Vấn đề được nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông” được tổ chức mới đây tại Phú Thọ.

Băn khoăn chuyện giữ sinh viên giỏi ở lại làm giảng viên

Tại hội thảo, ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ băn khoăn về giảng viên đại học, cao đẳng sư phạm hiện nay.

Ông Chiến cho rằng, hiện giảng viên của các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm đa số là sinh viên có thành tích học tập giỏi được giữ lại trường để giảng dạy. Tuy nhiên, đội ngũ này chưa có nhiều trải nghiệm dạy học thực tiễn ở bậc phổ thông, thậm chí là rất ít.

“Các giảng viên này sau đó sẽ đào tạo các giáo viên tương lai từ mầm non đến đại học. Như vậy liệu có đảm bảo giữa lý thuyết và thực tiễn hay không?”, ông Chiến đặt vấn đề.

{keywords}
Ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Từng là nghiên cứu sinh và làm việc tại một trường đại học ở Nhật Bản, ông Chiến chia sẻ hầu hết các trường đại học đều không giữ sinh viên tốt nghiệp giỏi ở lại để làm giảng viên ngay. Họ yêu cầu nếu muốn trở thành giảng viên phải có đủ thời gian giảng dạy và làm việc ở các trường, rồi mới quay trở lại.

"Vậy nên chăng các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm ở Việt Nam cần có đủ trải nghiệm làm giáo viên ở trường phổ thông một cách thực thụ và đúng nghĩa trước khi trở thành giảng viên đại học sư phạm thay vì chỉ kiến tập, thực tập khoảng 8 tuần trước khi tốt nghiệp đại học như hiện nay”, ông Chiến nói.

“Hiện, một số trường đã cho sinh viên vừa học vừa thực nghiệm nhưng theo quan sát của tôi chủ yếu cũng theo kiểu "giáo viên mời" và chưa thể tham gia đầy đủ các hoạt động, không được thường xuyên đứng lớp nên kinh nghiệm chắc chắn sẽ không đủ.

Do đó, khi đi dạy, giảng viên khá yếu ở kinh nghiệm thực tiễn, đa phần là lý thuyết suông.

“Các sinh viên giỏi được giữ lại làm giảng viên thường sau đó cũng sẽ tham gia dạy phổ thông dưới dạng giáo viên thỉnh giảng, chỉ đến và đảm nhiệm một số công việc liên quan đến giảng dạy. Còn toàn bộ các hoạt động của trường phổ thông thì các giáo viên thỉnh giảng không thể tham gia đầy đủ, việc này vẫn rất khác với giáo viên cơ hữu”, ông Chiến nói.

Cũng theo ông Chiến, mỗi sinh viên sư phạm dù đều có quãng thời gian kiến tập cũng như thực tập trước khi tốt nghiệp nhưng là hơi ít (kiến tập 2 tuần, thực tập 6 tuần).

“Khoảng thời gian này, các sinh viên dạy được nhiều thì 8 tiết, còn ít thì 6 tiết tùy theo môn mình thực tập. Theo tôi thời gian như vậy là quá ít, chưa đủ để sinh viên trau dồi kinh nghiệm và trải nghiệm”.

Cần giống mô hình đào tạo ngành Y

Ông Chiến đề xuất ngoài xây dựng các trường thực hành trực thuộc, trường sư phạm cần liên kết với các trường phổ thông tốt hơn để ngoài những giờ lên lớp hằng ngày, sinh viên buộc phải tham gia vào quá trình giảng dạy thường xuyên, giống như mô hình các trường đào tạo ngành y.

“Như vậy sinh viên sẽ thường xuyên được trải nghiệm thực tế và quay trở lại cũng phục vụ tốt hơn cho việc học trên giảng đường", ông Chiến nói.

Theo ông Chiến, hiện nay, một số trường cũng đã nghĩ đến điều này, như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng có cơ sở thực hành là THCS và THPT Nguyễn Tất Thành hay Trường ĐH Giáo dục có Trường THPT Khoa học Giáo dục.

“Tuy nhiên, số lượng sinh viên rất nhiều trong khi trường thực hành thì rất ít. Như vậy, ngoài các cơ sở của riêng mình, các trường này vẫn cần liên kết các trường phổ thông khác”.

{keywords}
GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cho rằng cần đào tạo giáo viên giống như ngành y.

Ông Báo cũng cho rằng việc sinh viên chỉ được kiến tập, thực tập thời gian ngắn là khiếm khuyết trong đào tạo ngành sư phạm. Ông cho rằng, không chỉ những sinh viên được giữ lại làm giảng viên mà cả sinh viên sẽ đi dạy ở các trường phổ thông cũng cần được trải nghiệm thực tế đủ nhiều.

