Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." />

Thủ khoa khối A1 của cả nước “ẵm luôn” thủ khoa khối D của Bắc Giang

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:29:24 4171
ủkhoakhốiAcủacảnướcẵmluônthủkhoakhốiDcủaBắlịch thi đấu chung kếtĐáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/122d399148.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

{keywords}'Thần tiên tỷ tỷ 2019' Văn Vịnh San tổ chức lễ cưới với đại gia

Văn Vịnh San bị bắt gặp hẹn hò với bạn trai Ngô Khải Nam vào tháng 7/2016. Đến nay, cặp tình nhân đã hẹn hò được 5 năm. Ngô Khải Nam là tổng giám đốc tài chính đồng thời là cổ đông của Tập đoàn Hắc Thạch. Bạn trai của Văn Vịnh San là một người trẻ tuổi, điển trai và cũng là "phú tam đại" (nhà giàu có 3 đời) tại Trung Quốc.

Truyền thông Hong Kong đưa tin Ngô Khải Nam rất yêu thương, chiều chuộng bạn gái. Anh vốn có ý định kết hôn và sinh con luôn. Tuy nhiên, do Văn Vịnh San nhận được dự án Thiên long bát bộ 2019, đây là bộ phim có ý nghĩa bước ngoặt trong sự nghiệp của cô vì vậy Văn Vịnh San chưa muốn sinh con mà muốn tập trung cho việc đóng phim. Ngô Khải Nam vẫn ủng hộ quyết định của bạn gái.

Văn Vịnh San sinh năm 1988 tại Hong Kong, cô bắt đầu con đường nghệ thuật với tư cách người mẫu. Văn Vịnh San từng là bạn tốt, cùng mở chung cửa hàng với Angelababy. Tại Hong Kong, cô còn là nữ diễn viên trẻ danh tiếng khi đóng chung với các ảnh đế như Trương Học Hữu, Trương Gia Huy, Nhậm Đạt Hoa.

{keywords}
Bạn trai giàu có rất chiều chuộng Văn Vịnh San.

Văn Vịnh San từng được đề cử giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất cho giải Kim Tượng lần thứ 35 nhờ bộ phim Xích Đạo.

Tuy nhiên, sau đó Văn Vịnh San sang Trung Quốc phát triển sự nghiệp. Cô nhận được sự yêu thích của khán giả với vai diễn cổ trang Phán Hề trong Hải Thượng Mục Vân Ký.

Sau khi nhận vai diễn "Thần tiên tỷ tỷ" Vương Ngữ Yên trong Thiên long bát bộ 2019, Văn Vịnh San nhận nhiều ý kiến trái chiều vì cô đã 30 tuổi, khá già khi thể hiện thiếu nữ 18 tuổi xinh đẹp như tiên.

Ngoài ra, tạo hình trong phim của Văn Vịnh San cũng không được đánh giá cao. Tuy nhiên, người hâm mộ nữ diễn viên vẫn tin rằng diễn xuất tốt của cô sẽ bù đắp phần ngoại hình và tạo nên sự khác biệt.

(Theo Zing)

">

'Thần tiên tỷ tỷ 2019' Văn Vịnh San tổ chức lễ cưới với đại gia

{keywords}Diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc đại diện cho một sản phẩm của Vivo. (Ảnh: Vivo)

Đại dịch khiến mọi người ở nhà nhiều hơn, tiêu thụ lượng nội dung trực tuyến cao hơn. Theo nghiên cứu của AnyMind, số lượng người có tầm ảnh hưởng vĩ mô (có từ 100.000 đến 1 triệu người theo dõi) trên toàn khu vực đã tăng 66% trong năm 2021. Theo CB Insights, nền kinh tế sáng tạo toàn cầu đã đạt kỷ lục 1,3 tỷ USD tiền tài trợ chỉ trong năm 2021, gấp gần ba lần so với năm 2020.

Những nhà sáng tạo nội dung đem đến một hình thức truyền thông mới mẻ và đa dạng, tự thân họ đã là những thương hiệu cá nhân riêng và đang không ngừng thúc đẩy tương tác, biến họ trở thành các kênh bán lẻ mạnh mẽ.

Do đó trong năm 2022, ông Khôi khẳng định sẽ thấy nhiều sản phẩm hợp tác giữa những nhà sáng tạo và thương hiệu, hoặc các thương hiệu con đến từ những nhà sáng tạo nội dung.

Việc những người có lượt theo dõi cao trên mạng xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng sẽ là một trong 5 xu hướng xã hội phổ biến thời gian tới, theo đại diện Meta.

Tiếp theo, ông Khôi nhận định thương mại xã hội sẽ là xu hướng của năm 2022. Cụ thể, khách hàng thường có mong muốn nhắn tin cho doanh nghiệp giống như cách họ nhắn tin cho  bạn bè. Vì vậy, doanh nghiệp phải chuẩn bị khả năng giao tiếp và kết nối với khách hàng.

