Thế giới

Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 00:11:06 我要评论(0)

Khánh Linh đang học lớp 11 chuyên Tin,ọctrựctuyếntừlớpcôgáiQuảngNinhnhậnbằngcửnhânnămtuổhôm nay ngàyhôm nay ngày bao nhiêu âmhôm nay ngày bao nhiêu âm、、

{ keywords}
Khánh Linh đang học lớp 11 chuyên Tin,ọctrựctuyếntừlớpcôgáiQuảngNinhnhậnbằngcửnhânnămtuổhôm nay ngày bao nhiêu âm Trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh)

Ngay từ khi còn học lớp 4, lớp 5, Khánh Linh đã được mẹ cho làm quen với máy tính và bắt đầu học online. Chị Vũ Thị Thu Vân - mẹ Khánh Linh là một người có tư duy cởi mở và rất nhạy bén với công nghệ.

Chị khuyến khích và mua cho con những khóa học online mà theo chị cho biết ‘thời ấy chưa ai làm như thế’.

Cứ như vậy, học online gắn bó với Linh cho đến bây giờ khi cô bé đã là nữ sinh lớp 11. Chị Vân nói, ‘tôi mua cho cháu các khóa từ trung bình tới nâng cao. Tôi hỏi con học có hiểu không thì cháu nói các thầy cô dạy online giảng bài nhiều khi còn dễ hiểu hơn trên lớp. Bởi vì học online dành cho nhiều đối tượng, nên các thầy cô giảng rất kỹ. Đến mình nghe cũng còn hiểu được’.

Tiếp xúc nhiều với công nghệ, Linh dần nhận ra mình đam mê và mơ ước trở thành một lập trình viên. Chị Vân lại cùng con tìm hiểu các trường đại học trực tuyến.

Khi Linh chuẩn bị thi vào lớp 10, chị giao hẹn nếu con thi đỗ trường chuyên thì sẽ cho con học đồng thời chương trình trực tuyến của ĐH Funix. Kết quả, Linh đỗ vào lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Hạ Long và đúng như đã hứa, chị cho con gái học chương trình Kỹ sư phần mềm cùng lúc với học phổ thông ở trường.

Ban đầu, 2 mẹ con lên kế hoạch sẽ hoàn thành chương trình học trực tuyến vào năm lớp 12. Nhưng sau đó suy nghĩ lại, thấy thời điểm lớp 12 cần tập trung cho việc ôn thi nên Linh phải tăng tốc để có thể kết thúc chương trình vào cuối năm lớp 11.

Cũng nhờ thời gian nghỉ học ở trường vì dịch bệnh mà tốc độ học của Linh càng vượt kế hoạch. Đến thời điểm này, em cho biết đã học xong 7/8 học kỳ của chương trình cử nhân. Học kỳ cuối cùng là làm luận án và Linh dự định sẽ hoàn thành trong khoảng 2 tháng.

Thông thường, sinh viên sẽ mất 6 tháng để hoàn thành một học kỳ. Với đối tượng học sinh, thời hạn được kéo dài 12 tháng/ học kỳ. Tuy nhiên, nữ sinh lớp 11 đã hoàn thánh 7 học kỳ trong vòng chưa đầy 2 năm.

Là một trong những sinh viên nhỏ tuổi nhất, Linh liên tiếp giành học bổng học nhanh với mức cao nhất là 20% học phí.

{ keywords}
Kinh nghiệm học trực tuyến từ cấp 1 giúp Linh dễ dàng hơn với chương trình học trực tuyến ở đại học

Linh chia sẻ, để sắp xếp được thời gian cho cả học phổ thông và học trực tuyến, em gần như phải hoàn thành hết bài vở trên lớp vào các giờ giải lao hoặc thêm một chút thời gian buổi chiều. Thời gian còn lại em dành hết cho học trực tuyến. ‘Thời gian nghỉ dịch này, em học mỗi buổi (sáng, chiều, tối) 3 tiếng - tức là 9 tiếng/ ngày cho học trực tuyến’.

