Mang trong mình dòng máu Việt,áosưgốcViệtTrongtôinướcmắlịch âm dương năm 2022 Anh, Pháp và Tây Ban Nha, nhưng nữ giáo sư Kiều Linh Caroline bảo bên trong cô có 100% nước mắm.
Với những người lần đầu gặp mặt, chưa nghe giáo sư Caroline Kiều Linh nói chuyện, khó ai đoán ra những nét gốc Việt của cô.
Trong nhà tôi có nước mắm và mắm tôm
Với giáo sư Caroline, tinh thần Việt của cô đọng trong hai từ “nước mắm”. Mùi vị của nước mắm chính là mùi gợi nhớ đến quê hương, đến ông bà nội, đến 5 năm đầu đời đầy kỷ niệm ở Việt Nam.
Caroline mang trong mình dòng máu Việt, Anh, Pháp và Tây Ban Nha. Năm 1975, khi chiến tranh kết thúc, Caroline khi đó mới 5 tuổi. Cả gia đình sau đó chuyển sang Mỹ sinh sống.
Ở nơi được mệnh danh là đất nước của người di cư, nhiều người nói rằng mọi người có thể đến từ nhiều nước khác nhau, mang màu da khác nhau nhưng bình đẳng. Với Caroline, mọi chuyện không đơn giản như vậy.
Với giáo sư Kiều Linh Caroline, nói tiếng Việt là một cách để kết nối với quê hương. Ảnh: Hải An.
Nỗi sợ kỳ thị ám ảnh cuộc sống từ khi còn là đứa trẻ đến lúc trưởng thành. “Ở nhà, bố mẹ bắt tôi nói tiếng Anh. Vậy là sau hàng chục năm, tôi quên cả tiếng Việt lẫn phong tục của mình”.
Nhưng dẫu có bỏ tiếng nói, quên phong tục thì sự kỳ thị vẫn còn ở đó. “Nếu mình nói mình là người Mỹ thì người Mỹ cũng không bằng lòng với điều đó. Vậy mình là người gì nếu không phải là người Mỹ?”, giáo sư Caroline nhớ lại.
Rất nhiều câu hỏi ám ảnh khi giáo sư Caroline còn là cô sinh viên đại học. “Nếu là người Việt thì điều gì khiến mình nhận ra nguồn gốc của mình”, Caroline tự hỏi. Và cô sinh viên ấy bắt đầu kết nối với quê hương của mình bằng cách học tiếng Việt.
“Có người hỏi tôi bạn là người Việt ở Mỹ hả, hay 70% Pháp, 30% Việt. Tôi trả lời: Không, tôi 100% Mỹ nhưng trong tôi 100% nước mắm”, giáo sư Caroline cười.
Nhớ món ăn Việt Nam
Hơn 40 năm sau khi rời Việt Nam, trả lời câu hỏi về điều gì khiến chị nhớ quê hương của mình, giáo sư Caroline chia sẻ: “Ngày còn là một đứa trẻ, tôi chỉ thích đồ ăn ông bà nội nấu cho. Phở, bún bò Huế, bánh cuốn, xôi, đặc biệt là trái cây. Hồi đó, trái cây Việt Nam chưa được xuất khẩu sang Mỹ. Tôi nhớ vô cùng”.
Nỗi nhớ và nỗi ám ảnh về nguồn gốc dẫn Caroline đến với hành trình khám phá, nghiên cứu đời sống của người Việt tại Mỹ và Việt Nam. Càng tìm hiểu, càng đọc, chị bảo càng thấy sự hiểu biết của mình là không đủ.
“Tôi tự nhủ, mình cần biết nhiều hơn về Việt Nam. Hơn nửa triệu người Việt đến Mỹ nhưng sách vở về họ rất ít. Muốn tìm hiểu về phong tục thì đi đâu. Câu trả lời là về Việt Nam”, giáo sư Caroline nói.
Trở về Việt Nam, Caroline nghiên cứu về lịch sử, về mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước. Đặc biệt, cô bảo mình tập trung vào mối quan hệ của Việt kiều với đất nước. Đó là đề tài nữ giáo sư chia sẻ đã theo đuổi suốt cả cuộc đời. "Trái ngọt" của hành trình trở về cội nguồn ấy là cuốn sách “Transnationalizing Vietnam” - viết về cộng đồng người Việt tại Mỹ.
Caroline bảo cô trở về Việt Nam với mong muốn nối lại sợi dây tưởng đã đứt với nguồn cội của mình. “Nghĩ về gia đình, về người Việt, về Việt Nam, tôi cảm nhận được sự kết nối”, giáo sư gốc Việt bày tỏ.
Kết thúc giải đấu truyền thống King's Cup ở vị trí cuối cùng, Sirisak Yodyardthai cùng các cộng sự đã hứng phải cơn bão chỉ trích từ dư luận Thái Lan.
Điều đáng nói, thất bại trước tuyển Việt Nam đem lại nỗi ê chề lớn, khi Thái Lan trước đó hạ quyết tâm phế truất ngôi vị số 1 Đông Nam Á của thầy trò HLV Park Hang Seo.
Sau khi nhận được bản báo cáo từ HLV Sirisak, LĐBĐ Thái Lan đã quyết định chấm dứt hợp đồng với Sisirak cùng bộ sậu ban huấn luyện vào trưa hôm nay (14/6).
Chia sẻ trước giới truyền thông, HLV Sirisak nói: "Thực ra, tôi đã quyết định ra đi khi vẫn còn ở Buriam. Thành tích không được như ý, dĩ nhiên tôi là người phải lĩnh trách nhiệm chính.
