ăn trứng, chị như đánh vật. Để ăn hết một quả, chị phải uống đến 3 ly nước và ăn xong thì chẳng thể ăn nổi bất cứ món gì nữa.

Đến tháng thứ 5 thai kỳ thì trứng đã trở thành nỗi khiếp đảm với chị. Không chỉ riêng trứng ngỗng mà cả trứng gà, trứng vịt… chỉ cần nhìn thấy thôi là chị Thanh đã nôn thốc nôn tháo. Vì sợ trứng quá chị đã phải nhờ chồng nói khéo với mẹ xin ngừng ăn trứng và thay bằng các thực phẩm khác. Chị chia sẻ nếu cứ ăn trứng hàng ngày thế này chắc chị không ăn nổi món nào khác nữa.

Vẫn biết việc ăn uống khi mang thai là cần thiết nhưng mẹ bầu không nên vì thế mà ăn uống thái quá. Việc ăn uống phải đảm bảo cân bằng, đủ chất dinh dưỡng và khoa học để thai nhi phát triển tốt. Ăn quá nhiều một thứ cũng không tốt và chị em không nên nghe những lời đồn thổi xung quanh để ép mình ăn uống với hy vọng con khỏe đẹp. Kết quả sau này thì không biết thế nào nhưng hậu quả trước mắt thì chính mẹ bầu sẽ phải chịu đấy.

(Theo Khampha.vn)">

Trăm chiêu 'đúc' con thành hoa hậu

友情链接