Nhiều doanh nghiệp tham chiến thị trường mua trước trả sau. Ảnh minh hoạ

Theo hãng nghiên cứu Research & Market, thị trường thanh toán mua trước trả sau tại Việt Nam dự kiến mức tăng trưởng 126,4% hàng năm và đạt con số hơn 1,1 tỷ USD vào năm 2022. Tổng giá trị hàng hóa của thị trường mua trước trả sau trong nước sẽ tăng từ 496,4 triệu USD năm 2021 lên đến 10.528 triệu USD vào năm 2028 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm có thể đạt hai con số 45,2% trong 6 năm tới.

Với tiềm năng phát triển như vậy, ngày càng có nhiều đơn vị gia nhập cuộc đua mua trước trả sau. Sàn TMĐT Sendo cũng cho phép khách hàng lựa chọn mua trước, trả sau khi có nhu cầu. Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp trong vòng 30 ngày với lãi suất 0%, hoặc chọn trả dần trong 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng.

Dịch vụ này được cung cấp bởi Kredivo (một nền tảng tín dụng trực tuyến tại Indonesia) thông qua hợp tác với VietCredit. Để sử dụng, người dùng cần đăng ký tài khoản để được cấp một hạn mức tín dụng. Khi mua hàng trên Sendo, người dùng sẽ có tuỳ chọn thanh toán bằng Kredivo, bên cạnh các hình thức thanh toán khác. Đại diện Kredivo cho hay có kế hoạch làm việc với tất cả các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam để mở rộng phương thức thanh toán mua trước trả sau. Đồng thời có mong muốn trở thành phương thức thanh toán mua trước trả sau phổ biến tại nhiều điểm chấp nhận trên khắp Việt Nam.

Mới đây, Zalo cũng gia nhập thị trường này này bên cạnh các tên tuổi khác. Theo đó, ví điện tử ZaloPay đã tích hợp tính năng Tài khoản trả sau là sản phẩm hợp tác cùng với một đối tác ngân hàng. Theo đó, để sử dụng dịch vụ này, tài khoản ZaloPay của người dùng phải được xác thực đầy đủ thông tin và đã từng thực hiện giao dịch. Hạn mức mua sắm dao động từ 500.000 đồng đến tối đa 5.000.000 đồng mỗi tháng.

Theo đánh giá, với mô hình mua trước trả sau, người tiêu dùng được mua hàng ngay lập tức dù chưa có khả năng tài chính để thanh toán toàn bộ chi phí mua sắm mà không phát sinh chi phí thường niên hay phí ẩn, thủ tục đăng ký đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên, hạn mức tiêu dùng thường không cao, tối đa 20 – 30 triệu để đáp ứng nhu cầu mua sắm các mặt hàng như thời trang, mỹ phẩm, điện thoại, laptop, linh kiện điện tử…Ngoài ra, nhiều ý kiến cũng cho rằng, nếu không biết cách kiểm soát chi tiêu, người tiêu dùng sẽ rất dễ mua sắm quá đà do không cần phải trả ngay số tiền khi thanh toán, dẫn đến thanh toán chậm các kỳ đến hạn và bị đội thêm phí phạt.

" />

Xu hướng mua trước trả sau trên các sàn TMĐT

Giải trí 2025-02-24 23:37:13 2

Mua trước trả sau là hình  thức cung cấp tín dụng ngắn hạn,ướngmuatrướctrảsautrêncácsànTMĐbong da 24h.com cho phép người mua hàng trước và trả tiền sau mà không bị tính lãi, phí hoặc chỉ chịu lãi suất ở mức thấp nhất. Lịch trình thanh toán món hàng đã mua tùy thuộc vào điều khoản của nhà cung cấp dịch vụ mua trước trả sau nhưng thông thường là trả đầy đủ vào cuối tháng hoặc chia theo số lần trả tuỳ vào nhà cung cấp dịch vụ.