Tại Việt Nam, hơn một nửa số giao dịch mua hàng trực tuyến được thực hiện trên các sàn thương mại điện tử và các trang mạng xã hội. Thương mại xã hội đang thu hút người dùng với số đơn đặt hàng trên mạng xã hội tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, 59% người tiêu dùng muốn trò chuyện (chat) với doanh nghiệp khi xem xét hoặc nghiên cứu thông tin về sản phẩm.

Bên cạnh đó, những ngày hội mua sắm - sự kết hợp giữa giải trí và mua sắm – cũng sẽ trở thành trào lưu sắp tới.

Tại Việt Nam, 53% người dùng trải nghiệm mua sắm trực tuyến lần đầu tiên trong ngày hội mua sắm. 46% người tiêu dùng Việt cũng cho biết họ muốn cảm thấy mình là một phần của sự kiện mua sắm, ngoài việc tìm kiếm những ưu đãi tốt nhất.

Xu hướng thứ tư ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng là nội dung video. Tại Việt Nam, có 90% người tiêu dùng video Việt Nam thực hiện hành động sau khi xem video trên Facebook.

Là nền tảng ủng hộ cho metaverse (thế giới ảo), Facebook vừa qua đã đổi tên thành Meta. “Quyết định này đến từ việc chúng tôi bắt đầu nhận thấy sự thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng và công nghệ đứng đằng sau đó”, ông Khôi lý giải.

Do đó, ông Khôi cho rằng metaverse sẽ trở thành một xu hướng trong thời gian tới, đồng thời thừa nhận xu hướng này cần thời gian nữa để phát triển toàn diện hơn.

Hiện tại, những viên gạch đầu tiên của metaverse thể hiện ở các ứng dụng cho AR/VR trong mua sắm quần áo, giày dép, cho phép người dùng thử các sản phẩm này trước khi mua.

Theo báo cáo của Facebook hồi tháng 6, trên toàn cầu, có 78% người dùng cho biết AR là một cách thú vị để tương tác với các thương hiệu và 74% tin rằng AR có thể thu hẹp khoảng cách giữa trực tuyến và ngoại tuyến. 

Tại Việt Nam, 80% người dùng cho biết họ nghĩ AR có thể giúp thu hẹp khoảng cách giữa trực tuyến và ngoại tuyến và có 81% muốn kết nối với các thương hiệu bằng AR, cho rằng đây là một cách thú vị để tương tác với các thương hiệu. 90% người dân sẵn sàng sử dụng các tính năng AR để khám phá thương hiệu.

Năm ngoái, Unilever đã áp dụng quảng cáo AR để quảng bá cho sản phẩm Lifebuoy. Trong chiến dịch này, họ cho người dùng quay video rồi thêm vào đó các hiệu ứng AR theo thời gian thực nhằm thu hút người sử dụng. Hơn 11 triệu lượt tương tác đã thực hiện trên quảng cáo này.

Hải Đăng

Khu vực nông thôn bắt đầu mua sắm online nhiều hơn

Khu vực nông thôn bắt đầu mua sắm online nhiều hơn

Các báo cáo cho thấy việc mua sắm trên mạng không còn chỉ giới hạn ở người dân khu vực thành thị như trước.

">

Người Việt chịu ảnh hưởng bởi người nổi tiếng khi mua sắm

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin

Ngày 11/12 tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố 35 nền tảng chuyển đổi số quốc gia giao cho các DN công nghệ số Việt Nam chủ trì, nghiên cứu, phát triển và triển khai. Trong đó, MobiFone được giao nhiệm vụ nòng cốt trong 5/6 nhóm nền tảng chuyển đổi số quốc gia, bao gồm các nhóm nền tảng: Nền tảng hạ tầng số, Nền tảng Chính phủ số, Nền tảng chuyển đổi số cho lĩnh vực y tế - giáo dục - văn hóa - xã hội, Nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh, Nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương.

{keywords}
 

Là một DN công nghệ “đầu đàn” ở Việt Nam, MobiFone có nhiều điều kiện để tự tin hoàn thành nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng này. Như đúng khẳng định của đại diện MobiFone, “MobiFone cam kết luôn đồng hành cùng Chính phủ, Doanh nghiệp và Người dân trong quá trình Chuyển đổi số Quốc gia, hướng tới tương lai Việt Nam trở thành một Quốc gia số một cách toàn diện”.

Đi đầu với những nền tảng phục vụ Chính phủ số, xã hội số

Theo Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia, Chính phủ Việt Nam định hướng sẽ chuyển đổi số toàn diện với 3 trụ cột chính là Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số.