Để có giáo viên giỏi, khi đào tạo, các sinh viên sư phạm cũng phải được đắm mình trong môi trường phổ thông trong suốt 4 năm đại học, giống việc đào tạo bác sĩ ở trường Y để ra trường không bị bỡ ngỡ.

"Trường Sư phạm phải thiết kế chương trình đào tạo sao cho sinh viên được sớm tiếp cận với các trường phổ thông. Ngay cả khi dạy khoa học cơ bản năm nhất thì giảng viên sư phạm có thể yêu cầu sinh viên liên hệ kiến thức được học với việc dạy kiến thức đó ở trường phổ thông để các em vừa tiếp thu kiến thức, vừa chuẩn bị cho quá trình giảng dạy sau này", ông Báo nói.

Cùng đó, phải thay đổi cấu trúc kế hoạch đào tạo để sinh viên lúc xuống trường phổ thông, lúc về giảng đường giống như sinh viên ngành y.

"Chúng ta phải dạy lý thuyết trong thực hành và dạy thực hành để học lý thuyết. Ví dụ ngành y, dạy học về một bệnh thì sinh viên sẽ được trực tiếp đến bệnh viện thăm khám, tìm hiểu bệnh lý và cách điều trị ra sao…Thực hành luôn đặt ra tình huống cho lý thuyết, lý thuyết soi sáng cho thực hành", ông Báo nhấn mạnh.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, giáo dục đại học cần quan tâm đến sự thay đổi trong cách tiếp cận ở giáo dục phổ thông.

“Trước kia chúng ta lấy nội dung, kiến thức làm chính bởi người thầy là kho tàng, là tài sản tri thức. Nhưng, với tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay thì vai trò của người thầy phải thay đổi. Chúng ta không chỉ coi học sinh, sinh viên là trung tâm mà cần phải coi là chủ thể của quá trình học tập. Nếu chúng ta chỉ coi học sinh là trung tâm thì việc dạy sẽ hướng vào học sinh, sinh viên. Còn nếu coi học sinh, sinh viên là chủ thể thì thực sự đây là quá trình “dạy là phụ, học là chính” việc học của học sinh, sinh viên mới là chính. Chúng ta muốn đổi mới cách dạy của giáo viên phổ thông thì ngay trong trường sư phạm phải áp dụng các biện pháp dạy học mới trong đào tạo học viên”.

Thanh Hùng

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

" />

Đề xuất đào tạo sinh viên sư phạm như đào tạo bác sĩ

Kinh doanh 2025-02-11 00:24:43 7

Vấn đề được nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông” được tổ chức mới đây tại Phú Thọ.

Băn khoăn chuyện giữ sinh viên giỏi ở lại làm giảng viên

Tại hội thảo,Đềxuấtđàotạosinhviênsưphạmnhưđàotạobácsĩtỷ giá đô hôm nay ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ băn khoăn về giảng viên đại học, cao đẳng sư phạm hiện nay.

Ông Chiến cho rằng, hiện giảng viên của các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm đa số là sinh viên có thành tích học tập giỏi được giữ lại trường để giảng dạy. Tuy nhiên, đội ngũ này chưa có nhiều trải nghiệm dạy học thực tiễn ở bậc phổ thông, thậm chí là rất ít.

“Các giảng viên này sau đó sẽ đào tạo các giáo viên tương lai từ mầm non đến đại học. Như vậy liệu có đảm bảo giữa lý thuyết và thực tiễn hay không?”, ông Chiến đặt vấn đề.

{ keywords}
Ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Từng là nghiên cứu sinh và làm việc tại một trường đại học ở Nhật Bản, ông Chiến chia sẻ hầu hết các trường đại học đều không giữ sinh viên tốt nghiệp giỏi ở lại để làm giảng viên ngay. Họ yêu cầu nếu muốn trở thành giảng viên phải có đủ thời gian giảng dạy và làm việc ở các trường, rồi mới quay trở lại.

"Vậy nên chăng các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm ở Việt Nam cần có đủ trải nghiệm làm giáo viên ở trường phổ thông một cách thực thụ và đúng nghĩa trước khi trở thành giảng viên đại học sư phạm thay vì chỉ kiến tập, thực tập khoảng 8 tuần trước khi tốt nghiệp đại học như hiện nay”, ông Chiến nói.

