10 trường đại học lớn tổ chức thi riêng để tuyển sinh năm 2025
Tại khu vực TPHCM có 6 trường bao gồm: Trường Đại học Ngân hàng TPHCM,ườngđạihọclớntổchứcthiriêngđểtuyểnsinhnăars vs mc Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Trường Đại học Mở TPHCM, Trường Đại học Luật TPHCM và Trường Đại học Văn Lang.
Tại khu vực miền Bắc gồm Đại học Thái Nguyên và Học viện Ngân hàng.
Tại khu vực miền Tây Nam Bộ gồm Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Trà Vinh.
Các trường đại học này sẽ sử dụng kết quả kỳ thi V-SAT để tuyển sinh năm 2025. Kỳ thi V-SAT được khởi xướng từ Trường Đại học Ngân hàng TPHCM. Trung tâm Khảo thí quốc gia và đánh giá chất lượng giáo dục cung cấp ngân hàng câu hỏi và phần mềm tổ chức thi.
Kỳ thi được tổ chức trên máy tính. Nội dung thi nằm trong chương trình trung học phổ thông, chủ yếu là chương trình lớp 12 (khoảng 90% kiến thức thuộc chương trình lớp 12 và 10% thuộc chương trình lớp 10, 11). Kỳ thi có 7 môn thi độc lập, gồm: Toán, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý.
Trong đó, thời gian làm bài môn Toán 90 phút. Các môn còn lại mỗi môn thi 60 phút. Có 3 dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là câu trắc nghiệm đúng/sai, câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (ghép hợp), câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Theo PGS.TS Nguyễn Đức Trung - Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM, kỳ thi đánh giá đầu vào trên máy tính V-SAT đã tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh dự thi xét tuyển vào các trường đại học.
Trước đó, năm 2024, chỉ tiêu xét tuyển của Trường Đại học Ngân hàng TPHCM dành cho phương thức xét tuyển này từ 10% đến 35% tùy theo từng chương trình, ngành đào tạo. Kết quả cho thấy tỷ lệ thí sinh đăng ký dự thi V-SAT tại trường thực hiện đăng ký xét tuyển chiếm tỷ lệ rất cao trong chỉ tiêu nhập học, phương thức này có số thí sinh đăng ký ảo khá thấp.
Năm 2025, Trường sẽ tiếp tục giữ ổn định các phương thức xét tuyển và sẽ dành cho phương thức xét tuyển V-SAT một tỷ lệ tích cực, giúp thí sinh có thể dự thi tại các trường tổ chức thi V-SAT xét tuyển vào Trường Đại học Ngân hàng TPHCM.
Ông Trung cho hay, điểm mạnh nhất trong phương thức này là thí sinh có thể tham gia thi nhiều đợt khác nhau để đạt kết quả mục tiêu và trường sẽ sử dụng kết quả tổ hợp điểm thi cao nhất để xét tuyển, giúp thí sinh tăng cơ hội trúng tuyển…
Trường ĐH Bách khoa TPHCM thông tin về phương án tuyển sinh 2025
PGS Bùi Hoài Thắng - Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TPHCM - cho hay phương án tuyển sinh chủ đạo năm tới của trường là xét tuyển kết hợp với nhiều tiêu chí.(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- Thời trang trong suốt của năm 2014 đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ và cá tính hơn.
Phối đồ cho tuần mới theo 5 phong cách Đẹp tới công sở" alt="Sức hút của thời trang trong suốt" />Sức hút của thời trang trong suốt
- Đây là việc làm cần thiết, hướng tới sự công bằng cho y bác sĩ trong bối cảnh giá cả tiêu dùng leo thang, mức phụ cấp theo quy định cũ đã trở nên lạc hậu.
Có nhiều lý do để chờ đợi dự thảo thông qua, sớm ngày nào hay ngày đó.
Thứ nhất, ngành y là nơi tập trung những người có trình độ và năng lực học tập tốt nhất của xã hội. Gần như năm nào, các khoa y cũng lấy điểm tuyển sinh đầu vào thuộc loại cao nhất.
Thời gian đầu tư cho nghề y cũng dài nhất, gấp đôi, gấp ba nhiều ngành nghề khác, đặc biệt là với các chuyên khoa sâu. Sau sáu năm đại học, các bác sĩ sẽ mất 2-3 năm nữa học nội trú, chuyên khoa I, chuyên khoa II; thêm vài năm nữa mới có chứng chỉ hành nghề. Đó là chưa kể đến các kỳ đào tạo, bổ túc kiến thức và tay nghề hàng năm. Bác sĩ phải học tập suốt đời.
Thứ ba là tính chất đặc biệt của loại công việc liên quan đến sức khỏe và tính mạng con người - vốn quý nhất của mỗi gia đình, xã hội.Những lý do này không phải đặc thù của Việt Nam. Và quốc gia nào cũng vậy, đều trọng dụng và đãi ngộ người giỏi với kỳ vọng họ sẽ đem lại lợi ích gấp bội cho đa số còn lại trong cộng đồng. Vì thế, ở nhiều nước, lương khởi điểm của bác sĩ thường rất cao, bên cạnh một số nghề khác như luật sư, kỹ sư công nghệ...
Bác sĩ thu nhập cao là chuyện bình thường, thuận theo sự vận hành tự nhiên ở mọi xã hội.
Tại Việt Nam, năm 2005, Bộ Chính trị ban hành một nghị quyết rất quan trọng - Nghị quyết 46 về bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Nghề y được xác định "là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt". Nhưng sau gần 20 năm, chúng ta vẫn chưa thể đảm bảo sự công bằng cho nghề y, chưa nói đến "đãi ngộ đặc biệt".
Tôi sẽ nói rõ hơn về sự công bằng. Trước khi cải cách tiền lương (áp dụng từ 1/7/2024), công chức hưởng lương khởi điểm như nhau. Nếu một người chỉ học bốn năm, thì sau 4-5 năm ra trường, anh ta đã có thể tăng hai bậc lương. Trong cùng thời gian đó, "bác sĩ tương lai" vẫn đang học. Tức là, vào thời điểm một bác sĩ vừa ra trường, nhận lương khởi điểm, thì một công chức cùng trang lứa ở ngạch khác có thể đã lên hai bậc lương.
Thực tế đó là một trong những nguồn động lực khiến chúng tôi kiên trì tham mưu để Chính phủ ban hành Quyết định 73, quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch. Phiên trực 24 giờ, nhân viên y tế nhận được 115 nghìn đồng; mỗi ca phẫu thuật, bác sĩ mổ chính nhận 280 nghìn - mức dành cho các bệnh viện hạng cao nhất, vào năm 2011. Phụ cấp là một trong ba thành tố cấu thành thu nhập của công chức (bên cạnh lương cơ bản và thưởng).