Trên thực tế, từ khi “chuyển đổi số” trở thành từ khóa chính trong định hướng phát triển của mọi ngành, lĩnh vực để phát triển bền vững, MobiFone đã là một trong đơn vị tích cực đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số hiệu quả.

Với đội ngũ nghiên cứu và kỹ sư công nghệ dày kinh nghiệm cùng hạ tầng, cơ sở vật chất hiện đại, MobiFone đã, đang và tiếp tục ra mắt nhiều sản phẩm phục vụ cụ thể cho một mô hình của chính phủ số hoàn thiện. Hiện MobiFone có 9 giải pháp và hệ thống hoàn thiện, sẵn sàng đưa vào thử nghiệm hoặc thậm chí là triển khai thực tế.

Tiêu biểu là giải pháp phần mềm một cửa điện tử liên thông e-Gate. Đây là một thành phần quan trọng trong Khung kiến trúc Chính quyền điện tử cấp tỉnh/thành phố, là giải pháp “xương sống" của chính phủ điện tử, với cấu trúc dữ liệu phức tạp được xử lý thông minh và logic để có thể thay thế hầu hết những tác vụ cơ hành chính cơ bản thông thường.

{keywords}
 

Cùng với đó, MobiFone đã giới thiệu Hệ thống phần mềm giải pháp lưu trữ số hóa điện tử tập trung trên nền tảng Big Data theo quy chuẩn ISO 14721:2012 - Open Archival Information System được các lưu trữ quốc gia Mỹ, Úc, Hoàng gia Anh và các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng. Các giải pháp như Truyền thanh thông minh, Phần mềm quản lý cán bộ công chức, viên chức… cũng là cánh tay đắc lực hỗ trợ hoạt động quản lý hành chính, quản lý và tổ chức nhân sự, dịch vụ công, thông tin tuyên truyền hiệu quả, tối ưu chi phí và tiết kiệm ngân sách quốc gia.

Trong lĩnh vực y tế, MobiFone không ngừng phát triển các hệ thống CNTT, Mobile app để hỗ trợ công tác khai báo y tế, truy vết người nhiễm bệnh: Ncovi.MobiFone, SelfTracking, đầu số khai báo y tế 8889, hỗ trợ người bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh (các chương trình hỗ trợ, tặng khẩu trang và nước rửa tay y tế, ủng hộ quỹ,…).

Dấu ấn MobiFone trong chuyển đổi số giáo dục chính là Giải pháp trường học trực tuyến MobiEdu. Điểm vượt trội của giải pháp này là không chỉ hướng tới người học, giảng viên mà còn mở ra nhiều cơ hội cho DN phát triển sản phẩm đào tạo, các nhà cung cấp nội dung giáo dục…

“Người dẫn đường” doanh nghiệp trên hành trình chuyển đổi số

Nhận biết nhiều DN Việt, đặc biệt là các DN nhỏ và vừa còn lúng túng trên hành trình chuyển đổi số, MobiFone sớm dẫn dắt thị trường khi thành lập một trung tâm nghiên cứu công nghệ cao để sớm đưa ra hàng loạt các gói giải pháp cho doanh nghiệp, hỗ trợ quá trình chuyển đổi số được diễn ra nhanh chóng và thuận tiện.

Với loạt nền tảng giải pháp công nghệ, MobiFone trang bị toàn diện và đầy đủ cho DN sẵn sàng chuyển sang phương thức hoạt động mới một cách bài bản và đồng bộ từ việc quản lý văn bản cho tới quản lý nhân sự gồm: Bộ sản phẩm Số hóa văn phòng MobiFone Smart Office (Hệ sinh thái các sản phẩm hỗ trợ công tác quản trị, điều hành các hoạt động văn phòng, hành chính, nhân sự và nguồn lựa của doanh nghiệp); Bộ sản phẩm Bán hàng và Chăm sóc khách hàng MobiFone Smart Sales; Giải pháp Hóa đơn điện tử đáp ứng Thông tư 78 của Bộ Tài Chính MobiFone Invoice; Giải pháp chữ ký số mobiCA; Nền tảng hạ tầng đám mây MobiFone Cloud;…

“Với những giải pháp của MobiFone, DN có thể hoạt động 100% online từ thảo luận, họp nhóm, trình ký, quản lý tài chính, nhân sự… mà không gặp bất cứ trở ngại nào”, đại diện MobiFone khẳng định.

{keywords}
 

Đồng thời, nhiều dịch vụ tính đến nhu cầu, năng lực tài chính riêng biệt cho các DN cũng được MobiFone “đo ni đóng giày” trong những nền tảng, ứng dụng linh hoạt với giải pháp máy chủ ảo, giải pháp an ninh, bảo mật doanh nghiệp cho tới những tác vụ chuyên biệt như chữ ký số hay hoá đơn thông minh… Những giải pháp công nghệ của MobiFone đã ứng dụng thực tế tại nhiều DN quy mô từ nhỏ đến lớn và cho thấy hiệu quả cụ thể.