Nhìn vào thời gian học của Khánh Linh, nhiều người sẽ nghĩ cô bé là ‘mọt sách’. Nhưng ngược lại, Linh mê game và là một tay game thủ có hạng. ‘Em chơi trò Liên minh huyền thoại. Mỗi ngày, em chơi 2 ván game vào buổi chiều và buổi tối, mỗi ván khoảng 30-45 phút’. Linh nói, chơi game là cách để em giải trí cho bớt căng thẳng với chuyện học hành.

Chia sẻ về việc khuyến khích con học trực tuyến, chị Vân nói: ‘Trước hết, con phải thích. Mình không thể ép được. Nhưng ngược lại, có nhiều phụ huynh sợ con tiếp xúc nhiều với máy tính, học thì ít chơi thì nhiều nên không cho con dùng máy tính hay sử dụng Internet’.

‘Tôi nghĩ thời đại này mà các con không được sử dụng Internet là một sự thiệt thòi. Trên mạng có quá nhiều kiến thức hay, bổ ích, chưa kể con còn được gặp các thầy, các bạn giỏi mà con có thể học hỏi từ đó. Các cơ hội, mối quan hệ xã hội cũng mở ra với con nhiều hơn’.

Tuy nhiên, để các con không bị Internet ‘cám dỗ’, theo chị Vân, phụ huynh phải là người đồng hành cùng con từng bước.

‘Tôi không lo chuyện cho cháu sử dụng máy tính và Internet từ sớm là vì tôi có thể nắm được hết các mối quan hệ bạn bè của con, cũng như thường xuyên theo dõi sát sao việc học tập của con. Thậm chí, trong những năm đầu tiên con học online, tôi còn học cùng con. Chỉ đến những năm cuối cấp 2, tôi mới thôi học cùng con vì kiến thức càng lúc càng khó hơn’ - chị chia sẻ.

Chị Vân cho rằng để các con sử dụng mạng xã hội và Internet an toàn thì vai trò giám sát của bố mẹ là rất quan trọng. Bà mẹ người Quảng Ninh cũng kể rằng con gái rất thích chơi game và chị cho phép con chơi. ‘Nhưng phải giới hạn thời gian, chứ không chơi tràn lan ngày này sang ngày khác’.

Kế hoạch hiện tại của 2 mẹ con chị Vân sau khi Linh tốt nghiệp phổ thông là cho Linh đi làm ngay để lấy kinh nghiệm thực tiễn. ‘Dù có học tốt đến mấy thì cũng chỉ là lý thuyết. Hai mẹ con tôi đều thống nhất là tốt nghiệp phổ thông xong sẽ đi làm. Rồi sau này khi có cơ hội, con sẽ thực hiện ước mơ được đi du học của mình sau’.

Hiện tại, nhờ đạt thành tích xuất sắc cho chương trình học trực tuyến mà Linh đã nhận được lời mời của Chủ tịch Tập đoàn FPT về làm việc cho công ty sau khi tốt nghiệp. Linh cho biết, em rất vui vì đã nhận được cơ hội hiếm có này. Em cho biết sẽ suy nghĩ một cách nghiêm túc về lời mời hấp dẫn này trong thời gian tới.

Người mẹ Đắk Lắk đóng giả con gái nhắn tin với gã lừa đảo

Người mẹ Đắk Lắk đóng giả con gái nhắn tin với gã lừa đảo

Học giọng văn, cách nhắn tin, sử dụng ngôn ngữ của con gái, chị Mai lấy nick con nhắn tin với kẻ dụ dỗ con gái bỏ nhà ra Hà Nội 'làm việc nhẹ lương cao'.  

 

Nửa đêm, cậu bé 15 tuổi nức nở trên điện thoại kêu cứu

Nửa đêm, cậu bé 15 tuổi nức nở trên điện thoại kêu cứu

Đó là một cậu bé 15 tuổi. Em gọi điện đến trong tình trạng gia đình vô cùng rối ren.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

" alt="Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng" width="90" height="59"/>

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.

Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.

Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.

Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.

Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).

Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 1

Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).

Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 2

Thông tin về Công ty TNHH Quang Linh Group trên một website tuyển dụng (Ảnh chụp màn hình).

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.

Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.

Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.

Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.

Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.

Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 3

Cơ cấu cổ đông góp vốn của Công ty cổ phần Pharco Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).

Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.

" alt="Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs" width="90" height="59"/>

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs

sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

" alt="Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"