Quyết định được ban hành, tôi xuống tỉnh, xuống huyện, thấy đồng nghiệp phấn khởi lắm, chia sẻ rằng mức phụ cấp không phải là lớn nhưng có ý nghĩa động viên về mặt tinh thần.
Nhưng mức phụ cấp này giữ nguyên suốt 13 năm qua, trong khi mức lương cơ sở đã được điều chỉnh thêm 8 lần.
Nhìn sâu hơn vào ngành, tôi rất thương và chia sẻ với những vất vả của đồng nghiệp. Tôi cũng tốt nghiệp y khoa, từ nhân viên đi lên, nên có điều kiện thấu hiểu môi trường này.
Năm 1976, vừa bước chân vào Đại học Y Hà Nội, tôi đã nghe các anh chị khóa trên đùa "Khổ thay con gái trường Y/ 36 cửa ải còn gì là xuân". Chúng tôi sáng thực hành ở bệnh viện, chiều học lý thuyết, tối học bài, mỗi tuần trực một đêm, nên không có thời gian đi chơi, lúc nào cũng nơm nớp lo "cày bài".
Ra trường đi làm, tôi thấm thía hơn nữa nỗi nhọc nhằn của nhân viên y tế.
Sau ca trực 24 giờ, nhân viên nữ mắt mũi thâm quầng, bơ phờ, còn nam giới râu ria mọc dài ra thấy rõ. Khó nhọc không chỉ bởi mất ngủ, mà còn bởi áp lực đối mặt với những căng thẳng liên tục: người nhà khóc lóc, bệnh nhân kêu ca, đứng giữa sự sống và cái chết; môi trường ồn ào, ngột ngạt, bắt buộc tiếp xúc gần với máu, chất nôn, chất thải...
Phụ cấp mổ hay tiền trực, trong bối cảnh giá cả leo thang, chỉ mang ý nghĩa tượng trưng chứ không bù đắp nổi công sức của y bác sĩ. Trong một nghiên cứu cuối năm 2021, Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam từng đánh giá tiền lương nhân viên ngành y đang ở mức thấp, trung bình 7,36 triệu đồng.
Đến đây, có một câu hỏi nhiều người vẫn đặt ra: căng thẳng, áp lực, thu nhập thấp, tại sao người ta vẫn đua nhau vào trường y?
Có ba lý do khiến nghề y hấp dẫn đặc biệt.
Thứ nhất là cơ hội cứu người - đánh thức khát vọng được làm những điều tốt đẹp. Thứ hai, đây là loại công việc mang lại kết quả ngay, mà không phải đợi lâu như những ngành nghề khác. Nhìn thấy tiến triển của bệnh nhân sau một xét nghiệm, chứng kiến mạng người được cứu sống sau ca mổ... là những điều mang đến cảm giác thăng hoa trong công việc. Y học là ngành khoa học khó và thú vị - tập hợp kiến thức của nhiều khoa học khác - tạo nên hấp lực với những người đam mê khám phá.
Lý do thứ ba là y tế Việt Nam đạt những thành tựu được quốc tế đánh giá cao trong điều kiện một nước thu nhập trung bình, từ y tế dự phòng, cho tới làm chủ các kỹ thuật chuyên sâu như ghép tạng...
Cũng như tôi, phần lớn người dân hẳn sẽ mong mỏi bác sĩ được trả công tốt hơn. Bài toán khó ở đây là ngân sách hạn chế, lấy tiền đâu mà tăng lương, thưởng, phụ cấp?
Giải pháp khó tránh khỏi là điều chỉnh giá dịch vụ y tế. Không thể bấu mãi vào ngân sách, phải có cơ chế tăng nguồn thu cho ngành y để bệnh viện có tiền chi trả. Nếu vẫn theo giá cũ, nguồn thu đầu vào của ngành y vẫn vậy, sẽ không có đủ tiền để thực hiện tăng lương cơ bản, tăng phụ cấp như chính sách đề ra.
Vì vậy, chính sách đảm bảo thu nhập cho y bác sĩ cần phải triển khai kèm theo việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo hướng tính đúng tính đủ, với mục tiêu đổi mới mạnh mẽ tài chính y tế theo tinh thần Nghị quyết 20-NQ/TW/2022. Hiện giá dịch vụ y tế mới tính 4/7 yếu tố cấu thành: Thuốc, vật tư; điện, nước; bảo trì thiết bị; lương, phụ cấp. Nếu tính đủ 7 yếu tố sẽ còn bao gồm các chi phí: sửa chữa lớn tài sản cố định; khấu hao tài sản; chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Năm 2012, lãnh đạo Bộ Y tế từng đối mặt với áp lực rất lớn khi ban hành Thông tư 04 về mức tối đa khung giá một số dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh. Hàng trăm dịch vụ y tế được điều chỉnh tăng. Dư luận phản ứng, báo chí phản biện khiến chính phủ ngần ngại. Nhưng chúng tôi kiên định thuyết phục.
Kết quả, Thông tư này đã làm thay đổi cơ bản chất lượng dịch vụ y tế. Bảo hiểm có khả năng trang trải nhiều hơn, người dân giảm chi tiền túi và được hưởng dịch vụ tốt hơn; bệnh viện lắp được quạt, máy lạnh ở phòng tiếp đón; nhân viên y tế có đồng phục đàng hoàng hơn, chất liệu tốt hơn... Thái độ cung cách phục vụ của bác sĩ và bệnh viện cũng thay đổi, nạn phong bì giảm dần.
Vào những thời điểm rất khó khăn của ngành y, tôi từng "nói cứng" với anh em: Đã dấn thân vào ngành này là phải chịu thiệt thòi, nếu cảm thấy không phù hợp nữa thì ra đi. Nhưng khi xã hội đã phát triển, thu nhập bình quân đầu người đã cải thiện, không thể để nhân viên y tế chịu khó chịu khổ mãi được.
Thu nhập tương xứng sẽ tạo động lực cống hiến và đốt cháy mình cho công việc cứu người, sáng tạo, phát minh về y học, tạo thành xung lực thúc đẩy nền y tế phát triển.
Đề xuất tăng mức tiền trực, phụ cấp cho nhân viên y tế là một tín hiệu đáng mừng nhằm trả lại công bằng cho những người đang đảm nhận loại công việc khó, đòi hỏi nỗ lực rất lớn và trách nhiệm rất cao trong việc chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Nguyễn Thị Kim Tiến
" alt="Công bằng cho bác sĩ" />Công bằng cho bác sĩ Cụ Hảo, 75 tuổi, người làng Trinh Tiết cho biết, cụ đã lên lão được 25 năm
Truyền thống không tái giá (kết hôn lại) khi vợ/chồng chẳng may qua đời ở ngôi làng mang tên Trinh Tiết (xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) tuy dần mai một, nhưng vẫn là câu chuyện giáo dục lớp trẻ trong việc giữ gìn hạnh phúc, đề cao sự son sắt, thủy chung vẫn luôn được nhắc đến như một nếp sống, một “thương hiệu” của làng.
