TheộNgoạigiaosắbảng xếp hạng giải hạng 1 anho thỏa thuận được ký kết, Mercedes-Benz Việt Nam (MBV) lbảng xếp hạng giải hạng 1 anhbảng xếp hạng giải hạng 1 anh、、
TheộNgoạigiaosắbảng xếp hạng giải hạng 1 anho thỏa thuận được ký kết, Mercedes-Benz Việt Nam (MBV) là đối tác cung cấp 25 xe S 400 L cho Bộ Ngoại Giao để đổi mới đội xe Lễ tân Nhà nước. Việc bàn giao 25 xe S 400 L sẽ hoàn tất vào tháng 8/2017 và dự kiến được đưa vào phục vụ Hội nghị cấp cao APEC diễn ra vào tháng 11/2017 tại Đà Nẵng.
Mẫu xe hạng sang sử dụng động cơ V6 dung tích 3.0L cho công suất cực đại 245 kW tại 5250 – 6000 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 480 Nm tại 1600 – 4000 vòng/phút đi kèm với hộp số tự động 7 cấp 7G-TRONIC PLUS.
Một số người cho rằng cần có sự phân biệt rõ ràng giữa cách nói chuyện với con người và với máy móc. Ảnh:Bloomberg.
Bình luận này đã nhận được hàng trăm ý kiến phản hồi. Có người cho rằng AI có thể ghi nhớ ai lịch sự với chúng. Do đó, chúng có thể “đánh giá” người dùng trong tương lai.
Ngược lại, có những người tỏ ra chế giễu khi cho rằng AI sẽ không tiêu diệt loài người chỉ vì một người nào đó đã nói “cảm ơn” với phiên bản cũ của nó 30 năm trước. Một người dùng khác chia sẻ thẳng thừng: “Tôi coi ChatGPT như đầy tớ của mình”.
Theo một khảo sát gần đây của Talker Research với 2.000 người Mỹ, 48% tin rằng việc lịch sự với AI là quan trọng. Trong đó, Gen Z là nhóm có xu hướng thân thiện nhất với chatbot. Ngược lại, 27% cho rằng không có vấn đề gì nếu thô lỗ hay la mắng các chatbot.
Tại Nhật Bản, một quốc gia nổi tiếng với quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc cư xử thô lỗ với ChatGPT có thể gây ra hậu quả tiêu cực. Các câu lệnh bất lịch sự có thể khiến chatbot trả lời thiếu chính xác, thiên vị hoặc thậm chí từ chối đưa ra phản hồi. Nghiên cứu này đã được thực hiện trên 3 ngôn ngữ khác nhau - tiếng Anh, tiếng Nhật và tiếng Trung. Kết quả đều chỉ ra thái độ lịch sự khi giao tiếp với AI rất quan trọng.
Là đơn vị đã tích hợp các chatbot vào nhiều sản phẩm, Microsoft cũng cho biết AI có thể phản ứng không tốt với những hành vi thô lỗ. "Nếu bạn nói chuyện với mô hình một cách thô lỗ, nó cũng sẽ khó chịu với bạn. Cũng giống như con người, AI không phải lúc nào cũng là người rộng lượng”, Tiến sĩ Jaime Teevan, Giám đốc Khoa học của Microsoft, chia sẻ.
Một số kỹ sư thậm chí còn đùa rằng AI có “tâm lý khao khát khen thưởng” bởi chúng thường phản hồi tốt hơn với những câu hỏi lịch sự hoặc khi nhận được lời khen. Trong một thí nghiệm, ChatGPT đã trả lời dài hơn 11% bình thường khi được hứa sẽ có một khoản tiền thưởng 200 USD và dài hơn 6% nếu số tiền là 20 USD, mặc dù không có khoản tiền thật nào ở đây. Điều này cho thấy giống như con người, AI cũng có thể bị tác động bởi hứa hẹn và sự khích lệ.
Lịch sự với AI sẽ có ích lâu dài
Là CEO start-up công nghệ ở California, Alana O’Grady cho rằng cách chúng ta đối xử với AI sẽ trở thành một chuẩn mực đạo đức mới. “Bài kiểm tra tính cách con người tốt hay xấu không chỉ nằm ở việc bạn đối xử với nhân viên phục vụ ra sao, mà trong tương lai, nó sẽ là cách bạn đối xử với AI như thế nào”, cô nói với Wall Street Journal.
Cô sử dụng ChatGPT cho nhiều mục đích khác nhau, từ tóm tắt tài liệu công việc cho đến tìm kiếm gợi ý cho kỳ nghỉ gia đình. Cô luôn bắt đầu với câu “Bạn có thể làm ơn…” và kết thúc bằng lời khen như “Làm tốt lắm!” hoặc “Hoàn hảo!”.
Chatbot có thể sẽ hoạt động tốt hơn khi nhận được phản hồi tích cực. Ảnh: Bloomberg.
O’Grady còn dạy các con của mình cư xử lịch sự với Siri, trợ lý ảo của Apple. Gần đây, cô con gái 4 tuổi của cô đã nói “Con yêu Siri” với AI này. "Người khác có thể nghĩ tôi bị điên khi thấy tôi nói chuyện với máy tính như thế này”, cô nói đùa.
