Thể thao

Kết quả Euro 2024 hôm nay 3/7/2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-03 23:51:17 我要评论(0)

Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 5/7/2024Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 5/7/2024 -lich dau ngoai hang anhlich dau ngoai hang anh、、

Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 5/7/2024Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 5/7/2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá vòng chung kết Euro 2024.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
Nếu có hứng thú với thời trung cổ, bạn hoàn toàn có thể trở về quá khứ mà không cần cỗ máy thời gian khi tới lâu đài Guedelon ở Burgundy, Pháp

Michel Guyot và Maryline Martin đã bắt đầu dự án lâu đài Guedelon từ năm 1997, sau 20 năm nó đã gần như hoàn thành. Công trình này đã tạo ra việc làm cho 55 người và thu hút hơn 300.000 lượt khách du lịch mỗi năm.

Thậm chí, còn có một kế hoạch tính toán chính xác dành cho việc thiết kế và xây dựng. Trong niên giám của lâu đài Guedelon có ghi rõ, công trình được khởi công xây dựng từ năm 1228.

Sara Preston, một hướng dẫn viên người Anh cho biết: "Ở đây có một quy tắc đặc biệt, tất cả những gì chúng tôi được biết hoàn toàn từ tài liệu từ thời trung cổ. Dù thừa sức xây dựng lâu đài bằng những phương pháp hiện đại nhưng làm như vậy sẽ mất đi tính lịch sử và linh hồn vốn có của công trình".

Theo những gì tìm hiểu được, lâu đài Guedelon thuộc về lãnh chúa Seigneur Guilbert sau một cuộc nổi loạn vào năm 1226. Sau nhiều thế kỷ không được để mắt đến, nhà nghiên cứu Michel Guyot và Maryline Martin đã tình cờ tìm ra lâu đài này và tiếp tục công việc xây dựng.

Lâu đài Guedelon ở Burgundy, Pháp - công trình được xây dựng nhờ những kỹ thuật thô sơ thời từ thế kỷ 13

Nhà nghiên cứu Michel Guyot và Maryline Martin đã tiếp quản việc xây dựng lâu đài này từ năm 1997, tới 2023 công trình sẽ chính thức hoàn thành

Công trình này chủ yếu sử dụng vật liệu có sẵn ở các vùng lân cận như gỗ, đá... và được làm thủ công hoàn toàn

Thậm chí, việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng thô sơ nốt

Một loại cần cẩu đặc biệt được sử dụng để nâng những tảng đá to lên cao

Trong niên giám của lâu đài Guedelon, công trình được khởi công từ năm 1228. Những người tham gia xây dựng "nghiêm nhiên" coi họ đang ở năm 1248, tức là 20 năm sau khi bắt đầu

Chỉ những phương pháp xây dựng từ thời trung cổ mới được sử dụng để đảm bảo tính lịch sử cũng như linh hồn cho công trình

Không chỉ ngoại cảnh, nội thất từ gỗ cũng được chăm chút sao cho "ra chất" nhất

Một góc bên trong phòng ngủ chính của lâu đài

Trung cổ 100%: vật liệu, nhân công, thức ăn, nước uống đều được vận chuyển bằng xe ngựa

Những công nhân còn tự xây dựng nhà ở cho riêng họ, đây là loại nhà dân quen thuộc trong game "Đế chế" - Age Of Empires

Gỗ và đá là 2 vật liệu chính để tạo nên lâu đài này

Phương pháp xây dựng có thể được biến tấu nhưng vẫn phải tuân theo tinh thần "trung cổ"

Mỗi năm có khoảng 650 người từ khắp nơi trên thế giới tình nguyện tới đây tham gia xây dựng

Cloe - sinh viên kỹ thuật đến từ Northampton, Anh, đang tham gia vận hành cần cẩu

Bất cứ ai có mặt tại đây cũng đều hăng say với công việc của mình

Clement Guerard - thợ rèn thủ công, đã tham gia dự án này từ năm 1997. Anh đang tạo dáng chụp ảnh trong chính xưởng của mình

Một người đàn ông đang vận hành máy xay lúa mì chạy bằng nước

Vị trí mà lâu đài Guedelon tọa lạc rất thuận lợi cho việc xây dựng vì quanh đó có đủ nguyên vật liệu cần thiết

Trông rất hoang tàn và thô sơ, tuy nhiên sau khi hoàn thành công trình này sẽ trở thành biểu tượng mới của vùng Burgundy

Bản vẽ thiết kế cũng... thô sơ nốt, sau khi hoàn thành lâu đài Guedelon sẽ trông như thế này

Lâu đài Guedelon ngày nay

Theo GenK

" alt="Ngay tại thế kỷ 21 này, người ta thử xây lâu đài trung cổ bằng phong cách thời trung cổ" width="90" height="59"/>

Ngay tại thế kỷ 21 này, người ta thử xây lâu đài trung cổ bằng phong cách thời trung cổ

Câu hỏi 1: Nếu gần nhà bạn có một nhà hàng, đồ ăn vừa đắt vừa không ngon, trên bàn gián bò khắp nơi, bạn có chọn đến hết lần này đến lần khác vì nó gần không?

Nhưng cùng tình huống đó, chúng ta hãy đổi sang một trường hợp khác và so sánh xem sao.