Những câu chuyện như trong cổ tích
Nằm ở huyện ngoại thành của Hà Nội, cách trung tâm thành phố đô hội chừng 50km, nhưng làng Trinh Tiết (huyện Mỹ Đức) vẫn gần như giữ nguyên nếp quê đặc trưng với những mái nhà ngói, con đường lát gạch đỏ, những con người chân chất hiếu khách... Đặc biệt, ở làng quê nép mình bên dòng sông Đáy, hướng về dãy núi Hương Sơn này, có rất nhiều câu chuyện thấm đẫm tình người, tình chồng vợ son sắt thủy chung...
Vui vẻ chỉ tay vào cổng làng, ông Bùi Văn Thái, Trưởng thôn Trinh Tiết tự hào kể, sự son sắt, thủy chung đã trở thành “thương hiệu”, làm nên cái tên cho làng. Làng có nhiều người phụ nữ goá bụa từ khi còn rất trẻ, nhưng đều ở vậy thờ chồng nuôi con như các bà: Bùi Thị Tít, Lê Thị Vấn, Bùi Thị Dung, Lê Thị Phấn, Lê Thị Huy… Đàn ông ở vậy nuôi con cũng không hiếm như các ông: Nguyễn Văn Tân, Đào Minh Lơ, Nguyễn Văn Thạnh...
Cụ từ Nguyễn Văn Vượng (72 tuổi là người trông nom đình Trung của làng Trinh Tiết) cho hay, tấm gương về sự tiết hạnh để từ đó có cái tên Trinh Tiết của làng, bắt nguồn từ câu chuyện cổ.
Tương truyền làng Trinh Tiết ban đầu có tên là làng Bối Lang, sau đổi là làng Sêu. Làng Sêu nổi tiếng có nhiều con gái đẹp và đảm, trong đó đẹp và giỏi nhất là bà Thanh. Bà Thanh sinh được Triệu Quốc Bảo (Bảo Công) thì chồng mất. Vốn đẹp và đảm nức tiếng gần xa, bà Thanh được rất nhiều chàng trai giàu có đến ngỏ lời cầu hôn, nhưng bà vẫn một lòng thủ tiết thờ chồng, tần tảo nuôi con một mình, nhất quyết không tái giá. Sau này, Triệu Quốc Bảo trở thành danh tướng, có công đánh giặc ngoại xâm nên được thờ là Thành hoàng của làng Sêu, còn câu chuyện bà Thanh được nhà vua biết đến, xúc động mà đổi tên làng thành Trinh Tiết.
“Chả ai bắt ép, cũng chả có quy ước nào của làng bắt người chồng/người vợ không tái giá, nhưng dường như cứ theo gương người đi trước, họ tình nguyện sống như vậy. Giờ thời hiện đại, câu chuyện không tái giá, sắt son tình nghĩa vợ chồng cũng mai một dần, nhưng người dân ở đây vẫn trọng sự thủy chung, chế độ một vợ một chồng, họ vẫn luôn dạy con cái “không ăn cơm trước kẻng”, sống sau trước một lòng. Thành ra, những chuyện có con ngoài giá thú, sinh con trước hôn nhân... vẫn là hiếm hoi ở làng”, ông Thái nói.
Chỉ tay vào ngôi nhà mái ngói đơn sơ góc làng, ông Thái cho biết đó là nhà của cụ Lê Thị Vấn năm nay đã hơn 70 tuổi. Cụ Vấn lấy chồng xong, sinh được cậu con trai, thì chồng đi bộ đội hy sinh. Khi ấy, cụ Vấn còn rất trẻ, và cụ cũng rất đẹp, đàn ông trong và ngoài làng đánh tiếng hỏi cưới rất nhiều, nhưng bà đều từ chối, quyết ở vậy nuôi con khôn lớn. “Con trai cụ Vấn giờ làm giáo viên, mới đưa mẹ ra ngoài thị trấn huyện”, ông Thái nói.
Chồng mất đã 13 năm nay, chị Lê Thị Huy (SN 1972) vẫn ở vậy nuôi hai con và chưa từng nghĩ chuyện tái giá. Chị Huy chia sẻ: “Tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện đi bước nữa. Chẳng ai ép tôi cả, nhưng tôi thấy ở vậy nuôi con trong sự đùm bọc của dân làng, là mẹ con tôi thấy yên ổn rồi”.
50 tuổi đã lên lão
Phụ nữ và người dân thôn Trinh Tiết luôn tự hào và nỗ lực gìn giữ truyền thống làng
Theo ông Bùi Văn Thái, làng Trinh Tiết có nghề truyền thống là trồng dâu nuôi tằm, nhưng bây giờ nghề này không đem lại thu nhập, nên toàn bộ khu vực trồng dâu nuôi tằm của làng Trinh Tiết đã được chuyển đổi sang trồng cây ăn quả. Thôn Trinh Tiết hiện giờ có 952 hộ với 3.211 nhân khẩu, trong đó có 1.638 nhân khẩu nữ, còn lại nam 1.573 nhân khẩu, nhưng “cơ bản các cháu lớn lên học hành thoát ly đi làm ở ngoài, làng còn toàn người đã lên lão thôi”.
Thấy tôi ngạc nhiên, ông Thái cười ồ giải thích, ở làng Trinh Tiết, cứ 50 tuổi là được lên “lão”. Cụ Đào Thị Hảo (75 tuổi) ngồi kế bên vui vẻ xác nhận, cụ đã lên lão 25 năm nay.
Bà Bùi Hà (60 tuổi) lý giải, do bố của Tướng quân Bảo Công mất khi mới 49 tuổi và cũng là ông Thành Hoàng Làng nên từ đó người dân nơi đây cứ thọ 50 tuổi là được công nhận là lên lão.
Tuy nhiên, phong là “lão” theo lệ làng, nhưng do lớp trẻ ra ngoài làm ăn, học tập nhiều, nên thế hệ lao động chính trong làng vẫn toàn “lão” cả. “Với lại, đàn bà trong làng phần vì truyền thống đảm đang, nhưng người sống thủ tiết thờ chồng, không tái giá, thì gánh vác mọi việc trong gia đình, kể cả những việc vốn thường thuộc về đàn ông như cày bừa, xây sửa nhà cửa... Vì vậy, ở làng này, thấy các “lão” bà vác cày ra đồng, hay trèo lên mái nhà lợp ngói, cũng không lạ”, bà Hà nói.
