Soi kèo góc Sanfrecce Hiroshima vs Gamba Osaka, 16h30 ngày 11/9: Chủ nhà áp đảo
èogócSanfrecceHiroshimavsGambaOsakahngàyChủnhàápđảbang xếp hạng ngoại hạng anh Hồng Quân - 10/09/2024 11:12 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
-
Chi tiêu toàn cầu cho thành phố thông minh sẽ đạt gần 124 tỷ USD trong năm 2020
Khi chính phủ các nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng mới, công nghệ thông tin (CNTT) là thành phần chính trong kế hoạch phát triển của họ hiện nay. Đặc biệt, rất nhiều chính quyền thành phố đang dành khoản ngân sách nhiều hơn cho các dự án thành phố thông minh nhằm cung cấp cho công dân của họ nhiều tính năng ưu việt.
Hơn nữa, xu hướng phát triển cơ sở hạ tầng CNTT đang đạt được đà đi lên trên toàn cầu, khi các ứng dụng công nghệ mới được các nhà lãnh đạo có tư duy tiến bộ chấp nhận.
Thị trường thành phố thông minh toàn cầu tăng trưởng mạnh
100 thành phố hàng đầu trên thế giới đã đầu tư vào các sáng kiến thành phố thông minh, chiếm khoảng 29% chi tiêu toàn cầu trong năm 2019.
Năm 2019, các trường hợp sử dụng liên quan đến vấn đề năng lượng và cơ sở hạ tầng chiếm hơn 1/3 cơ hội, chủ yếu là dành cho lưới điện thông minh. An toàn công cộng và giao thông thông minh dựa trên dữ liệu chiếm tương ứng khoảng 18% và 14% chi tiêu chung.
Hiện tại lưới điện thông minh (kết hợp điện và khí) vẫn thu hút tỷ lệ đầu tư lớn nhất, mặc dù tầm quan trọng tương đối của chúng sẽ giảm theo thời gian khi thị trường bảo hòa và các trường hợp sử dụng khác trở thành xu hướng.
Giám sát bằng hình ảnh cố định, giao thông công cộng tiên tiến, quản lý giao thông thông minh và theo dõi văn phòng được kết nối cùng nhau chiếm hơn một nửa cơ hội.
Theo đánh giá của IDC, các trường hợp sử dụng sẽ chứng kiến sự tăng trưởng chi tiêu nhanh nhất so với dự báo 5 năm là kết nối từ xe đến mọi vật (V2X), bản sao kỹ thuật số và thiết bị đeo.
Singapore sẽ vẫn là nhà đầu tư hàng đầu trong các sáng kiến thành phố thông minh. Tokyo sẽ là nhà chi tiêu lớn thứ hai vào năm 2020, được thúc đẩy bởi các khoản đầu tư cho Thế vận hội mùa hè, tiếp theo là thành phố New York và London. Bốn thành phố này sẽ chi cho thành phố thông minh hơn 1 tỷ đô la vào năm 2020.
Xét trên khía cạnh khu vực, Hoa Kỳ, Tây Âu và Trung Quốc sẽ chiếm hơn 70% chi tiêu của các thành phố thông minh toàn cầu trong suốt dự báo. Mỹ Latinh và Nhật Bản sẽ trải qua sự tăng trưởng nhanh nhất trong chi tiêu thành phố thông minh vào năm 2020.
Triển vọng về sự phát triển các ứng dụng thành phố thông minh
Ruthbea Yesner, Phó Chủ tịch của IDC cho biết: “Chính quyền khu vực và thành phố đang nỗ lực để bắt kịp với những tiến bộ công nghệ và tận dụng các cơ hội mới trong bối cảnh quản lý rủi ro, kỳ vọng của công chúng và cần tài trợ để mở rộng các sáng kiến”.
Các nhà phân tích của IDC hiện tin rằng nhiều nhà lãnh đạo chính phủ đang chuyển sang kết hợp các trường hợp sử dụng thành phố thông minh vào ngân sách hoặc nỗ lực tài chính thông qua các phương tiện truyền thống hơn. Điều này đang giúp tăng trưởng đầu tư hơn nữa.
Nhìn về tương lai, đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT nhiều khả năng sẽ tập trung vào các ứng dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp với internet vạn vật (IoT) và mạng di động 5G.