Không ít người sử dụng chatbot không chỉ để tìm kiếm thông tin mà còn để hỗ trợ trong những tình huống giao tiếp khó khăn. László Deák, một nhà phát triển phần mềm tại Frankfurt, Đức, thường sử dụng ChatGPT để “dịch” những cảm xúc tiêu cực của mình thành những câu từ lịch sự hơn.
Khi một dự án gặp trục trặc và nhóm phát triển sản phẩm không đạt được kỳ vọng, anh đã nhờ ChatGPT giúp mình soạn thảo một tin nhắn góp ý mang tính xây dựng. “Khi bạn đang tức giận, việc suy nghĩ để diễn đạt lại toàn bộ vấn đề cần nỗ lực rất lớn”, Deák chia sẻ. Đọc lại những gì ChatGPT viết đã giúp anh bình tĩnh hơn.
Trong một bài viết trên LinkedIn, Mazen Lahham, một giám đốc điều hành tại Dubai, cho biết AI của công ty anh đã phản hồi tốt hơn rất nhiều so với nhân viên chăm sóc khách hàng khi gặp cuộc gọi của khách hàng giận dữ. “AI đã học cách tiếp thu và phản ứng một cách bình tĩnh, chuyên nghiệp. Đây là điều mà con người rất khó làm được”, Lahham chia sẻ.
Với Choudhary, người sáng lập startup ở Palo Alto, anh tin rằng hành vi lịch sự của mình với ChatGPT sẽ có ích sau này. "Nếu một ngày nào đó, AI nắm quyền kiểm soát, tôi chỉ muốn chúng nhớ rằng tôi đã luôn lịch sự với chúng”, anh nói nửa đùa nửa thật.
Xuất bản học thuật phủ nhận tác quyền của ChatGPT
Hiện có một làn sóng lo ngại rằng AI, với những nghiên cứu thiếu sót hay thậm chí bịa đặt, có thể gây nguy hại cho các tài liệu học thuật. Springer-Nature, một đơn vị xuất bản gần 3.000 tạp chí, đã cập nhật chính sách của mình, tuyên bố rằng ChatGPT không thể được liệt kê là tác giả. Nhiều đơn vị xuất bản khác đã thực hiện những cập nhật tương tự.
" width="175" height="115" alt="Liệu con người có cần tử tế với AI?" />
Giáo sư Hawking đang sử dụng phần mềm mới để nói chuyện
Giáo sư Hawking cho rằng các hình thức sơ khai của trí tuệ nhân tạo phát triển cho đến ngày hôm nay đã chứng tỏ rất hữu ích. Nhưng ông sợ rằng AI sẽ tự tái thiết kế theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn. Trong khi đó, con người là sinh vật bị giới hạn bởi quá trình tiến hóa chậm chạp, sẽ không thể đấu tranh được với AI và sẽ sớm bị “vượt mặt”.
Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến ít bi quan hơn. Rollo Carpenter, nhà sáng lập ra trang Cleverbot (ứng dụng sử dụng thuật toán AI để trò chuyện với con người) cho rằng: "Tôi tin rằng chúng ta vẫn có thể kiểm soát sự phát triển AI trong một thời gian dài và rất có thể trong tương lai AI sẽ giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề trên thế giới”.
Cũng theo ông Carpenter, con người cần một khoảng thời gian dài để có được sức mạnh tính toán và phát triển các thuật toán cần thiết để đạt được trí tuệ nhân tạo đầy đủ. Tuy nhiên ông tin tưởng rằng nó sẽ xuất hiện trong vài thập kỷ tới. Chúng ta không thể biết được chúng ta sẽ được AI giúp đỡ vô hạn hay bị qua mặt. Nhưng với Carpenter, AI vẫn là một động lực tích cực.
Giáo sư Hawking không phải là người duy nhất lo sợ cho tương lai. Có nhiều lo ngại rằng các máy móc thông minh có khả năng thực hiện nhiệm vụ như con người, nhanh chóng tiêu diệt hàng triệu việc làm. Về lâu dài, doanh nhân công nghệ Elon Musk cảnh báo rằng AI là "mối đe doạ lớn nhất hiện nay của chúng ta".
Ngoài lời cảnh báo về sự phát triển của AI thì giáo sư Hawking cũng chia sẻ tầm nhìn của ông về lợi ích và hiểm họa của internet. Ông cho rằng các công ty mạng cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để chống lại các mối đe dọa khủng bố an ninh mạng nhưng vừa phải đảm bảo cho người dùng không bị mất tự do và tính bảo mật cá nhân.
Ông trích lời giám đốc cảnh báo của Cơ quan Tình báo tín hiệu Anh (GCHQ) về việc mạng lưới trở thành trung tâm chỉ huy cho những kẻ khủng bố: "Nhiều công ty internet phải làm nhiều hơn để chống lại mối đe dọa, nhưng khó khăn là làm được điều này mà không phải hy sinh tự do và riêng tư".
Thúy Nga(Theo BBC)
" width="175" height="115" alt="Trí tuệ nhân tạo phát triển: Dấu chấm hết cho sự tồn tại của con người?" />
Trí tuệ nhân tạo phát triển: Dấu chấm hết cho sự tồn tại của con người?