Theo bà Hà, chính nhờ sự đảm đang, truyền thống chung thuỷ sắt son, mà con gái làng Trinh Tiết rất “đắt chồng”. “Thế mới có chuyện, ngày xưa mà các chàng trai muốn lấy gái làng Trinh Tiết, phải nộp rất nhiều gạch xây sân làng, đình làng, cổng làng...
Nay nếp ấy bỏ rồi, nhưng phụ nữ làng Trinh Tiết vẫn luôn tự hào vì giữ gìn được những truyền thống, phẩm hạnh tốt đẹp của người phụ nữ Việt”, bà Hà tâm sự.
Quyết giữ gìn truyền thống
Ông Nguyễn Việt Thắng, Bí thư Chi bộ thôn Trinh Tiết
Ông Nguyễn Việt Thắng, Bí thư Chi bộ thôn Trinh Tiết, xã Đại Hưng cho hay, sự tích thôn Trinh Tiết gắn liền với sự thuỷ chung, son sắt, sống có nghĩa có tình. Đó là những phẩm chất đáng quý không chỉ ở thời xưa, mà thời nay cũng vẫn cần phát huy, gìn giữ. Vì vậy, trong các cuộc họp Chi bộ thôn, bảng vàng của thôn, cũng luôn lưu ý nội dung này để tuyên truyền, nhắc nhở toàn dân làng.
Chúng tôi đem những chuyện lạ này đến để trao đổi với ông Hoàng Xuân Công, cán bộ văn hóa xã Đại Hưng. Ông Công cho biết, làng Trinh Tiết có hơn 900 hộ dân. Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, buôn bán, chạy chợ…
Nhưng chủ yếu họ vẫn là sống bằng nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa truyền thống. Vải vóc, lụa là của làng Trinh Tiết được dệt từ những bàn tay các thiếu nữ làng này tinh xảo đến từng đường tơ. Ngày xưa, khi những người chồng đi kháng chiến thì họ vừa chăm sóc con cái và đảm trách việc đồng áng. Hình ảnh người con gái đi cày cũng chẳng có gì lạ ở làng này.
Ông Hoàng Xuân Công chia sẻ, trong cuộc sống hiện đại, giới trẻ có biểu hiện sống vội, sống gấp nhưng những cô gái làng Trinh Tiết vẫn luôn ý giữ được nét đẹp của người phụ nữ truyền thống. Nếu có chuyện “ăn cơm trước kẻng” thì cũng phải có sự dạm hỏi cưới trước. Hiện nay, làng Trinh Tiết không có việc “chửa hoang” hoặc sinh con “ngoài giá thú”.
Tiễn chúng tôi ra về trên con đường được lát gạch từ đóng góp của những cô gái trinh, ông Công nói với PV, những phẩm chất tốt đẹp của người con gái làng Trinh Tiết khiến bất kỳ ai đến cũng khen ngợi. Khi đã lấy chồng, họ sẽ nguyện thủy chung đời đời, kiếp kiếp. Chẳng may chồng mất, họ vẫn thủ tiết thờ chồng, nuôi con. “Chính vì vậy mà con gái làng chúng tôi có giá lắm!”, vị cán bộ xã cười nói.
Chàng trai tỉnh dậy sau 3 năm sống thực vật dành tặng mẹ điều xúc động
Nhờ nghị lực của người mẹ, chàng trai sinh năm 1997 đã hồi sinh kỳ diệu sau 3 năm sống thực vật. Chương trình Điều ước thứ 7 đã giúp cậu thực hiện điều ước dành tặng mẹ.
" alt="Tục “không tái giá” ở làng Trinh Tiết giờ ra sao?" />Tục “không tái giá” ở làng Trinh Tiết giờ ra sao?- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- MU ký lại Angel Gomes theo dạng miễn phí
- Phối đồ đơn giản với áo phông nam
- MC Cát Tường khốn khổ vì sửa mũi 5 lần vẫn chưa ưng ý
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Chủ mới xe Nissan 'khóc hận' vì liên tục hỏng hóc, suýt bốc cháy
- Màn thả thính của Quang Thắng, Thanh Sơn trong '11 tháng 5 ngày' khiến fan thích thú
- Người đàn ông làm đám cưới với 2 cô dâu cùng lúc
-
Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:08 Kèo phạt góc ...[详细] -
‘Sống tích cực mỗi ngày’ lan toả những câu chuyện truyền cảm hứng
Sự bùng nổ của mạng xã hội những năm gần đây đã tác động nhiều mặt đến cuộc sống, đem lại những lợi ích như kết nối con người trên toàn thế giới, rút ngắn không gian, thời gian và thúc đẩy sự giao lưu hợp tác quốc tế… Tuy nhiên có không ít người lại “nghiện” mạng xã hội, dành nhiều thời gian để lướt mạng, truy cập và tìm kiếm những thông tin vô bổ, thậm chí có hại… Việc tiếp nhận những nguồn thông tin xấu, sai lệch có thể dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm.
Nhằm truyền cảm hứng cho cộng đồng, fanpage “Sống tích cực mỗi ngày” ra đời với mong muốn mang tới những thông điệp nhân văn, giá trị tốt đẹp bằng nhiều nội dung thiết thực. Ông Tony Dzung - Chủ tịch HBR Holdings, người sáng lập fanpage này chia sẻ: "Với tôn chỉ xuyên suốt lấy người đọc làm trọng tâm, nội dung và hình ảnh trên Sống tích cực mỗi ngày luôn được chú trọng để mang lại giá trị nhân văn, hữu ích. Thông qua từng câu chuyện, chúng tôi mong muốn truyền tải đến mỗi người Việt nguồn năng lượng tích cực, góp phần xây dựng cộng đồng tốt đẹp hơn”.
Theo đó, fanpage thường xuyên đem tới các thông tin về đời sống - xã hội qua góc nhìn gần gũi, vui vẻ nhưng không kém phần sâu sắc. Những bài viết thường có chủ đề về tình cảm gia đình, sự tử tế, tấm gương nghị lực vượt lên hoàn cảnh… hay đơn giản là những câu chuyện thời sự được nhìn qua “lăng kính” tích cực. Theo đại diện Fanpage, Sống tích cực mỗi ngày cũng luôn cẩn trọng trong việc sưu tầm, chọn lọc, sáng tạo nội dung.
Đặc biệt, Sống tích cực mỗi ngày còn mang tới nhiều nội dung ý nghĩa về bí quyết ứng xử hay tổng hợp các trang web, cuốn sách, khóa học bổ ích… Cách chia sẻ gần gũi, dễ hiểu đã giúp Sống tích cực mỗi ngày được nhiều đối tượng độc giả, từ học sinh, sinh viên đến người đi làm quan tâm với hơn 3 triệu lượt theo dõi; các bài viết nhận được nhiều phản hồi của cộng đồng.