Nhiều người tiêu dùng đánh giá, mua trước trả sau có thể thay thế phương thức thanh toán truyền thống như thẻ tín dụng. Theo đó, khách hàng chỉ cần đăng ký tài khoản qua ứng dụng, cung cấp thông tin cá nhân và khoản vay mà không cần chứng minh thu nhập.

Theo Forbes, thị trường mua trước trả sau có thể đạt tới 680 tỷ USD trong giá trị giao dịch vào năm 2025. Động lực phát triển đến từ sự phổ biến của dịch vụ mua trước trả sau và nhu cầu về tài chính dưới tác động của đại dịch toàn cầu. Nguồn vốn đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp khởi nghiệp tăng 2,7 lần, từ 1,9 tỷ USD năm 2020 lên 5,2 tỷ USD năm 2021 (theo Dealroom) cũng cho thấy được tiềm năng phát triển của thị trường này.

Theo Báo cáo toàn cảnh đổi mới sáng tạo mở Việt Nam, thanh toán bằng hình thức mua trước trả sau đang tăng trưởng khá mạnh mẽ. Theo số liệu của World Bank, với mức độ thâm nhập của thẻ tín dụng thấp 4,7%, cùng sự bùng nổ của thương mại điện tử và nền kinh tế số, mua trước trả sau sẽ trở nên phổ biến với người tiêu dùng Việt Nam. 

Doanh thu của các công ty mua trước trả sau phần lớn đến từ lãi suất vay, phí đối tác, phí thẻ tín dụng ảo, bán các khoản vay và phí phục vụ cho một nhà đầu tư khác, hoa hồng trên mỗi giao dịch thành công khi kết hợp với ngân hàng hoặc một tổ chức tài chính để cho vay mua trước trả sau.

Nhiều doanh nghiệp tham chiến thị trường mua trước trả sau. Ảnh minh hoạ

Theo hãng nghiên cứu Research & Market, thị trường thanh toán mua trước trả sau tại Việt Nam dự kiến mức tăng trưởng 126,4% hàng năm và đạt con số hơn 1,1 tỷ USD vào năm 2022. Tổng giá trị hàng hóa của thị trường mua trước trả sau trong nước sẽ tăng từ 496,4 triệu USD năm 2021 lên đến 10.528 triệu USD vào năm 2028 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm có thể đạt hai con số 45,2% trong 6 năm tới.

Với tiềm năng phát triển như vậy, ngày càng có nhiều đơn vị gia nhập cuộc đua mua trước trả sau. Sàn TMĐT Sendo cũng cho phép khách hàng lựa chọn mua trước, trả sau khi có nhu cầu. Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp trong vòng 30 ngày với lãi suất 0%, hoặc chọn trả dần trong 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng.

Dịch vụ này được cung cấp bởi Kredivo (một nền tảng tín dụng trực tuyến tại Indonesia) thông qua hợp tác với VietCredit. Để sử dụng, người dùng cần đăng ký tài khoản để được cấp một hạn mức tín dụng. Khi mua hàng trên Sendo, người dùng sẽ có tuỳ chọn thanh toán bằng Kredivo, bên cạnh các hình thức thanh toán khác. Đại diện Kredivo cho hay có kế hoạch làm việc với tất cả các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam để mở rộng phương thức thanh toán mua trước trả sau. Đồng thời có mong muốn trở thành phương thức thanh toán mua trước trả sau phổ biến tại nhiều điểm chấp nhận trên khắp Việt Nam.

Mới đây, Zalo cũng gia nhập thị trường này này bên cạnh các tên tuổi khác. Theo đó, ví điện tử ZaloPay đã tích hợp tính năng Tài khoản trả sau là sản phẩm hợp tác cùng với một đối tác ngân hàng. Theo đó, để sử dụng dịch vụ này, tài khoản ZaloPay của người dùng phải được xác thực đầy đủ thông tin và đã từng thực hiện giao dịch. Hạn mức mua sắm dao động từ 500.000 đồng đến tối đa 5.000.000 đồng mỗi tháng.