Việc tôi rời ghế HLV trưởng sẽ mở đường cho liên đoàn tuyển chọn nhà cầm quân có khả năng đưa Thái Lan lên một tầm cao mới. Trước mắt, tôi sẽ không tham gia công tác huấn luyện và tập trung vào việc học thêm bằng HLV ở Nhật Bản."
HLV Sirisak cùng các trợ lý buộc phải ra đi
Tiếp quản ghế nóng từ người tiền nhiệm Rajevac tại Asian Cup 2019, HLV Sirisak có công đưa "những chú voi chiến" lần đầu tiên lọt vào vòng 1/8 giải đấu châu lục sau 47 năm.
Đến giải đấu giao hữu China Cup hồi tháng 3, Thái Lan bất ngờ đánh bại nước chủ nhà Trung Quốc 1-0, qua đó đòi lại món nợ thua chính đội bóng này trên đất UAE.
King's Cup lần thứ 47 tổ chức ở Buriam, tuyển Thái Lan đặt tham vọng vô địch. Tuy nhiên, họ lại thể hiện lối đá vô hồn, thiếu gắn kết với hệ quả là hai thất bại bẽ bàng trước Việt Nam rồi Ấn Độ.
Như vậy, trong vòng chưa đây một tuần, Sirisak là HLV thứ hai nói lời chia tay tuyển Thái Lan. Hôm 11/6, HLV đội U23 Alexandre Gama cũng nộp đơn từ chức, chuyển sang huấn luyện CLB Muangthong United.
Video highlights Thái Lan 0-1 Việt Nam:
* Đăng Khôi
" alt="Thái Lan sa thải HLV trưởng sau thất bại trước tuyển Việt Nam"/>
Được đá sân nhà, CLB Bình Dương (áo đỏ) không hề dễ chơi với CLB Hà Nội (áo xanh)
Nhìn vào phong độ của cả 2, rõ ràng CLB Hà Nội lẽ ra thảnh thơi hơn so với Bình Dương, nhưng trái lại đội chủ nhà mới là những người đang nắm lợi thế ở trận chung kết lượt đi tới đây.
Bởi một lẽ, Bình Dương vào lúc này gần như chỉ còn phải dốc toàn lực cho AFC Cup, trong khi đó CLB Hà Nội vẫn còn phải tranh chức vô địch V-League cũng như hướng tới ngôi đầu tại cúp Quốc gia – một danh hiệu mà họ còn thiếu trong bộ sưu tập vinh quang đồ sộ của mình.
Chẳng những thế, lực lượng của CLB Hà Nội đang bị sứt mẻ nghiêm trọng với rất nhiều ca chấn thương từ ngoại, đến nội binh để đang thực sự khó khăn khi đến làm khách tại Gò Đậu vào chiều 31/7 này.
... nhưng diễn biến sẽ khó lường
Bình Dương với vinh quang trong quá khứ luôn là động lực để đội bóng này vào sân và chơi hơn 100% phong độ mỗi khi đón tiếp đối thủ mạnh nhất V-League vài mùa qua – CLB Hà Nội để đây là lý do thường khiến đội bóng Thủ đô ôm trái đắng ra về mỗi khi đến sân Gò Đậu.
Và trận chung kết lượt đi của AFC Cup khu vực ĐNÁ chắc chắn sẽ không là ngoại lệ, để vì thế nếu như muốn đánh bại đội chủ nhà thì CLB Hà Nội phải khác hơn so với các trận gần nhất ở V-League.
Và để có niềm vui chiến thắng, xem ra không đơn giản đối với Văn Quyết, Quang Hải và các đồng đội
Đoàn quân của HLV Chu Đình Nghiêm cần phải giữ được sự tập trung cao nhất nơi hàng phòng ngự. Đây hiện tại đang là vấn đề thực sự khiến CLB Hà Nội đau đầu khi như đã nói thường xuyên đánh rơi chiến thắng ở những phút cuối trận.
Không chỉ cẩn trọng nơi hàng phòng ngự, và dè chừng hàng công của Bình Dương – nơi sở hữu khá nhiều chân sút xuất sắc từ nội binh như Anh Đức, Tiến Linh đến ngoại binh là Wander Luiz thì còn phải chú ý nhiều hơn để vài cái tên khác từ hàng tiền vệ bên phía đội chủ nhà.
Tấn Tài sẽ là cái tên buộc HLV Chu Đình Nghiêm phải chú ý khi tiền vệ người Khánh Hoà luôn biết cách chơi nhiệt, hiệu quả nhất có thể mỗi khi gặp một đối thủ mạnh. Ngoài ra, Tô Văn Vũ cũng sẽ khiến CLB Hà Nội vất vả nếu bỏ lỏng.
Nhìn vào danh sách có thể xuất phát đương nhiên CLB Hà Nội hào nhoáng hơn, nhưng Bình Dương lại rất khó chịu trong các trận đấu cúp để cuộc đối đầu tới đây thực sự khó lường!
Đội hình dự kiến:
Bình Dương: Đức Cường, Tấn Tài, Hồ Sỹ Giáp, Shumeyko, Trọng Huy, Đinh Hoàng Max, Lê Tấn Tài, Văn Vũ, Rabo, Anh Đức, Wander
Hà Nội: Văn Công, Tiến Thành, Duy Mạnh, Văn Kiên, Văn Hậu, Hùng Dũng, Thành Chung, Moses, Quang Hải, Văn Quyết, Fayer
Dự đoán: Hoà 2-2
Mai Anh
" alt="Chung kết AFC Cup, Bình Dương vs Hà Nội: Khó lường"/>