Không ít người từng oán trách người yêu, vợ hoặc chồng tồi tệ, sống vô trách nhiệm… Biết rõ ở bên nhau chẳng có kết quả gì tốt đẹp, oán trách đã nhiều hơn yêu nhưng vẫn "không biết vì sao" vẫn buộc chặt họ với mình, không chia tay. Nói thẳng ra là bởi những người đó vì không cam tâm, vì đã quen rồi.

Và như thế, tình huống này liệu có khác gì việc chúng ta biết rõ nhà hàng kia tồi mà vẫn ghé qua hết lần này đến lần khác?

Lời bình: Làm người, cớ sao cứ phải gồng mình lên để sống thay vì chọn một cách sống thoải mái, dễ chịu hơn cho cả bản thân và người khác?

Câu hỏi 2: Nếu không cẩn thận làm rơi mất 100 nghìn đồng, chỉ biết là hình như rơi ở nơi nào đó mình đã đi qua, bạn có bỏ ra 200 nghìn đồng tiền đi lại để đi tìm lại số tiền đã mất hay không?

Câu trả lời: Đây thật là một câu hỏi ngu ngốc.

Thế nhưng, những chuyện tương tự như việc bỏ 200 nghìn đồng ra để đi tìm lại 100 nghìn đồng đã mất lại thường xuyên diễn ra trong cuộc sống này, bạn có tin không?

Không ít người khi làm một việc gì đó sai, biết rõ là mình sai nhưng có chết cũng không nhận, thế nhưng ngược lại, họ lại bỏ rất nhiều thời gian ra để tìm cách chống chế, nói dối, bao biện, khiến ấn tượng của người khác về họ mỗi lúc một xấu.

Hay có những người bị người khác mắng chỉ một câu nhưng không ít người mất không biết bao nhiêu thời gian buồn bã.

Những tình huống này, nào có khác gì việc chúng ta mất tiền và bỏ thêm tiền ra để tìm số tiền đã mất dù chưa chắc chắn kết quả có như ý hay không?

Có những người vì một việc gì đó mà bốc hỏa, vừa làm tổn thương người khác, vừa làm tổn thương bản thân, không tiếc thời gian, công sức chỉ để báo thù, đây chẳng phải chuyện vô cùng nhạt nhẽo và vô vị hay sao?

Lại có những người đánh mất tình cảm của một người, biết rõ không thể cứu vãn nhưng vẫn cứ ủ rũ, phiền muộn, thậm chí buồn đến vài năm vẫn mượn rượu giải sầu, liệu có đáng? Trong khi đó, cách này cũng chẳng có tác dụng, chỉ khiến bản thân thêm tổn thất càng nhiều.

Lời bình: Làm người, cớ sao phải làm khó bản thân?

Câu hỏi 3: Có khi nào vì ngày nào xem báo cũng thấy có tai nạn giao thông mà không dám ra đường?

Câu trả lời: Hỏi gì mà lạ vậy? Tất nhiên là không rồi.

Thế nhưng, không ít người lại nói: Bây giờ tỉ lệ ly hôn cao như vậy khiến tôi không dám yêu. Lại có không ít phụ nữ đọc báo thấy những chuyện tương tự lại lo lắng về chồng mình. Phản ứng này nào có khác gì việc xem báo, thấy nhiều tai nạn giao thông mà không dám ra đường?

Cái gọi là lạc quan chính là cần phải có niềm tin. Mặc dù biết đường nhiều nguy hiểm nhưng tôi vẫn có thể qua ngã tư an toàn, chỉ cần cẩn thận một chút là được, không cần thiết phải sợ.

Lời bình: Làm người, trước tiên cần phải tin vào bản thân.

Câu hỏi 4: Bạn có nghĩ rằng vì thời gian của bạn có thừa, thế nên việc bạn muốn làm nhất cũng không nhất thiết phải làm ngay, để đó thêm một thời gian nữa cũng không sao?

Câu trả lời: Không, có kẻ ngốc mới nghĩ vậy.

Thế nhưng chúng ta lại thường xuyên nói rằng: Đợi sau này về già sẽ nghỉ ngơi, đi đây đi đó; đợi tôi nghỉ hữu sẽ làm việc này việc kia; đợi bọn trẻ lơn thêm tí nữa, tôi có thể…

Mỗi chúng ta đều cho rằng bản thân mình còn nhiều thời gian và sức lực, song thực chất, thời gian của con người là có hạn, đời người vô thường, chẳng ai có thể nói chắc được điều gì trong tương lai.

Thế nên, đã có kế hoạch, muốn làm việc gì đó, nhất là việc mình khát khao nhất, mong muốn nhất, hãy biến nó thành hiện thực càng sớm càng tốt.

Nếu không thể thực hiện trọn vẹn trong một lúc, chúng ta có thể từng bước từng bước thực hiện lý tưởng của mình mà không cần phải đợi đến một lúc nào đó mới làm, mới bắt đầu.

Nếu hiện tại đã có thể từng bước tiếp cận những mục tiêu đặt ra, chúng ta sẽ không phải đối diện với tình huống: Sống đến nửa đời người lại phải đón nhận một cái kết không mong muốn nhất.

Lời bình: Làm người, không thể dừng mãi ở một chỗ và chờ đợi.

Theo GenK

" alt="'Mất 100 nghìn đồng, bạn có bỏ ra 200 nghìn đồng tìm lại?'" width="90" height="59"/>

'Mất 100 nghìn đồng, bạn có bỏ ra 200 nghìn đồng tìm lại?'