Đề xuất đào tạo sinh viên sư phạm như đào tạo bác sĩ

  发布时间:2025-02-07 23:51:55   作者:玩站小弟   我要评论
Vấn đề được nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới trận đấu brentfordtrận đấu brentford、、。

Vấn đề được nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông” được tổ chức mới đây tại Phú Thọ.

Băn khoăn chuyện giữ sinh viên giỏi ở lại làm giảng viên

Tại hội thảo,Đềxuấtđàotạosinhviênsưphạmnhưđàotạobácsĩtrận đấu brentford ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ băn khoăn về giảng viên đại học, cao đẳng sư phạm hiện nay.

Ông Chiến cho rằng, hiện giảng viên của các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm đa số là sinh viên có thành tích học tập giỏi được giữ lại trường để giảng dạy. Tuy nhiên, đội ngũ này chưa có nhiều trải nghiệm dạy học thực tiễn ở bậc phổ thông, thậm chí là rất ít.

“Các giảng viên này sau đó sẽ đào tạo các giáo viên tương lai từ mầm non đến đại học. Như vậy liệu có đảm bảo giữa lý thuyết và thực tiễn hay không?”, ông Chiến đặt vấn đề.

{ keywords}
Ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Từng là nghiên cứu sinh và làm việc tại một trường đại học ở Nhật Bản, ông Chiến chia sẻ hầu hết các trường đại học đều không giữ sinh viên tốt nghiệp giỏi ở lại để làm giảng viên ngay. Họ yêu cầu nếu muốn trở thành giảng viên phải có đủ thời gian giảng dạy và làm việc ở các trường, rồi mới quay trở lại.

"Vậy nên chăng các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm ở Việt Nam cần có đủ trải nghiệm làm giáo viên ở trường phổ thông một cách thực thụ và đúng nghĩa trước khi trở thành giảng viên đại học sư phạm thay vì chỉ kiến tập, thực tập khoảng 8 tuần trước khi tốt nghiệp đại học như hiện nay”, ông Chiến nói.

“Hiện, một số trường đã cho sinh viên vừa học vừa thực nghiệm nhưng theo quan sát của tôi chủ yếu cũng theo kiểu "giáo viên mời" và chưa thể tham gia đầy đủ các hoạt động, không được thường xuyên đứng lớp nên kinh nghiệm chắc chắn sẽ không đủ.

Do đó, khi đi dạy, giảng viên khá yếu ở kinh nghiệm thực tiễn, đa phần là lý thuyết suông.

“Các sinh viên giỏi được giữ lại làm giảng viên thường sau đó cũng sẽ tham gia dạy phổ thông dưới dạng giáo viên thỉnh giảng, chỉ đến và đảm nhiệm một số công việc liên quan đến giảng dạy. Còn toàn bộ các hoạt động của trường phổ thông thì các giáo viên thỉnh giảng không thể tham gia đầy đủ, việc này vẫn rất khác với giáo viên cơ hữu”, ông Chiến nói.

Cũng theo ông Chiến, mỗi sinh viên sư phạm dù đều có quãng thời gian kiến tập cũng như thực tập trước khi tốt nghiệp nhưng là hơi ít (kiến tập 2 tuần, thực tập 6 tuần).

“Khoảng thời gian này, các sinh viên dạy được nhiều thì 8 tiết, còn ít thì 6 tiết tùy theo môn mình thực tập. Theo tôi thời gian như vậy là quá ít, chưa đủ để sinh viên trau dồi kinh nghiệm và trải nghiệm”.

Cần giống mô hình đào tạo ngành Y

Ông Chiến đề xuất ngoài xây dựng các trường thực hành trực thuộc, trường sư phạm cần liên kết với các trường phổ thông tốt hơn để ngoài những giờ lên lớp hằng ngày, sinh viên buộc phải tham gia vào quá trình giảng dạy thường xuyên, giống như mô hình các trường đào tạo ngành y.

“Như vậy sinh viên sẽ thường xuyên được trải nghiệm thực tế và quay trở lại cũng phục vụ tốt hơn cho việc học trên giảng đường", ông Chiến nói.

Theo ông Chiến, hiện nay, một số trường cũng đã nghĩ đến điều này, như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng có cơ sở thực hành là THCS và THPT Nguyễn Tất Thành hay Trường ĐH Giáo dục có Trường THPT Khoa học Giáo dục.

“Tuy nhiên, số lượng sinh viên rất nhiều trong khi trường thực hành thì rất ít. Như vậy, ngoài các cơ sở của riêng mình, các trường này vẫn cần liên kết các trường phổ thông khác”.

{ keywords}
GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cho rằng cần đào tạo giáo viên giống như ngành y.

Ông Báo cũng cho rằng việc sinh viên chỉ được kiến tập, thực tập thời gian ngắn là khiếm khuyết trong đào tạo ngành sư phạm. Ông cho rằng, không chỉ những sinh viên được giữ lại làm giảng viên mà cả sinh viên sẽ đi dạy ở các trường phổ thông cũng cần được trải nghiệm thực tế đủ nhiều.

Để có giáo viên giỏi, khi đào tạo, các sinh viên sư phạm cũng phải được đắm mình trong môi trường phổ thông trong suốt 4 năm đại học, giống việc đào tạo bác sĩ ở trường Y để ra trường không bị bỡ ngỡ.