“Hiện, một số trường đã cho sinh viên vừa học vừa thực nghiệm nhưng theo quan sát của tôi chủ yếu cũng theo kiểu "giáo viên mời" và chưa thể tham gia đầy đủ các hoạt động, không được thường xuyên đứng lớp nên kinh nghiệm chắc chắn sẽ không đủ.

Do đó, khi đi dạy, giảng viên khá yếu ở kinh nghiệm thực tiễn, đa phần là lý thuyết suông.

“Các sinh viên giỏi được giữ lại làm giảng viên thường sau đó cũng sẽ tham gia dạy phổ thông dưới dạng giáo viên thỉnh giảng, chỉ đến và đảm nhiệm một số công việc liên quan đến giảng dạy. Còn toàn bộ các hoạt động của trường phổ thông thì các giáo viên thỉnh giảng không thể tham gia đầy đủ, việc này vẫn rất khác với giáo viên cơ hữu”, ông Chiến nói.

Cũng theo ông Chiến, mỗi sinh viên sư phạm dù đều có quãng thời gian kiến tập cũng như thực tập trước khi tốt nghiệp nhưng là hơi ít (kiến tập 2 tuần, thực tập 6 tuần).

“Khoảng thời gian này, các sinh viên dạy được nhiều thì 8 tiết, còn ít thì 6 tiết tùy theo môn mình thực tập. Theo tôi thời gian như vậy là quá ít, chưa đủ để sinh viên trau dồi kinh nghiệm và trải nghiệm”.

Cần giống mô hình đào tạo ngành Y

Ông Chiến đề xuất ngoài xây dựng các trường thực hành trực thuộc, trường sư phạm cần liên kết với các trường phổ thông tốt hơn để ngoài những giờ lên lớp hằng ngày, sinh viên buộc phải tham gia vào quá trình giảng dạy thường xuyên, giống như mô hình các trường đào tạo ngành y.

“Như vậy sinh viên sẽ thường xuyên được trải nghiệm thực tế và quay trở lại cũng phục vụ tốt hơn cho việc học trên giảng đường", ông Chiến nói.

Theo ông Chiến, hiện nay, một số trường cũng đã nghĩ đến điều này, như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng có cơ sở thực hành là THCS và THPT Nguyễn Tất Thành hay Trường ĐH Giáo dục có Trường THPT Khoa học Giáo dục.

“Tuy nhiên, số lượng sinh viên rất nhiều trong khi trường thực hành thì rất ít. Như vậy, ngoài các cơ sở của riêng mình, các trường này vẫn cần liên kết các trường phổ thông khác”.

{ keywords}
GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cho rằng cần đào tạo giáo viên giống như ngành y.

Ông Báo cũng cho rằng việc sinh viên chỉ được kiến tập, thực tập thời gian ngắn là khiếm khuyết trong đào tạo ngành sư phạm. Ông cho rằng, không chỉ những sinh viên được giữ lại làm giảng viên mà cả sinh viên sẽ đi dạy ở các trường phổ thông cũng cần được trải nghiệm thực tế đủ nhiều.

Để có giáo viên giỏi, khi đào tạo, các sinh viên sư phạm cũng phải được đắm mình trong môi trường phổ thông trong suốt 4 năm đại học, giống việc đào tạo bác sĩ ở trường Y để ra trường không bị bỡ ngỡ.

"Trường Sư phạm phải thiết kế chương trình đào tạo sao cho sinh viên được sớm tiếp cận với các trường phổ thông. Ngay cả khi dạy khoa học cơ bản năm nhất thì giảng viên sư phạm có thể yêu cầu sinh viên liên hệ kiến thức được học với việc dạy kiến thức đó ở trường phổ thông để các em vừa tiếp thu kiến thức, vừa chuẩn bị cho quá trình giảng dạy sau này", ông Báo nói.

Cùng đó, phải thay đổi cấu trúc kế hoạch đào tạo để sinh viên lúc xuống trường phổ thông, lúc về giảng đường giống như sinh viên ngành y.

"Chúng ta phải dạy lý thuyết trong thực hành và dạy thực hành để học lý thuyết. Ví dụ ngành y, dạy học về một bệnh thì sinh viên sẽ được trực tiếp đến bệnh viện thăm khám, tìm hiểu bệnh lý và cách điều trị ra sao…Thực hành luôn đặt ra tình huống cho lý thuyết, lý thuyết soi sáng cho thực hành", ông Báo nhấn mạnh.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, giáo dục đại học cần quan tâm đến sự thay đổi trong cách tiếp cận ở giáo dục phổ thông.