Phan Văn Hòa (theo telecomstechnews)
" alt="Thế giới chi gần 124 tỷ USD cho đô thị thông minh trong năm 2020">Thế giới chi gần 124 tỷ USD cho đô thị thông minh trong năm 2020
-
Vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt chi phối 95% vốn của CapitalHouse. (Ảnh: CHG)
Tính đến thời điểm đại hội, vợ chồng ông Đạt trực tiếp đứng tên hơn 36 triệu cổ phần, tương ứng với 30% vốn điều lệ CapitalHouse. Họ còn gián tiếp sở hữu 78 triệu cổ phần khác, tương ứng với 65% vốn điều lệ nữa của CapitalHouse, thông qua phần sở hữu đứng tên Công ty cổ phần Tập đoàn CHG (viết tắt: CHG).
Tập đoàn CHG (mới đổi tên thành CTCP Tập đoàn EFC) là công ty do vợ chồng ông Đạt và một người quen, là bà Đỗ Thị Thúy (SN 1989) sáng lập nên vào cuối năm 2016. Vợ chồng ông Đạt giữ quyền chi phối toàn diện công ty, với 90% cổ phần trực tiếp đứng tên.
Sự hình thành của CHG gắn liền với tiến trình tăng vốn của CapitalHouse, và ở một khía cạnh nào đó, có thể nói, CHG được ông Đạt lập ra cho sứ mệnh thâu tóm CapitalHouse. Liên tiếp 2 năm – 2016 và 2017 – CHG (khi ấy vẫn tên là Công ty cổ phần Đầu tư Capital House) được CapitalHouse phát hành riêng lẻ tổng cộng 78 triệu cổ phiếu, để từ một công ty “sơ sinh” trở thành cổ đông chi phối CapitalHouse.
Thương vụ giúp CapitalHouse tăng vốn lên gấp ba lần, gia nhập nhóm nghìn tỷ; Song song với đó, giúp vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt “nắm chặt” thêm CapitalHouse. Nhưng nó đã pha loãng sở hữu của các cổ đông hiện hữu còn lại ở CapitalHouse, trong đó có nhiều người là cổ đông lâu năm, đã đồng cam, gắn bó với công ty từ ngày đầu gian khó.
Hoạt động trong lĩnh vực thâm dụng vốn như bất động sản, sẽ là không có gì đáng bàn nếu việc tăng vốn của CapitalHouse là chính đáng, minh bạch, thực chất, đảm bảo lợi ích hài hòa cho toàn thể cổ đông.
Nhưng vấn đề là CapitalHouse càng lớn thì miếng bánh của nhiều cổ đông lại càng bé lại.
“Chôn vốn” ở CapitalHouse
Theo chia sẻ của một số cổ đông, họ không hề được thụ hưởng các lợi ích đáng có từ hoạt động tăng vốn của CapitalHouse. Bất chấp tỷ lệ sở hữu của họ ở công ty cứ loãng dần.
“Hơn chục năm qua công ty chỉ có 2 lần chia cổ tức. Một lần bằng cổ phiếu. Lần gần nhất – năm ngoái – chia bằng tiền. Nhưng tỷ lệ rất thấp, chỉ bằng 0,8% vốn góp. Đem vốn góp ấy gửi ngân hàng cũng phải có lợi tức gấp cả chục lần”, một cổ đông chia sẻ.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2020 của CapitalHouse sáng 29/4/2020.
Cổ đông Nguyễn Huy Anh – tuy tham gia Chủ tọa đoàn điều hành đại hội - vẫn phải bày tỏ mối băn khoăn với tình hình cổ tức của CapitalHouse: “Năm ngoái phải đấu tranh mãi công ty mới trích 10 tỷ đồng lợi nhuận để chia cổ tức (chia cho 120 triệu cổ phần, ứng với 1.200 tỷ đồng vốn góp - PV)”. Ông nói nửa đùa: “Đem tiền nhà đi đầu tư mà chả có gì mang về, biết giải thích thế nào với vợ”.
Là Phó Chủ tịch HĐQT đương nhiệm của CapitalHouse và từng nhiều năm làm Chủ tịch HĐQT CapitalHouse nhưng ông Nguyễn Huy Anh – trong tư cách của một cổ đông – vẫn tỏ ra khó hiểu về kế hoạch chi trả lợi nhuận mà HĐQT công ty này dự kiến cho năm 2020: Năm 2019, lợi nhuận sau thuế đạt 21 tỷ đồng, bảo thấp không chia. Thế năm 2020, dự kiến lợi nhuận tới 234 tỷ đồng, công ty vẫn đưa tờ trình là không chia cổ tức (?!).