Các Fanpage của HBR Holdings:
https://www.facebook.com/songtichcucmoingay.vn
https://www.facebook.com/LangmasterCareers
https://www.facebook.com/luyenthiIELTSLangGo
https://www.facebook.com/Tienganhgiaotieplangmaster
https://www.facebook.com/TienganhtreemBingGoLeaders/
https://www.facebook.com/tonydzung.com.vn
https://www.facebook.com/hbr.edu.vn
Bích Đào
" alt="‘Sống tích cực mỗi ngày’ lan toả những câu chuyện truyền cảm hứng" /> ...[详细] -
Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục
Người đo áo dài bằng mắtCách trung tâm Hà Nội khoảng 60km, làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống.
Xưa kia, áo dài ở đây được khâu hoàn toàn bằng tay nhưng mũi khâu điệu nghệ đến mức người ta không thể phát hiện ra đường chỉ khâu ở viền áo.
Một cổng ngõ ở làng Trạch Xá. Không chỉ thế, một số thợ may áo dài ở Trạch Xá còn có biệt tài đo áo dài bằng mắt.
Trải qua nhiều năm thăng trầm, ngày nay, nhiều người ở Trạch Xá vẫn truyền miệng câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất - người được vinh dự mời vào Huế may áo dài cho vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu.
Chuyện kể rằng, khi ông Khuất lên đường vào Huế, mọi người ở nhà rất lo. Chỉ sợ ông may không khéo, bị vua quở trách, danh tiếng của làng cũng vì thế mà ảnh hưởng theo.
Ông Khuất chỉ mỉm cười không nói gì.
Ngày vào cung, sau khi đo áo cho vua Bảo Đại xong, nghệ nhân Tạ Văn Khuất được mời ngồi một chỗ để chờ Hoàng hậu. Khi nào có lệnh ông mới được vào đo lấy mẫu.
Nhưng vì hoàng hậu quá bận việc tiếp khách, ông Khuất chỉ có thể nhìn bà ở vị trí cách xa hàng chục mét.
Đến ngày dâng lên vua và hoàng hậu bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ và thán phục vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.
Lúc này, hoàng hậu mới hay, người may áo dài cho bà chỉ đo bằng mắt nhìn từ xa.
Từ đó, tiếng tăm nghề may áo dài Trạch Xá càng ngày càng lan rộng.
Nghề may chỉ truyền cho con trai
Nổi tiếng hàng trăm năm với nghề may áo dài, nhưng ở Trạch Xá, người cầm kim chỉ làm nghề lại chính là cánh mày râu.
Kể về nghề, ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933)- người may áo dài hiện có độ tuổi cao nhất nhì làng Trạch Xá cho biết: ‘Bà tổ nghề là Nguyễn Thị Sen - Tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng. Với đôi bàn tay khéo léo và yêu thích may mặc, bà đã học được nghề may trong chốn Hoàng cung.
Sau khi xảy ra nhiều biến cố, bà đưa các con về làng Trạch Xá để sinh sống. Tại đây, bà đã truyền nghề may áo dài cho dân làng. Từ đó, nghề may áo dài được cha truyền con nối, thế hệ trước dạy cho thế hệ sau và trở thành nghề truyền thống của làng’.
Ông Nguyễn Văn Nhiên (SN 1933) - thợ may áo dài làng Trạch Xá. Có nghề trong tay, người dân Trạch Xá đi khắp nơi để kiếm thu nhập. ‘Đặc biệt, cứ sau khi ăn Tết là từng tốp đàn ông, tay mang hành lý, trong đó có bộ quần áo, cái kéo, viên phấn, kim chỉ, thước vạch lên mạn Bắc Ninh. Ở đây có nhiều lễ hội nên nhu cầu may đo áo dài rất lớn. Trung bình một chiếc áo, thợ lành nghề sẽ khâu xong trong 1- 2 ngày. Toàn bộ thời gian may đo sẽ ở lại nhà chủ’, ông Nhiên nói.
‘Chính vì đặc thù công việc phải đi xa và ăn ở tại nhà chủ như thế nên phận gái không thể theo được. Họ chỉ đóng vai trò là hậu phương, đảm đương mọi công việc từ đồng áng đến quán xuyến gia đình’, ông Nhiên lý giải việc người Trạch Xá chỉ truyền nghề may cho con trai.
Ngày nay, tuy nhiều phụ nữ ở Trạch Xá đã được dạy nghề may đo áo dài, tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông ngồi tỉ mẩn bên đường kim mũi chỉ ở nơi đây vẫn là đặc trưng.
‘Hầu như, đàn ông lớn tuổi ở Trạch Xá, ai cũng biết may áo dài’, ông Đỗ Minh Khang (58 tuổi, người làng Trạch Xá) cho hay.
Theo ông Khang, để làm được nghề, trung bình một người phải học khoảng 2 năm. ‘Trước kia, áo dài Trạch Xá được khâu hoàn toàn bằng tay. Ngày nay, do nhu cầu sử dụng lớn, nhiều thợ đã chuyển sang may áo dài bằng máy. Mỗi ngày, với việc may bằng máy, thợ ở Trạch Xá có thể hoàn thành 4 -5 cái áo dài.
Thế nhưng, khi khách có yêu cầu khâu bằng tay, các thợ ở đây vẫn có thể đáp ứng’, ông Khang nói.
Ông Khang ngồi tỉ mẩn may áo dài. Người thợ 58 tuổi này cũng cho biết, hiện ở Trạch Xá đã có nhiều cửa hàng may đo và bán sẵn áo dài. Tuy nhiên, người dân ở đây vẫn chủ yếu nhận đơn từ các cửa hàng lớn trên nội thành Hà Nội.
‘Hàng ngày sẽ có 5 người vận chuyển đơn hàng từ các hộ dân trong làng đến các cửa hàng lớn trên nội thành và ngược lại. Công việc đều đặn nên thu nhập của mọi người cũng khá. Trung bình một thợ lành nghề có thể kiếm khoảng 10 triệu mỗi tháng’, ông Khang cho biết.
Ông Nguyễn Văn Miến, trưởng thôn Trạch Xá cũng cho biết, bên cạnh câu chuyện về nghệ nhân Tạ Văn Khuất, ở Trạch Xá còn có cụ Lê Văn Muối là người may áo dài cho vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Tuy nhiên, trong khi cụ Khuất được mời vào Huế thì cụ Muối được vua Bảo Đại đến tận cửa hàng ở Hà Nội để đặt may.