“Trước kia chúng ta lấy nội dung, kiến thức làm chính bởi người thầy là kho tàng, là tài sản tri thức. Nhưng, với tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay thì vai trò của người thầy phải thay đổi. Chúng ta không chỉ coi học sinh, sinh viên là trung tâm mà cần phải coi là chủ thể của quá trình học tập. Nếu chúng ta chỉ coi học sinh là trung tâm thì việc dạy sẽ hướng vào học sinh, sinh viên. Còn nếu coi học sinh, sinh viên là chủ thể thì thực sự đây là quá trình “dạy là phụ, học là chính” việc học của học sinh, sinh viên mới là chính. Chúng ta muốn đổi mới cách dạy của giáo viên phổ thông thì ngay trong trường sư phạm phải áp dụng các biện pháp dạy học mới trong đào tạo học viên”.

Thanh Hùng

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/134e398966.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ

Câu hỏi không phải là liệu Galaxy S8 có vỡ khi rơi không mà câu hỏi thực tế là: Khi nào thì nó vỡ. Rất nhiều các thử nghiệm cho thấy Galaxy S8 không thể chịu được những cú rơi mà những smartphone khác có thể, và điều đó có nghĩa là hoặc bạn phải dùng ốp lưng bảo vệ, hoặc mua bảo hiểm cho máy hoặc chấp nhận bỏ tiền sửa màn hình khi hỏng. Tin tốt là giá thay màn hình Galaxy S8 rẻ hơn bạn tưởng, và đó là lý do vì sao các cửa hàng sửa chữa chỉ chờ để bạn làm rơi Galaxy S8.

Theo một bài viết đăng trên trang Motherboard, các cửa hàng sửa chữa smartphone của bên thứ ba rất vui mừng khi nghe tin màn hình Galaxy S8 dễ vỡ và họ đã chuẩn bị cho điều này. “Mức giá hiện nay khá tốt, khả năng sửa máy là có thể”, chủ cửa hàng sữa chữa smartphone Fruit Fixed, anh Justin Carroll, chia sẻ với trang tin. “Nó chắc chắn sẽ vỡ, chẳng nghi ngờ gì nữa”.

“Chúng tôi đã nhận được một cuộc gọi trong vòng 24 giờ kể từ khi chiếc điện thoại ra mắt”, anh Carroll bổ sung. “Thế nhưng chúng tôi sẽ liên tục nhận được những yêu cầu sửa chữa kiểu này trong vòng một tháng, tôi khẳng định”.

Việc thay mới màn hình khá đơn giản, và giá thì rẻ hơn thay màn hình cho Galaxy S7, bài viết cho hay.

">

Các cửa hàng sửa chữa chỉ chờ để bạn đánh rơi Galaxy S8

Theo tin từ Bộ Công an, Công an thị trấn Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang đã triển khai thực hiện mô hình “Camera an ninh” kết hợp với Câu lạc bộ Xe ôm phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội (TNXH). Từ đó, góp phần ổn định an ninh, trật tự trên địa bàn, phát huy có hiệu quả phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cả bề rộng lẫn chiều sâu, tình hình tội phạm được kiềm chế, kéo giảm đáng kể.

Thị trấn Kiên Lương là trung tâm kinh tế, chính trị của vùng biên giới tỉnh Kiên Giang, nơi tập trung nhiều xí nghiệp, nhà máy… Lượng người lao động từ mọi nơi tìm đến rất đông tiềm ẩn nhiều đối tượng phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội tăng cao. Đặc biệt, trên tuyến Quốc lộ 80 và Tỉnh lộ 11 đi qua địa bàn, tồn tại một số “điểm đen” thường xảy ra va chạm giao thông, đồng thời cũng là “điều kiện” để các đối tượng từ nơi khác dễ xâm nhập vào địa bàn thực hiện hành vi phạm tội. Với 10 khu phố, 8.048 hộ dân sinh sống, Công an thị trấn Kiên Lương quản lý trên 200 đối tượng và 93 cơ sở kinh doanh có điều kiện… Thực tế đã đặt ra những khó khăn, thách thức rất lớn cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự.