Tình thế của nhiều cổ đông trở nên lưỡng nan khi CapitalHouse đã cơ bản như một doanh nghiệp gia đình. Với quyền biểu quyết 95% cổ phần – cả trực tiếp và gián tiếp – vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt sẽ quyết đáp mọi chủ trương, quyết sách sách của công ty, bất chấp lá phiếu của các cổ đông còn lại.
Việc CapitalHouse hiện thời chỉ có tất cả 16 cổ đông, là một doanh nghiệp chưa đại chúng và chưa hề có kế hoạch niêm yết càng đẩy các cổ đông nhỏ lẻ (thực chất họ từng là những cổ đông lớn, những người đã tin tưởng, bỏ vốn, đồng cam với ông Đỗ Đức Đạt gây dựng CapitalHouse từ những ngày đầu tiên) vào thế kẹt, khi rất khó tìm được người mua lại cổ phần CapitalHouse với mức giá hợp lý.
Nói cách khác, họ đang “chôn vốn” ở CapitalHouse.
Nhiều cổ đông đang "chôn vốn" ở CapitalHouse.
Cùng là cổ đông của CapitalHouse, về lý, như các cổ đông khác, nhóm ông Đỗ Đức Đạt cũng chưa thể có lợi ích đáng kể từ CapitalHouse. Nhưng nhóm này không hề sốt ruột, lại luôn là bên đề ra và quyết chủ trương không chia/hạn chế chia cổ tức.
Họ cũng luôn là nhóm thiết kế ra các kế hoạch tăng vốn cho công ty, và trong các lần tăng vốn về sau, họ luôn là nhà đầu tư góp hầu hết cổ phần phát hành thêm. Tức là tuy CapitalHouse chưa “đẻ” ra tiền (là nói trên sổ sách) thì vợ chồng ông Đạt vẫn rất sẵn tiền hoặc rất biết thu xếp nguồn.
Tại phiên ĐHĐCĐ mới diễn ra, một cổ đông đã đề nghị triệu tập Ban Quản trị, Ban Điều hành, Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng của CapitalHouse các thời kỳ để làm rõ về đường đi của dòng tiền công ty suốt nhiều năm, cũng như tính thực chất của các lần tăng vốn.
Mối hoài nghi nêu trên của các cổ đông cũng không hẳn là không có căn cứ nếu xem xét cả chiều dài phát triển của CapitalHouse, những dự án bất động sản mà công ty này đã thực hiện xong xuôi, dấu ấn của các công chức/cựu công chức với doanh nghiệp này, cũng như tỷ suất sinh lời (trên sổ sách) thấp đến mức phi lý của CapitalHouse so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Theo Viettimes
Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19
- Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã đồng loạt xin hoãn Đại hội đồng cổ đông, báo cáo tài chính.
" alt="Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse">Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chúc mừng Lễ ra mắt của Liên minh Chuyển đổi số
Điều cốt yếu rút ra là tinh thần đổi mới. Ngay lúc ấy, kinh nghiệm quốc tế lớn nhất đã là không được đi theo những lối mòn, mà phải luôn luôn đổi mới.
Thế đâu là chỗ dựa để đánh giá một sự thay đổi là đúng hay là sai? Câu trả lời của Chiếu dời đô: phải mang lại cho xứ sở sự thịnh vượng. Thuật lại việc Lý Thái Tổ đưa Chiếu dời đô ra để hỏi ý kiến các quan, Đại Việt sử ký toàn thư viết rằng: "Bầy tôi đều tâu: Bệ hạ vì thiên hạ mà lập kế dài lâu, để trên cho cơ nghiệp to lớn được thịnh vượng, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế ai dám không theo".
Nhưng điều quan trọng nhất trong chương trình chuyển đổi quốc gia cách đây hơn 1000 năm là sự chuyển đổi về mặt nhận thức. Việc dời đô từ Hoa Lư hiểm yếu nhưng chật hẹp sang Thăng Long trống trải giữa vùng đồng bằng là một sự chuyển đổi về tư duy quản lý đất nước, tư duy cầm quyền; từ quan điểm phòng thủ đất nước dựa vào sự hiểm yếu sang dựa trên sự phát triển, coi phát triển là cách tốt nhất để bảo vệ một quốc gia.