"Trường Sư phạm phải thiết kế chương trình đào tạo sao cho sinh viên được sớm tiếp cận với các trường phổ thông. Ngay cả khi dạy khoa học cơ bản năm nhất thì giảng viên sư phạm có thể yêu cầu sinh viên liên hệ kiến thức được học với việc dạy kiến thức đó ở trường phổ thông để các em vừa tiếp thu kiến thức, vừa chuẩn bị cho quá trình giảng dạy sau này", ông Báo nói.

Cùng đó, phải thay đổi cấu trúc kế hoạch đào tạo để sinh viên lúc xuống trường phổ thông, lúc về giảng đường giống như sinh viên ngành y.

"Chúng ta phải dạy lý thuyết trong thực hành và dạy thực hành để học lý thuyết. Ví dụ ngành y, dạy học về một bệnh thì sinh viên sẽ được trực tiếp đến bệnh viện thăm khám, tìm hiểu bệnh lý và cách điều trị ra sao…Thực hành luôn đặt ra tình huống cho lý thuyết, lý thuyết soi sáng cho thực hành", ông Báo nhấn mạnh.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, giáo dục đại học cần quan tâm đến sự thay đổi trong cách tiếp cận ở giáo dục phổ thông.

“Trước kia chúng ta lấy nội dung, kiến thức làm chính bởi người thầy là kho tàng, là tài sản tri thức. Nhưng, với tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay thì vai trò của người thầy phải thay đổi. Chúng ta không chỉ coi học sinh, sinh viên là trung tâm mà cần phải coi là chủ thể của quá trình học tập. Nếu chúng ta chỉ coi học sinh là trung tâm thì việc dạy sẽ hướng vào học sinh, sinh viên. Còn nếu coi học sinh, sinh viên là chủ thể thì thực sự đây là quá trình “dạy là phụ, học là chính” việc học của học sinh, sinh viên mới là chính. Chúng ta muốn đổi mới cách dạy của giáo viên phổ thông thì ngay trong trường sư phạm phải áp dụng các biện pháp dạy học mới trong đào tạo học viên”.

Thanh Hùng

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên

    Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g
    2025-02-07
  • Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

    Chiểu Sương - 03/02/2025 18:00 Nhận định bóng
    2025-02-07

  • 2- Ông Nguyễn Hải Hà, số 21b Ngõ 51/1 Trần Vỹ, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội, gửi đơn tố cáo về việc CA phường Phú Lãm, Hà Đông giữ xe máy và tiền của ông mà không có  lý do chính đáng, đồng thời cũng tạm giữ ông. Hơn 9 năm qua, ông đã đi khiếu nại khắp nơi song vẫn không ai giải quyết.

    3- Ka Yêu, đại diện cho 10 hộ khác cùng ngụ tại thôn Đăng Srônh, Ninh Gia, Đức Trọng, Lâm Đồng, khiếu nại đối với văn bản của UBND huyện Đức Trọng ghi là giải quyết cho 11 hộ nhưng thực tế lại cấp sổ đỏ cho 70 hộ với 396 GCNQSĐ diện tích là 26,2 ha là sai đối tượng không có trong khiếu nại. Đề nghị thực hiện đúng công văn số 3111 /UBND-TD ngày 25/4/2018 của UBND tỉnh Lâm Đồng. Đề nghị xem xét lại để đảm bảo quyền lợi cho 11 hộ được yên ổn làm ăn không để Nông trường 78 và chính quyền địa phương làm khó dễ.

    4- Ông Lê Mạnh Tuấn ở 1109 A2D3, Khu đô thị Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội, gửi đơn tố cáo lần thứ 8 Thanh tra tỉnh Hưng Yên cố tình giải quyết áp đặt, trái pháp luật, cố ý làm sai lệch thông tin hồ sơ vụ việc giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất đai giữa họ Lê thôn Nội Thượng, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, Hải Dương với hộ ông Lê Văn Tề cùng thôn. Đã 8 tháng ông liên tục gửi đơn nhưng chủ tịch UBND tỉnh không có văn bản trả lời, không thụ lý đơn.

    5- Ông Lê Nhữ Việt TDP Trung Kỳ, P, Trung Sơn, Sầm Sơn, Thanh Hóa, gửi đơn kêu oan về việc đã nhận hành vi đánh bạc thay cho người cậu tên là Hùng vì đã có công nuôi nấng và đang bị bệnh. Nhưng khi ông Hùng chết, ông Việt đã thay đổi khai nhận. Cơ quan điều tra đã truy tìm Fb dùng đánh bạc nhưng không thấy trong máy điện thoại của ông Việt. Tuy nhiên nhiều lời khái khác của các bị can có xác nhận là của ông nên cơ quan cảnh sát điều tra vẫn truy tố ông.

    6- Ông Lê Hoàng, 37 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội, làm đơn tố cáo một cán bộ ở Bộ Xây dựng. Ông này được ưu ái tuyển dụng từ nhân viên của Cục đầu tư nước ngoài Bộ KH & ĐT sang làm thư ký cho lãnh đạo. Ông còn tố cáo một số hành vi sai trái của vị cán bộ này...

    7- Ông Trần Anh Trị 705 A chung cư 18 tầng, P. Phú Mỹ, thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa-Vũng Tàu, làm đơn tố cáo Giám đốc điện lực TX Phú Mỹ có hành vi ỷ thế cậy quyền độc quyền kinh doanh bán điện..quan liêu hách dịch xúc phạm nhân phẩm, danh dự của khách hàng…Ông đã làm đơn khiếu nại và Công ty điện lực Bà Rịa- Vũng Tàu đã thành lập tổ xác minh nội dung đơn.

    Ban Bạn đọc

    '/>

最新评论