Theo đánh giá, với mô hình mua trước trả sau, người tiêu dùng được mua hàng ngay lập tức dù chưa có khả năng tài chính để thanh toán toàn bộ chi phí mua sắm mà không phát sinh chi phí thường niên hay phí ẩn, thủ tục đăng ký đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên, hạn mức tiêu dùng thường không cao, tối đa 20 – 30 triệu để đáp ứng nhu cầu mua sắm các mặt hàng như thời trang, mỹ phẩm, điện thoại, laptop, linh kiện điện tử…Ngoài ra, nhiều ý kiến cũng cho rằng, nếu không biết cách kiểm soát chi tiêu, người tiêu dùng sẽ rất dễ mua sắm quá đà do không cần phải trả ngay số tiền khi thanh toán, dẫn đến thanh toán chậm các kỳ đến hạn và bị đội thêm phí phạt.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/137f799738.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

1.jpg.jpg
Sony Alpha NEX3. Ảnh: Dpreview. ">

Các ống kính cho NEX mới chỉ là bản mẫu

DSC00657.jpg
Quản lý game online là trách nhiệm toàn xã hội

Hãy nhìn game online bằng con mắt khách quan

Trước hết phải khẳng định game online chỉ là một phần mềm máy tính vô tri vô giác và các nhà sản xuất tạo ra nó phục vụ mục đích giải trí cho con người, đặc biệt là giới trẻ. Và khi sản xuất ra một game online, các nhà phát triển ra nó đều có những nghiên cứu cụ thể về các tiêu chí tác động đến người chơi, chẳng hạn như game sẽ dành cho lứa tuổi nào, nên chơi như thế nào là hợp lý và có yếu tố bạo lực hay không bạo lực…Những tiêu chí này thường được dựa theo các tổ chức đánh giá của thế giới như ESRB ở Bắc Mỹ, CERO ở Nhật hay PEGI ở Châu Âu, hay tiêu chí riêng của từng quốc gia...được các nhà phát hành nói rõ khi đưa ra thị trường.

Chẳng hạn như ở Việt Nam, các game bắn súng khi được đưa ra thị trường, các nhà phát hành trong nước đều thông báo là game dành cho lứa tuổi 15 trở lên, hay một số game khác như Boom Online, Gunny… dành cho hầu hết mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em.

Chính vì thế, đã có ý kiến của một số nhà quản lý cho rằng, game online thực sự nguy hiểm và cần phải ngăn chặn sự nguy hiểm này bắt đầu từ nhà phát hành là không chính xác. Bởi nếu làm thế, thì chẳng khác nào ngăn cản công việc kinh doanh của các doanh nghiệp và tước đi quyền chơi game của người dân, khi nó sinh ra là một phần mềm phục vụ cho nhu cầu giải trí.

Cần có một cái nhìn khách quan hơn, đó có lẽ là một điều mà game online ở Việt Nam đang cần ở xã hội, đúng là game có thể có 2 mặt xấu và tốt, mặt tốt là để giải trí và mặt xấu là khi chúng ta chơi quá thời gian sẽ sinh ra tiêu cực. Nhưng hãy nhìn vào một thực tế, là trong xã hội này không chỉ riêng game mà cái nào cũng thế, rượu uống quá nhiều cũng sẽ say, hay xem phim bạo lực nhiều quá cũng bị ảnh hưởng…

Và câu chuyện ý thức của xã hội

">

Game online và câu chuyện ý thức toàn xã hội

1.jpg.jpg
Ảnh minh họa

Chờ đợi ngày iPhone 4 có mặt ở Việt Nam

Dù iPhone 4 chưa chính thức được bán ra nhưng không khí chờ đón iPhone 4 tại các cửa hàng chuyên kinh doanh hàng xách tay lớn tại Hà Nội như iShop, DigiWorldhanoi, Techland… đã rất “nóng” khi có rất nhiều khách hàng đến tìm hiểu về sản phẩm này.