Chương trình chuyển đổi quốc gia khi ấy do Vua Lý Thái Tổ dẫn dắt thành công, mở ra một giai đoạn phát triển rực rỡ trong lịch sử dân tộc, tạo ra tiềm lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho cả giai đoạn 1000 năm về sau.
Đến công cuộc chuyển đổi số lên không gian mạng
Không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ 5 của loài người. Việc chuyển đổi mọi mặt đời sống từ không gian truyền thống lên không gian mạng được gọi là chuyển đổi số.
Nhiều nước đã xây dựng và triển khai các chiến lược, chương trình quốc gia về chuyển đổi số. Những quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số đã cùng nhau thành lập mạng lưới hợp tác quốc gia số, gọi tắt là D10 (Digital 10).
Một số quốc gia châu Á khác như Ấn Độ và các nước Ả Rập, cũng sớm xác định được xu hướng tất yếu và coi đây là nhiệm vụ chiến lược quốc gia. Đặc biệt, Chính phủ các nước Ả Rập chỉ riêng năm 2018 đã chi tiêu 15 tỷ đô la cho các công nghệ nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số.
Trong khu vực Đông Nam Á, tháng 11/2014, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tuyên bố chương trình chuyển đổi số, đưa Singapore trở thành một quốc gia thông minh. Indonesia đặt mục tiêu chuyển đổi số giúp tạo ra giá trị mới ước tính vào khoảng 150 tỷ đô la, tương đương với 10% GDP vào năm 2025. Mới đây nhất, tháng 10/2019, trở lại lãnh đạo đất nước Malaysia sau 16 năm, Thủ tướng Mahathir Mohamad tuyên bố chương trình chuyển đổi số, với trọng tâm là đưa Malaysia trở thành trung tâm về công nghệ tài chính (fintech), chuỗi khối (blockchain) và thiết bị bay thông minh (dronetech).
Những cách chuyển đổi số thất bại
Chuyển đổi số của một quốc gia thường thất bại theo nhiều cách khác nhau, nhưng điểm lại, có 5 vấn đề chính phổ biến dẫn đến việc chuyển đổi số thất bại.
Quá tập trung hoặc quá phân tán sẽ thất bại. Kinh nghiệm thành công cho thấy để chuyển đổi số thành công, cần có sự truyền cảm hứng từ lãnh đạo cấp cao nhất, có một nhạc trưởng điều phối, có một cơ quan điều phối và có sự tham gia vào cuộc của toàn xã hội.
Thay đổi, phá vỡ quá nhiều thứ một lúc sẽ thất bại. Thay vào đó, cần đi nhanh, đi trước ở một số lĩnh vực ưu tiên. Phát triển các nền tảng để thúc đẩy chuyển đổi số một dễ dàng.
Chuyển đổi số nửa vời sẽ thất bại. Người dân sẽ trung thành sử dụng những dịch vụ số hoàn chỉnh, từ đầu đến cuối, không giấy tờ, thay vì những dịch vụ điện tử một phần trực tuyến, một phần lại phải “offline” để làm theo cách truyền thống. Song song với việc cung cấp dịch vụ số hoàn chỉnh, Chính phủ cũng cần ban hành chính sách khuyến khích người dân sử dụng. Chẳng hạn, dịch vụ công trực tuyến có thời gian xử lý nhanh hơn, phí, lệ phí thấp hơn dịch vụ công làm theo cách truyền thống.
Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh được Viettel giới thiệu tại Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2019. Ảnh: IEC GROUP Không hình thành được văn hoá số sẽ thất bại. Cần hình thành văn hoá chấp nhận và thử nghiệm cái mới, tiến tới khuyến khích cái mới, cho phép làm nhanh, thử nghiệm trong phạm vi hẹp, thất bại nhanh để rút kinh nghiệm, thành công thì xem xét nhân rộng.
Một chiến lược hay chương trình quốc gia cứng nhắc sẽ thất bại. Thay vào đó, chương trình quốc gia cần có tính khung, động, mở, tạo nền móng. Các cơ quan, tổ chức căn cứ vào đó để tuyên bố chương trình chuyển đổi số của mình.