Sự nổi tiếng về tay nghề khiến cho nghề may áo dài truyền thống ở Trạch Xá phát triển cho tới tận ngày hôm nay. 'Hiện 80% người dân trong thôn vẫn theo nghề may đo áo dài. Nhiều hộ gia đình có kinh tế khấm khá. Họ còn mở được cửa hàng, cửa hiệu ở khắp các tỉnh thành trên cả nước', ông Miến nói.
Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?
Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.
" alt="Người đo áo dài bằng mắt khiến Nam Phương hoàng hậu thán phục" /> ...[详细] -
Bùi Xuân Mẫn đã cởi bỏ ý nghĩ để chơi đùa được với chính mình
Từ muôn điều chạm tới mình, có thể từ hiện tượng tự nhiên như cơn gió, hạt mưa, sóng biển, hay là từ một tác nhân bất chợt như ánh mắt người con gái lướt qua, cũng khiến tâm hồn nhạy cảm của tác giả ngân rung thành những vần thơ chứa đựng nhiều suy tưởng.
Bùi Xuân Mẫn như người họa sĩ đôi khi lang thang tìm chất liệu, đôi khi ở ẩn chìm sâu vào chính mình, và chỉ cần một cánh hoa khẽ cựa mình, đánh động làn gió, lẻn lấy đi chút hương cũng khiến những dòng chảy thơ tràn ngập mọi tế bào.
Thơ của Bùi Xuân Mẫn là dòng nhật ký cuộc đời. Vui buồn bộc bạch ra trên trang giấy, kể cả những nỗi hoang mang của con người đi tìm chính mình. Từng chữ chất nặng ưu tư, khắc khoải, ngập ngừng, tự giục mình tiến bước rồi lại tự mâu thuẫn. Khi tự mâu thuẫn, là chính lúc tâm hồn đang dần hoàn thiện, nuôi dưỡng sự phát triển. Và khi chưa thể biết chắc thì hãy cứ “đi về phía mặt trời”. Dẫu biết rằng, cuộc đi nào, sự khám phá nào cũng tiến về cái đích bên trong, trở về với bản thể, nhưng rồi ai cũng không thể tránh được tiếng gọi bí ẩn, để dấn bước lên đường.
“Trên con đường gió lộng
mưa rơi sương khuya
bước đi
lòng chứa chan hy vọng
can đảm, hãnh diện và vinh dự
với triều dương sức mạnh của mình
từ lòng chân thành
khát vọng nơi trái tim
Trượt té bao lần
mà vẫn cố gắng đứng dậy
tiếp tục bước đi, đi mãi!”
(Tuổi trẻ)
Trên con đường thơ của mình, nỗi cô đơn là không tránh khỏi, nhưng cô đơn cũng là một tài sản, cho tác giả chìm sâu vào suy tưởng, tập trung vào tiếng nói bên trong. Từ đó, mà tìm ra “đạo”. Những suy tưởng ấy gần với Lão giáo, để cuộc đi trong tâm tưởng của tác giả, dù miên man nhưng không lạc lối. Những mâu thuẫn ấy, chỉ là hai mặt của cùng một vấn đề. Những ý nghĩ cứ cởi dần ra mọi lớp vỏ bọc, để tâm hồn chân thực của người viết được giải phóng và cất lên tiếng thơ. Khi đó, mọi điều đều trở nên lung linh đẹp đẽ, như ta tìm thấy người yêu, để ta trở thành tình yêu của ai đó.
“Một trong những ngôi sao kia
đẹp nhất, sáng nhất, lạc mất đường
đã đến tựa vào vai tôi để ngủ….
Để khởi đầu cho sự hòa hợp
Tình yêu hiểu tình yêu
hai dòng chảy về một bể”
(Thị kiến)
Sau cùng điều giá trị nhất là Bùi Xuân Mẫn đã tạo ra được một sân chơi, để vui đùa với chính mình. Khi con chữ đã trở thành bầu bạn, thành nàng thơ thì cuộc đời này đâu còn gánh nặng nào có thể khiến ta bị đè bẹp. Tất cả niềm vui, nỗi khổ đều được chuyển hóa tới nguồn năng lượng sống và món quà tặng thơ ca, đưa con thuyền tâm tưởng đến được nơi thẳm sâu nhất, cũng là nơi tối tăm nhất, rồi bừng lên và hòa vào ánh sáng.
“… hòa vào màn đêm đen thẫm
cái bóng che chắn cho mình
thật mạnh mẽ nhưng cũng thật dịu dàng
thân thuộc đến lạ thường
Đó là khoảng chờ đợi
thời điểm trước lúc mặt trời nhú lên…”
(Cái bóng)
Sao Khuê
Giáo sư Hà Vĩnh Thọ bàn về hạnh phúc đích thực
Thái Hà Books vừa tổ chức toạ đàm 'Bàn về hạnh phúc' dịp ra mắt cuốn sách 'Happy Organizations' (bản tiếng Anh) của GS. Hà Vĩnh Thọ." alt="Bùi Xuân Mẫn đã cởi bỏ ý nghĩ để chơi đùa được với chính mình" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:28 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Nhân dịp đầu năm học mới, mừng Tết Trung Thu, NXB Kim Đồng và ứng dụng sách nói Fonos gửi tặng bạn đọc thiếu nhi 5 tựa sách nói, để các em cùng ngắm trăng nghe sách. Đây là những cuốn sách kinh điển, được các bạn nhỏ yêu thích nhiều năm nay: Truyện cổ Andersen, Quê nội,Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Tô Hoài, Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Nguyễn Kiên, Sử ta chuyện xưa kể lại (tập 1 và 2).
Những ấn phẩm này sẽ giúp các em tiếp cận được với nguồn tri thức đa dạng, phong phú, không chỉ về văn hóa, lịch sử của dân tộc mà còn là những áng văn chương bất hủ của văn học thế giới.
Ngắm trăng nghe sách Từ ngày 20/9 đến ngày 30/09/2021, độc giả truy cập ứng dụng Fonos sẽ được nghe miễn phí 5 tựa sách này. Để nghe sách nói miễn phí, mời độc giả truy cập: https://fonos.online/kim-dong/
NXB Kim Đồng và Fonos mong muốn đẩy mạnh hơn nữa việc số hóa tủ sách Kim Đồng, nắm bắt xu hướng phát triển của sách nói cũng như các nội dung âm thanh số khác.
Bà Vũ Thị Quỳnh Liên, Phó Giám đốc, Tổng biên tập NXB Kim Đồng chia sẻ: "Với kho sách đồ sộ và phong phú của NXB Kim Đồng, chúng tôi tin tưởng rằng, việc hợp tác với Fonos sẽ mang đến những trải nghiệm ‘đọc’ mới mẻ và thú vị cho bạn đọc thanh thiếu nhi. NXB Kim Đồng kỳ vọng việc hợp tác này còn giúp bạn đọc nhỏ tuổi ở nhiều vùng miền xa xôi của tổ quốc và độc giả Việt Nam ở nước ngoài có thể dễ dàng tiếp cận với sách Kim Đồng, đặc biệt là các tác phẩm văn học thiếu nhi của các tác giả nổi tiếng Việt Nam".
