Ảnh minh họa: Internet
Tội danh thứ ba là tham gia vào lừa đảo qua hình thức điện tử (wire fraud) nhằm đánh cắp bí mật thương mại. Đây là ba cáo buộc mới thêm vào hơn 10 cáo buộc khác chống lại Huawei từ hồi tháng 1/2019 của Mỹ. Huawei phủ nhận tội danh này.
Cuộc chiến giữa chính quyền Tổng thống Donald Trump và Huawei đã diễn ra hơn 1 năm khi quan chức Mỹ phát động chiến dịch hối thúc các đồng minh không sử dụng thiết bị Huawei và thi hành các biện pháp khác nhằm ngăn cản tăng trưởng của công ty.
Trước đó, Mỹ tố cáo Huawei lừa đảo ngân hàng, vi phạm lệnh trừng phạt Iran. Cáo trạng mới nhất còn tiết lộ các chi tiết về hoạt động kinh doanh của Huawei tại Iran và Triều Tiên.
" alt=""/>Mỹ buộc tội Huawei lừa đảo, âm mưu đánh cắp bí mật thương mạiTheo nguồn tin của Trí thức trẻ, ông Nguyễn Tuấn Anh - "công thần" của Grab Việt Nam từ những ngày đầu vừa được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc CTCP VinID, trực thuộc Tập đoàn Vingroup.
Vị trí này trước đó do bà Nguyễn Thị Dịu, Phó Tổng Giám đốc Vingroup đảm nhiệm. Bà Dịu hiện giữ cương vị Chủ tịch HĐQT CTCP VinID.
Tại Grab, ông Tuấn Anh không chỉ đặt nền móng cho hoạt động của Grab tại Việt Nam, mở đường cho việc triển khai thành công dịch vụ đặt xe, đặc biệt là GrabBike, mà còn là người tiên phong mang đến các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt cho người dùng trên ứng dụng Grab, thông qua việc thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược với Moca.
Việc bổ nhiệm ông Nguyễn Tuấn Anh được kỳ vọng giúp VinID tăng thêm sức mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán số (payment) - lĩnh vực mà hiện nay hai tên tuổi hàng đầu trong tâm trí người dùng (top-of-mind) là Moca trên nền tảng Grab và MoMo.
" alt=""/>'Khai quốc công thần' của Grab Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh đầu quân sang Vingroup, trở thành CEO VinIDTừ 1/11 tới, quy chuẩn mới 41/2016 chính thức có hiệu lực, thay thế cho quy chuẩn 41/2012.
Ảnh minh họa. |
Theo quy định này, vạch liền tại ngã tư sẽ xuất hiện trong quy chuẩn với tên gọi vạch 2.2, xe không được phép lấn làn và không được đè lên vạch. Bất cứ xe nào đè vạch liền trong cùng một chiều đều có thể bị CSGT thổi phạt theo căn cứ quy chuẩn 41/2016, trừ những trường hợp bất khả kháng như nhường xe ưu tiên, tránh tai nạn.
Về mức phạt, nếu xe đè vạch liền là phạm lỗi "không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Theo quy định tại 46/2016 (thay thế nghị định 171/2013 trước đây), mức phạt tiền là 100.000-200.000 đồng đối với ôtô và 60.000-80.000 đồng đối với môtô, xe gắn máy.
Loại vạch nói đến ở trên là vạch liền kẻ giữa đường, dùng để phân chia làn, không áp dụng cho loại vạch liền nhưng vẽ sát lề đường hoặc sát giải phân cách để giới hạn phần xe chạy hoặc phân chia làn xe cơ giới và xe thô sơ. Loại vạch này được phép đè khi cần thiết.
Các vạch kẻ đường trong Luật Giao thông đường bộ |
Như vậy, ở quy chuẩn mới, quy định về vạch kẻ đường rõ ràng hơn khi tách thành các nhóm vạch dành cho hai chiều xe chạy và vạch dành cho xe chạy cùng chiều.
Trước đó, những quy định về hiệu lực của vạch kẻ đường, biển báo được ghi trong quy chuẩn 41/2012, tác dụng của vạch liền gây nhiều tranh cãi.
Quy chuẩn 41/2012 không có mục nào nói đến vạch liền phân chia các làn đường trong cùng một chiều mà chỉ có vạch liền phân chia hai chiều ngược nhau. Nhưng thực tế trên đường, đặc biệt tại các nơi giao nhau thường kẻ vạch liền trắng, chiều rộng 15 cm với ý nghĩa phân tách các làn, xe không được đè vạch hay chuyển làn qua vạch.
Nhiều tài xế không đồng tình vì loại vạch này không có trong quy chuẩn nhưng lại bị CSGT thổi phạt khi đè lên vạch (không chuyển làn).
Vạch kẻ đường trong Luật giao thông đường bộ |
Hạnh Nguyên (Tổng hợp)
" alt=""/>Từ 1/11, lái xe đè vạch liền bị phạt 200.000 đồng