Thời cơ và vận hội dân tộc
Chuyển đổi số đặt ra nhiều thách thức như khi thay đổi, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, mô hình kinh doanh cũ bị thay thế, những mối quan hệ mới chưa có tiền lệ phát sinh, nguy cơ thiếu hụt nhân lực trình độ cao, mất an toàn, an ninh mạng và thông tin riêng tư, thông tin cá nhân.
Nhưng chuyển đổi số mang lại cơ hội mới cho nền kinh tế, giúp tăng năng suất lao động, thoát bẫy thu nhập trung bình, thông minh hoá các ngành truyền thống như giao thông, y tế, nông nghiệp, điện lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Chuyển đổi số còn là cơ hội để Chính phủ hoạt động minh bạch hơn, giảm tham nhũng, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng về thu nhập, đào tạo và tiếp cận dịch vụ.
Việt Nam có hơn 3.000 km đường bờ biển. Truyền thuyết khai sinh dân tộc có cha Lạc Long Quân dẫn 50 người con xuống biển, nhưng Việt Nam đã chậm bước trong việc trở thành một quốc gia biển.
Việt Nam hiện nay hội tụ nhiều yếu tố để chuyển đổi số thành công, với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước mang tính kiến tạo của Chính phủ, dân số trẻ, kinh tế phát triển năng động.
Cơ hội cho Việt Nam chuyển đối số thành công sẽ nằm ở những hành động cụ thể như hiện thực hoá ước mơ mỗi người dân một chiếc smartphone, mỗi hộ, gia đình một đường cáp quang; hình thành lực lượng doanh nghiệp công nghệ số đông đảo, trong đó có các doanh nghiệp lớn làm chủ công nghệ, đi ra toàn cầu; phát triển Chính phủ số.
Thế hệ chúng ta không thể bỏ lỡ thời cơ và vận hội ấy của dân tộc để đưa Việt Nam trở thành một quốc gia số thịnh vượng, ổn định, nhân văn và rộng khắp.
Xu thế không thể đảo ngược
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, là phương thức quan trọng giúp các t ổ chức, doanh nghiệp đạt được những thành công mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Theo nghiên cứu từ năm 2017 của Microsoft tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tác động mà chuyển đổi số mang lại cho GDP năm 2017 là khoảng 6%, năm 2019 được dự đoán là 25% và tới năm 2021 là 60%. Chuyển đổi số cũng làm tăng năng suất lao động 15% trong năm 2017, dự kiến 2020 là 21%; 85% công việc trong khu vực sẽ bị biến đổi trong ba năm tiếp theo. Còn theo công ty nghiên cứu McKensey, vào năm 2025, mức độ tác động của chuyển đổi số tới GDP của nước Mỹ là khoảng 25%, còn ở các nước châu Âu là khoảng 36%. Theo khảo sát của IDG, 90% doanh nghiệp toàn cầu đã có kế hoạch chuyển đổi số và đa số khẳng định chuyển đổi số nằm trong Top 3 mục tiêu quan trọng nhất cần thực hiện.
Tại Việt Nam, Khảo sát của Hiệp hội Dịch vụ Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin (VINASA) tháng 8/2019 cho thấy, trên 70% doanh nghiệp, tổ chức đã sẵn sàng chuyển đổi số. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều những băn khoăn được các tổ chức, doanh nghiệp đặt ra. Trong đó, ba vấn đề được họ quan tâm hàng đầu là: nguồn lực để triển khai (55,7%); tin học hoá khác với chuyển đổi số như thế nào (39,2%); và chuyển đổi số nên bắt đầu như thế nào (38,4%).
Còn theo khảo sát của Bộ Công Thương, 61% doanh nghiệp đứng ngoài cuộc chơi, chỉ 21% doanh nghiệp đã có các hoạt động chuẩn bị ban đầu cho ứng dụng công nghệ 4.0. Tính chung, 16/17 ngành chưa sẵn sàng với chuyển đổi số.
NGỌC MAI" alt="Thời cơ và vận hội dân tộc nhìn từ công cuộc chuyển đổi số">Thời cơ và vận hội dân tộc nhìn từ công cuộc chuyển đổi số
-
Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
-
Sàn TMĐT Adayroi sẽ được sát nhập vào VinID. Ảnh: Trọng Đạt
Theo Vingroup, việc sáp nhập Adayroi với ứng dụng VinID không chỉ giúp dữ liệu hóa hành vi người dùng mà còn tạo ra nền tảng mới, trong đó khách hàng là trọng tâm với mục tiêu dự đoán đúng nhu cầu, đáp ứng chính xác và kịp thời hơn mong muốn của khách hàng với chất lượng dịch vụ tốt nhất.