Ông Oscar Jesionek - CEO của Fonos, cũng bày tỏ niềm vui khi hai bên có sự hợp tác dài hạn, đặc biệt kho sách dành cho trẻ em của Fonos sẽ trở nên phong phú hơn. "NXB Kim Đồng là một trong những nhà xuất bản lâu đời nhất trên thị trường và dẫn đầu trong mảng sách thiếu nhi suốt nhiều năm. Rất nhiều người dùng của Fonos là những ông bố, bà mẹ trẻ bận rộn với cuộc sống hằng ngày. Họ có nhu cầu nghe sách nói và cũng muốn con trẻ tránh xa khỏi màn hình điện thoại, tiếp cận những nội dung bổ ích. Vì vậy, chúng tôi rất vui vì việc hợp tác với NXB Kim Đồng sẽ mang đến nhiều đầu sách chất lượng cho các gia đình và những tác phẩm tuyệt vời từ các tác giả hàng đầu đến cho trẻ nhỏ” - ông Oscar nhận định.
Tình Lê
Sách song ngữ Anh - Việt về Trung Thu gây chú ý
'Sự tích chú cuội' hiện đang đứng vị trí số 1 thể loại sách bằng ngôn ngữ Đông Nam Á mới phát hành trên Amazon.
" alt="Ngắm trăng nghe sách" /> ...[详细] -
Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam hướng tới độc giả vùng sâu, vùng xa
Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu việc tổ chức các hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba phải đến địa bàn cơ sở. Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Xuất bản Việt Nam và UBND thành phố Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 17/4.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì tổ chức những hoạt động hưởng ứng tại Thư viện quốc gia Việt Nam, hệ thống thư viện và các thiết chế văn hóa. Các bộ, ngành, tổ chức hội, đoàn thể Trung ương xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu thực tế...
Các địa phương triển khai kế hoạch tổ chức gắn với nhiệm vụ chính trị và ngày lễ lớn trong năm trên địa bàn. Các nhà xuất bản, cơ sở in, cơ sở phát hành chủ động tổ chức tuần lễ sách, hội sách, tháng phát hành sách trọng tâm, tri ân khách hàng.
Đồng thời, các đơn vị tổ chức kênh phát hành trực tuyến, kết hợp với nền tảng công nghệ, mạng xã hội, sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá, tặng sách đối tượng yếu thế; khuyến mại hỗ trợ bạn đọc, phát triển văn hóa đọc...
Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu việc tổ chức các hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba phải đến các địa bàn cơ sở, chú trọng vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn nhằm tạo sự hưởng ứng của xã hội một cách sâu rộng, hiệu quả.
Huy động mọi nguồn lực xã hội để tổ chức các hoạt động của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam theo hướng đa dạng, phong phú, kết hợp các hoạt động truyền thống với phương thức tổ chức hiện đại theo xu thế phát triển của các nền tảng công nghệ, chuyển đổi số như: Hội sách trực tiếp; Hội sách trực tuyến trên các nền tảng công nghệ; Hội sách trực tiếp kết hợp với trực tuyến; Hội sách thanh toán không sử dụng tiền mặt; đổi điểm thưởng tích lũy của khách hàng tại một số ngân hàng thương mại lấy quà tặng bằng sách; kết hợp truyền thông, quảng bá sách và văn hóa đọc trên các chuyên mục báo điện tử, mạng xã hội.
Ngày Sách và Văn hoá đọc khai mạc tại HuếLễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 với thông điệp 'Sách: Nhận thức - Đổi mới - Sáng tạo; Sách cho tôi, cho bạn' mới đây đã diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế." alt="Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam hướng tới độc giả vùng sâu, vùng xa" /> ...[详细] -
Kiện người giao bao cao su chậm, vụ kiện oái oăm khiến shipper bàng hoàng
Gia đình nhà anh Jian Feng ‘Tôi yêu nên mới cưới cô ấy, nhưng ngay khi con gái đầu lòng của vợ chồng tôi chào đời, cuộc hôn nhân của chúng tôi bắt đầu nảy sinh vấn đề. Con gái tôi "xấu đặc biệt’, anh nói.
Bị chồng buộc tội lừa gạt vì sinh ra một cô con gái không có điểm gì giống mình, vợ của Jian Feng đành nói ra sự thật, rằng nguyên nhân thực sự là do trước khi kết hôn với anh, cô đã đi phẫu thuật thẩm mỹ. Cô cho biết đã chi một khoản tiền là 100.000 USD (khoảng hơn 2 tỷ đồng) để đại tu nhan sắc.
Tức giận khi biết vợ đã giấu nhẹm chuyện cô ta đi phẫu thuật, anh Jian Feng quyết định kiện cô ra tòa và cuối cùng được nhận khoản tiền bồi thường là 120.000 USD (khoảng 2,4 tỷ đồng).
Kiện vì dự báo thời tiết sai
Các bản tin dự báo thời tiết không phải lúc nào cũng chính xác và thường mang tính chất tham khảo. Tuy nhiên một phụ nữ Israeli đã kiện đài truyền hình vì đã phát hành bản tin dự đoán thời tiết sai.
Đài truyền hình dự đoán một ngày nắng đẹp và khô ráo, nhưng hôm đó trời đã mưa. Người phụ nữ này bức xúc cho rằng bởi tin tưởng thông tin nhà đài cung cấp, cô đã ăn mặc phong phanh, để rồi bị cảm cúm khi trời đổ mưa. Hệ lụy là phải nghỉ việc một tuần và tốn tiền thuốc men, chữa trị. Cuối cùng nguyên đơn đã thắng kiện và được bồi thường 1000 USD.
Kiện NASA vì phi thuyền đâm sao chổi
Marina Bai, một nữ chiêm tinh gia người Nga, đòi Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) bồi thường 170 triệu bảng với lý do tử vi của cô thay đổi sau khi NASA điều khiển một phi thuyền đâm vào sao chổi Tempel 1 vào tháng 7/2005. Nhà chiêm tinh nói cú va chạm đã ảnh hưởng tới cuộc sống và các giá trị tinh thần của cô.
Sao chổi Tempel 1. Ảnh: NASA Theo Marina, ông của cô đã tán tỉnh vợ bằng cách chỉ cho bà sao chổi Tempel 1. Do đó cô rất coi trọng nó. Tuy nhiên, các nhà vật lý khẳng định cú đâm của phi thuyền Mỹ không thực sự ảnh hưởng đến quỹ đạo của sao chổi.