Trước tình hình trên, Công an thị trấn Kiên Lương đã xây dựng và triển khai thực hiện mô hình “Camera an ninh” với phương châm và cách làm “đơn giản - tiết kiệm - hiệu quả”. Đến nay, Công an thị trấn Kiên Lương đã triển khai gắn 17 điểm với 36 camera, với tổng kinh phí khoảng 300 triệu đồng và tiếp tục vận động thực hiện giai đoạn 2 với “độ phủ” đạt 100%. Nhằm phát huy tối đa tính hiệu quả của mô hình “Camera an ninh” Công an thị trấn Kiên Lương còn chủ động thành lập Câu lạc bộ Xe ôm phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, với 69 thành viên được chia làm nhiều đội theo từng khu vực. Sự kết hợp trên có sự thống nhất và hoạt động mang tính hiệu quả cao. Tại phòng trực ban Công an thị trấn Kiên Lương luôn phân công cán bộ, chiến sỹ kết hợp cùng lực lượng bảo vệ dân phố túc trực 24/24 giờ. Khi phát hiện đối tượng nghi vấn hoặc có tội phạm, kịp thời báo cáo chỉ huy, để từ đó thông tin phối hợp cùng thành viên các đội xe ôm phòng, chống tội phạm nhận dạng đối tượng, phối hợp chốt chặn, vây bắt.

">

Kiên Giang: Kết hợp “mắt thần an ninh” và Đội xe ôm phòng chống tội phạm

Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch

Park Hang Seo và câu chuyện 'nhìn thấy điều không thể'

a1-huong-dan-tra-ma-truong-dai-hoc-2018-cach-tra-ma-truong-dai-hoc-cao-dang-tra-ma-nganh-dang-ky-xet-tuyen.jpg
a2-huong-dan-tra-ma-truong-dai-hoc-2018-cach-tra-ma-truong-dai-hoc-cao-dang-tra-ma-nganh-dang-ky-xet-tuyen.jpg
a3-huong-dan-tra-ma-truong-dai-hoc-2018-cach-tra-ma-truong-dai-hoc-cao-dang-tra-ma-nganh-dang-ky-xet-tuyen.jpg
">

Hướng dẫn tra mã trường, mã ngành để đăng ký xét tuyển Đại học 2018

Trong một buổi phỏng vấn với phóng viên Ezra Klein của tờ Vox, CEO Facebook Mark Zuckerberg tiết lộ anh đang nghiên cứu một lựa chọn trên Facebook cho phép người dùng đơn phương gửi khiếu nại tới đội ngũ quản trị viên trong trường hợp nội dung đăng tải của mình bị gỡ bỏ vì vi phạm điều khoản cộng đồng. Vị CEO nền tảng mạng xã hội còn ví von quy trình “kháng án” của mình với quy cách vận hành của một chính phủ thực thụ, với mục tiêu là tạo nên một mạng lưới “phản ánh những gì tất cả mọi người trong cộng đồng muốn thay vì những gì một vài cổ đông ngắn hạn trong công ty muốn”.

Hiện tại, Facebook mới áp dụng cho phép kháng án đối với những nội dung bị tự động gỡ bỏ do vi phạm luật tác quyền và khiếu nại phải được đưa lên qua một thông báo kháng án dựa trên Đạo luật bản quyền kỹ thuật số thiên niên kỷ (DMCA). Theo Zuckerberg, quyền được đơn phương đâm đơn khiếu nại nên được cho phép giống như trong “mọi thể chế dân chủ hoạt động bình thường” khác. Quy trình sẽ diễn ra tương tự như “flash jury” (tạm dịch: quan tòa tạm thời) trên nền tảng mạng xã hội Periscope - nơi các thành viên được chọn ra ngẫu nhiên để biểu quyết xem liệu một bình luận bị báo xấu có xứng đáng bị gỡ bỏ hay không.

CEO Facebook cho hay: “Quy trình có thể sẽ là các quản trị viên tại Facebook đưa ra quyết định đầu tiên dựa trên các quy chuẩn cộng đồng được vạch ra sẵn, sau đó mọi người sẽ đưa ra quyết định thứ hai của mình. Bạn có thể tưởng tượng tới một cấu trúc tương tự như Tòa án Tối cao có sự góp mặt của những thành viên không làm việc cho Facebook - chính là những người đưa ra quyết định cuối cùng về điều gì được chấp nhận trong một cộng đồng phản ánh quy chuẩn xã hội và giá trị con người trên toàn thế giới. Tôi nghĩ rằng bước đầu chúng tôi có thể xây dựng phần nội bộ để làm bản lề”. Tuy nhiên Mark không nói rõ liệu cơ chế mới này có được áp dụng với những bài đăng có nội dung không vi phạm quy chuẩn cộng đồng, nhưng vẫn bị coi là không phù hợp hay không.

">

Facebook sẽ sớm cho phép bạn 'kháng án' nếu bị xử oan

友情链接