Đối với chuỗi siêu thị điện máy VinPro, thông báo của Vingroup cho biết lĩnh vực bán lẻ không còn là ưu tiên cốt lõi của Tập đoàn, do đó, Vỉnpro sẽ được giải thể trong tháng 12/2019. Như vậy chỉ sau 4 năm hoạt động, cái tên VinPro giờ đây sẽ chính thức bị xoá sổ.
Không may mắn như Adaroi, hệ thống siêu thị điện máy VinPro sẽ bị Vingroup cho giải thể. Các cán bộ nhân viên có năng lực phù hợp và có nhu cầu sẽ được Vingroup giữ lại để chuyển sang làm việc tại các công ty thành viên khác trong tập đoàn. Tất cả các nhân viên VinPro sẽ được nhận lương tháng 13 thưởng Tết và phần thưởng thêm từ Tập đoàn nhằm tri ân những đóng của họ.
Trong thông báo của mình, Vingroup cho biết quá trình tái cơ cấu, bao gồm sáp nhập và giải thể các công ty trong mảng bán lẻ, sẽ được tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi của đối tác và khách hàng.
Sau động thái bán chuỗi siêu thị Vinmart cho Masan, đây là bước tiếp theo trong lộ trình tái cơ cấu của tập đoàn Vingroup. Mục tiêu của quá trình tái cơ cấu nhằm tập trung mọi nguồn lực cho lĩnh vực ưu tiên cốt lõi của Vingroup trong thời gian tới là Công nghiệp – Công nghệ.
Trọng Đạt
Sàn TMĐT Adayroi thông báo dừng hoạt động?
Chiều tối 17/12, trên các mạng xã hội xuất hiện thông tin Adayroi dừng hoạt động gây bất ngờ cho nhiều người, bởi sàn TMĐT thuộc sở hữu của Vingroup luôn nằm trong top 5 sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam.
" alt="Vingroup giải thể VinPro, rút khỏi lĩnh vực bán lẻ">Vingroup giải thể VinPro, rút khỏi lĩnh vực bán lẻ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- 10 mẫu SUV đời cũ giá rẻ nhưng có khả năng tăng tốc siêu ấn tượng
- Số phận éo le của cậu bé lên 3
- Toyota Rush: Lựa chọn kinh tế cho gia đình
- Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- Bắt tạm giam chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu
- iOS 15.1 chính thức ra mắt với nhiều tính năng được mong chờ
- Những siêu xe có kiểu mở cửa độc lạ nhất lịch sử
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
- Tài xế ô tô bị người đàn ông nước ngoài gây hấn vì tiếng còi xe
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi
- Chuyện gia chỉ phương pháp phân biệt trẻ chậm nói và trẻ tự kỷ
- Cận cảnh SUV hạng sang Maserati Grecale vừa ‘trình làng’ ở Việt Nam
- Truy bắt nghi phạm đâm chết người trong quán bar ở Móng Cái
- Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
- Khách hàng Trung Quốc gặp rắc rối vì mua chung xe Tesla giá rẻ trên mạng
- Khám phá siêu xe từng chỉ dành cho những ‘Rich Kid’ thập niên năm 80
- Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Ford EcoSport sơn phong cách 'rỉ sét' dị nhất từng thấy
- Những toan tính phía sau biểu tượng 'phẫn nộ', 'thương thương' trên Facebook
- Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- Hà Nội tạm dừng điều chỉnh người sử dụng đất khu đô thị nghìn tỷ Mỹ Hưng Cienco5
- Nhìn lại một năm tăng trưởng mạnh của ngành viễn thông Việt Nam
- Tìm hiểu 'cụ tổ' của những chiếc ô tô điện ngày nay
- Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút
- Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Sarpsborg, 23h00 ngày 23/11: Vì suất dự cúp châu Âu
- Apple Pay sẽ đạt 686 tỷ USD giao dịch trong vòng 5 năm tới
- PCT Trần Vĩnh Tuyến liên quan đến hàng loạt sai phạm trong chuyển nhượng dự án ở quận 9
- 搜索
-
- 友情链接
-