Kiện công ty bia vì nữ PG không xuất hiện
Khoảng những năm 1990, trong một loạt quảng cáo của một hãng bia (Mỹ) có hình ảnh của hai cô gái xinh đẹp xuất hiện khi các lái xe tải uống bia.
Mê mệt với đoạn quảng cáo này, người đàn ông tên là Richard Overton sống ở Michigan đã bắt chước uống bia rồi đứng đợi... mỹ nhân xuất hiện.
Tuy nhiên, do không thấy cô gái nào hiện ra, Overton đã khởi kiện hãng bia, đòi bồi thường tổn thương tâm lý bằng khoản tiền 10.000 USD. Đơn kiện vô lý của người này đã bị toà án ra quyết định bãi bỏ.
Shipper bị kiện vì giao hàng muộn, khiến khách nữ... mang thai
Anh chàng shipper trẻ bị kiện không phải do có hành vi cưỡng bức khách nữ mà do việc giao hàng chậm 8 phút khiến cặp đôi trong lúc “lửa tình” dâng trào không chờ đợi được đã “chiến đấu” luôn và mang thai.
" alt="Kiện người giao bao cao su chậm, vụ kiện oái oăm khiến shipper bàng hoàng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 08:26 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Bị nhái cả biển số và giấy đăng ký, chủ xe nhờ cộng đồng mạng tìm xe gian
Ngoài việc ấm ức vì phải trả tiền phí BOT cho chủ xe gian, chủ xe biển thật còn lo ngại sẽ gặp rắc rối, bị truy cứu trách nhiệm một cách đầy oan uổng nếu xe mang biển giả vi phạm pháp luật.
Chủ xe này cho biết chiếc "xe gian" thường xuyên di chuyển qua đoạn đầu tuyến Quốc lộ 10, với đặc điểm nhận dạng là xe Kia K3 giống xe của anh nhưng không có cửa sổ trời và mặt ca-lăng nan dọc, thay vì kiểu lưới tổ ong.
Lập tức, cộng đồng mạng đã xác định được chiếc xe mang biển số giả ở Hải Phòng, nhưng khuyên chủ xe nên thu thập thông tin và hình ảnh, rồi trình báo với cảnh sát giao thông để một mặt có biện pháp xử lý, tránh phát sinh rắc rối về mặt pháp lý; mặt khác răn đe các chủ xe khác có ý định tương tự.
Một biển số, hai mã thẻ VETC
Về lý thuyết, mỗi biển số xe chỉ đi kèm với duy nhất một mã thẻ VETC, nhưng nếu đơn vị thu phí BOT không thực hiện thao tác hủy thẻ VETC cũ trước khi cấp lại thẻ mới, thì hoàn toàn có thể xảy ra trường hợp một biển số xe có 2 mã VETC. Đây chính là kẽ hở mà không ít chủ xe giả mạo lợi dụng để bòn rút tiền trong tài khoản VETC của chủ xe biển thật.
Việc bị nhái từ biển số cho tới giấy đăng ký còn khiến chủ xe biển thật có nguy cơ bị phạt nguội oan.
Thêm vào đó, nếu chủ "xe gian" gây tai nạn thì chủ xe biển thật khó tránh khỏi bị liên lụy.
Ô tô mang biển số giả có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, mức phạt dành cho người điều khiển xe ô tô gắn biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp là 4-6 triệu đồng, còn với chủ xe là cá nhân thì chịu mức phạt 4-6 triệu đồng và 8-12 triệu đồng đối với chủ xe là tổ chức. Như vậy, tổng mức phạt có thể lên tới 18 triệu đồng.
Ngoài ra, biển số giả sẽ bị tịch thu và tài xế có thể bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe trong 1-3 tháng.
Đặc biệt, căn cứ vào Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, người thực hiện hành vi làm giả hoặc sử dụng biển số xe giả để làm việc trái pháp luật còn có thể bị truy cứu hình sự.
Theo Dân Trí
Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bất lực tìm ô tô gây tai nạn vì biển số giảLiên tục những vụ việc che biển số, dán đổi số, dùng biển giả được phản ánh gây bức xúc trong cộng đồng. Hậu quả, không chỉ người đi xe biển thật bị nhận phạt nguội oan, người gặp tại nạn cũng khó đòi lại công bằng khi xe gây nạn là "xe ma"." alt="Bị nhái cả biển số và giấy đăng ký, chủ xe nhờ cộng đồng mạng tìm xe gian" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
Ô tô nhập khẩu từ Thái Lan, Indonesia tiếp tục được miễn thuế khi về Việt Nam
Những mẫu xe nhập khẩu có nguồn gốc ASEAN tiếp tục được hưởng lợi khi về Việt Nam. Như vậy, các xe từ ASEAN mà chủ yếu là Thái Lan và Indonesia sẽ tiếp tục có lợi thế cạnh tranh với xe lắp ráp trong nước.
Trước đó, theo Hiệp định thương mại hàng hóa nội khối ASEAN (ATIGA), từ 1/1/2018, đối với hàng hóa là ô tô nguyên chiếc nhập khẩu trong nội khối ASEAN được miễn thuế nhập khẩu với điều kiện sản phẩm phải đạt tỷ lệ nội địa hóa trên 40%.
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê, sản lượng xe ô tô nhập khẩu năm 2022 vào Việt Nam đạt 176.590 chiếc với tổng kim ngạch 3,87 tỷ USD; tăng 10,5% về lượng và 6,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong giai đoạn 2018-2022, việc thực thi Hiệp định hàng hóa ATIGA đã mở đường cho nhiều loại ô tô từ ASEAN mà chủ yếu là Thái Lan và Indonesia vào Việt Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 70-80% tổng lượng xe nhập khẩu và chiếm từ 30 - 35% tổng sản lượng ô tô tiêu thụ mỗi năm.
Hoàng Hiệp
Ô tô nhập khẩu tăng mạnh tháng cuối năm, xe giá rẻ "lên ngôi"Trong tháng 12 vừa qua, cả lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu đều ở mức rất cao. Tổng cộng cả năm 2022, thị trường ô tô Việt Nam được bổ sung hơn 600.000 chiếc xe mới." alt="Ô tô nhập khẩu từ Thái Lan, Indonesia tiếp tục được miễn thuế khi về Việt Nam" />
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- 24 mẹo bảo quản đồ thời trang hiệu quả phái đẹp nên biết
- Trí tuệ nhân tạo không thể đưa ra những lựa chọn dựa vào trái tim
- NSND Thanh Điền và 1.000 nghệ sĩ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc
- Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- Từ quê lên thăm, người mẹ nghèo bàng hoàng thấy con trai nhận nuôi chục đứa trẻ
- Cô đào Hoa Mỹ Hạnh từng có cát