Chính nhờ hệ thống các nền tảng, sản phẩm công nghệ vượt trội thuộc 3 lĩnh vực chủ chốt: Chính phủ số, Xã hội số và Kinh tế số, MobiFone đã để lại dấu ấn khác biệt tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2021.

Đặc biệt, 4 sản phẩm Giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến - MobiFone Meeting, Bộ Sản phẩm quản trị kinh doanh MobiFone Smart Sales, Giải pháp giám sát điện thoại viên và Giải pháp Truyền thanh Thông minh đã xuất sắc lọt Top 10 Giải pháp số xuất sắc, Top 10 Nền tảng số xuất sắc, Top 10 Sản phẩm số xuất sắc và Top 10 Thu hẹp khoảng cách số của giải thưởng.

Ngọc Minh

">

MobiFone tự tin tham gia xây dựng nền tảng chuyển đổi số quốc gia

{keywords}Vấn nạn “bắt nạt online” kèm theo nhiều mâu thuẫn trên không gian số dẫn tới không ít vụ xô xát ngoài đời. (Ảnh minh họa: Báo SKĐS)

Chưa kể, tâm lý cha mẹ có con học giỏi, có chút năng khiếu nghệ thuật thường chia sẻ lên mạng xã hội để "khoe" thành tích. Việc làm tưởng như vô hại này lại trở thành sức ép rất lớn cho cả cha mẹ và con cái. Nguy hiểm nhất là nội dung chia sẻ có thông tin họ tên, lớp học, địa chỉ... kèm một vài hình ảnh con trẻ có thể bị kẻ xấu lợi dụng.

Theo số liệu từ Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), trong khoảng hơn 1.500 vụ việc liên quan trẻ em mỗi năm, số vụ việc về tội phạm xâm hại trẻ em trên môi trường mạng ngày càng nhiều. Nguy cơ bị dụ dỗ, phát tán thông tin cá nhân, xâm hại tình dục, bắt cóc… đang đe doạ đến sự an toàn của con trẻ. Vấn nạn “bắt nạt online” kèm theo nhiều mâu thuẫn trên không gian số dẫn tới không ít vụ xô xát ngoài đời.

Tạo "áo giáp" bảo vệ trẻ em trên mạng

Chương trình "Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025”, với nhiều giải pháp, cùng sự vào cuộc của cơ quan chức năng, nhà trường, các bậc phụ huynh… được kỳ vọng sẽ mang lại tấm lá chắn an toàn cho các công dân số trẻ tuổi.

Chương trình hướng tới mục tiêu kép: bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi, để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Thực hiện mục tiêu này, các cơ quan liên quan sẽ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý; truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng tiếp cận mạng xã hội cho trẻ. Chương trình cũng đặt ra yêu cầu tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời những phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời, áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm giám sát, chặn lọc việc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi...

Điều quan trọng là chương trình đề cập đến sự tham gia của các bậc cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ. Các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ cần dạy trẻ cách phân biệt những thông tin nào là an toàn và thông tin nào là nguy hiểm từ Internet; dạy con chủ động trang bị tấm “áo giáp” để bảo vệ bản thân trước những thứ độc hại trên mạng. Những nguy cơ mất an toàn của trẻ em hoàn toàn có thể được nhận diện, phòng chống, giải quyết ngay trong những môi trường nhỏ như gia đình.

Mỗi bậc phụ huynh phải tự cập nhật kiến thức, công nghệ, cùng đồng hành với con trên không gian mạng. Trong mọi biện pháp thì việc trao đổi, kết nối giữa cha mẹ và con cái luôn có hiệu quả. Phụ huynh cũng nên tìm hiểu kỹ các quy định liên quan tới trẻ em để tránh vi phạm và để bảo vệ các con tốt hơn.

Ngoài ra, Cục Trẻ em khuyến cáo, khi thấy có nguy cơ bị tấn công hay xâm hại trên môi trường mạng, các em có thể gọi điện đến Tổng đài quốc gia về bảo vệ trẻ em 111 để nhận được sự trợ giúp và bảo vệ kịp thời.

Linh Đan (Tổng hợp)

Phụ huynh cần đồng hành với trẻ em trên môi trường mạng

Phụ huynh cần đồng hành với trẻ em trên môi trường mạng

Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc an toàn của con trên mạng, trong khi đó việc đồng hành với trẻ và giúp con hiểu những nguy hiểm trên mạng là một điều rất quan trọng trong thời điểm hiện nay.  

">

Trang bị 'áo giáp' an toàn cho trẻ trên môi trường mạng

友情链接