Anh Đào Anh Tuấn, quản lý cửa hàng iShop 24 Bà Triệu (Hà Nội) cho biết: “Từ khi iPhone 4 được giới thiệu thì 40% số lượng khách hàng đến cửa hàng là hỏi về iPhone 4”. “Ngày 24/6 này iPhone 4 sẽ được ra mắt ở Mỹ thì khoảng độ 2, 3 ngày sau thì sẽ có sản phẩm iPhone 4 giới thiệu ở cửa hàng. Tuy nhiên do phiên bản đầu tiên chỉ có bản lock nên cửa hàng sẽ chỉ nhập về một vài chiếc mang tính chất giới thiệu, trưng bày sản phẩm. Nếu khi đó đã có cách unlock hiệu quả iPhone 4 thì iShop mới tính đến việc bán cho khách hàng và mức giá sẽ vào khoảng trên 1000USD”, anh Tuấn cho biết thêm.

Anh Nguyễn Văn Lợi, Giám đốc cửa hàng DigiWorldhanoi trên phố Hàng Bài nhận xét: “Cũng có rất nhiều khách hàng đến cửa hàng chỉ để hỏi về iPhone 4. Nhanh nhất phải đến 28/6 này, cửa hàng mới có iPhone 4. Thời gian đầu giá sản phẩm này sẽ rất đắt do iPhone 4 là một sản phẩm hot. Việt Nam lại chưa được phân phối chính thức sản phẩm này mà chỉ có hàng xách tay nên giá sẽ cộng lên khoảng 30%”.

Tương tự như iShop và DigiWorldhanoi, cửa hàng TechLand (Hàng Khay) dự kiến khoảng 2, 3 ngày sau iPhone 4 có tại thị trường Mỹ thì mới có tại cửa hàng. “Nhưng do hiện tại chưa rõ sản phẩm iPhone 4 mà Apple bán ra là bản lock hay bản quốc tế, nếu là bản quốc tế thì cửa hàng sẽ bán luôn cho khách hàng với mức giá khoảng 1.000USD, còn không thì sẽ chỉ để ở cửa hàng để trưng bày cho khách hàng xem”, đại diện cửa hàng Techland nói.

Trong khi thị trường chính hãng chưa có câu trả lời, thì thị trường xách tay đã chính thức lên tiếng về thời điểm xuất hiện và giá iPhone 4 tại Việt Nam. Theo anh Mai Phú Phong, Giám đốc công ty cổ phần Nhất Phong (Phongee) (TP.HCM), người luôn đưa các sản phẩm Apple về Việt Nam đầu tiên thì ngay sau ít ngày nó ra mắt tại thị trường Mỹ, thời điểm iPhone 4 có mặt tại thị trường trong nước theo đường xách tay sẽ nằm trong khoảng từ 26 – 30/6/2010, nếu mọi việc diễn ra thuận lợi.

Anh Phong cũng cho biết thêm, những chiếc máy đầu tiên về Việt Nam việc unlock chưa thể nói trước được, vì phải chờ máy về mới biết nên làm thế nào. Khi máy đã hoạt động tốt và ổn định thì những người muốn sở hữu những chiếc máy iPhone 4 đầu tiên tại Việt Nam sẽ phải bỏ ra số tiền từ 25 đến 30 triệu đồng. Giá sẽ được điều chỉnh ngay sau đó, khi hàng về đủ đáp ứng nhu cầu.

">

“Nóng”iPhone 4, “ảm đạm” iPhone 3GS

Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do

1.jpg.jpg
Hình ảnh Sony Ericsson Shakira xuất hiện trên một website của Trung Quốc. ">

'Nhân bản' mới của siêu phẩm Xperia X10 lộ diện

友情链接