Ngoại Hạng Anh

Kết quả bóng đá Lille 1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 18:18:22 我要评论(0)

Video highlights Lille 1-1 PSGBàn thắngLille: David (90'+4)PSG: Mbappe (66'- pen)PSG chia điểm trên việt nam bóng đáviệt nam bóng đá、、

Video highlights Lille 1-1 PSG

Bàn thắng
Lille: David (90'+4)
PSG: Mbappe (66'- pen)

mbappe psg.jpg
PSG chia điểm trên sân của Lille

Đội hình ra sân
Lille: Chevalier, Ismaily, Gudmundsson, Diakite, Ribeiro, Yoro, Andre, Bentaleb, Yazici, Gomes, Zhegrova.
PSG:Tenas, Marquinhos, Hernandez, Pereira, Ugarte, Vitinha, Kang-in, Zaire-Emery, Dembele, Mbappe, Barcola.

Bảng xếp hạng Ligue 1 2023/24
STTĐộiTrậnTHBHSĐiểm
1Paris Saint Germain1611412637
2Nice16952832
3Monaco169341030
4Lille16772828
5Stade Brestois 2916844628
6Marseille16754726
7Lens16754626
8Reims16727-223
9Strasbourg16556-520
10LE Havre16475-219
11Nantes16538-818
12Montpellier16466-217
13Rennes16376-116
14Metz16448-916
15Toulouse16286-714
16Lyon16349-1213
17Lorient16268-1012
18Clermont Foot16259-1311
  • Dự Champions League
  • Dự sơ loại Champions League
  • Dự Europa league
  • Dự sơ loại Europa league
  • Xuống hạng
Kết quả bóng đá hôm nay 18/12/2023: MU kiên cường cầm hòa Liverpool

Kết quả bóng đá hôm nay 18/12/2023: MU kiên cường cầm hòa Liverpool

Kết quả bóng đá hôm nay 18/12/2023, với các trận đấu trong nước và các giải tại châu Âu, châu Mỹ và châu Á đêm nay, rạng sáng mai.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
iphone 16 shutterstock
iPhone 16 được trưng bày tại một triển lãm ở Thái Lan. Ảnh: Shutterstock

Nếu không đáp ứng yêu cầu, doanh nghiệp có thể sử dụng các cơ chế thay thế như phần mềm phát triển hay cơ sở R&D nội địa. Apple đã chọn phương án xây dựng Học viện Apple tại ba địa điểm ở Indonesia. Hãng cam kết đầu tư 1,7 nghìn tỷ rupiah (106,7 triệu USD) trong năm 2023 để đổi lấy việc các sản phẩm được bán tại đây.

Tại sao đề xuất 100 triệu USD mới của Apple bị từ chối?

Apple chưa thực hiện 300 tỷ rupiah so với cam kết cho năm 2023 và chính phủ Indonesia phản ứng bằng cách không cấp giấy phép bán hàng cho dòng iPhone 16. Ban đầu, Apple muốn giải quyết bằng cách trả phần thiếu hụt bằng tiền mặt và đề xuất đầu tư thêm 10 triệu USD. Chính phủ không đồng ý.

Tuần trước, Apple sửa đổi đề xuất và đưa ra mức đầu tư mới trị giá 100 triệu USD. Các quan chức Bộ Công nghiệp Indonesia cho biết, đề xuất này bao gồm việc thành lập Học viện Apple mới và xây dựng một cơ sở sản xuất miếng đệm được sử dụng trong tai nghe AirPods Max vào tháng 7/2025. Đề xuất này cũng bị từ chối.

Hôm 25/11, Bộ trưởng Công nghiệp Agus Gumiwang Kartasasmita nói với các phóng viên tại Jakarta rằng, chính phủ đã so sánh đề xuất sửa đổi của Apple với sự đóng góp từ các thương hiệu smartphone khác và thấy nó không phù hợp.

"Chúng tôi cũng đang đánh giá giá trị gia tăng, thu ngân sách nhà nước và tác động tạo việc làm" của đề xuất, Bộ trưởng nói. Đề xuất hiện tại của Apple, ông nói thêm, không phù hợp với "nguyên tắc công bằng".

Tại sao Apple do dự xây dựng nhà máy ở Indonesia?

Sẽ là thách thức đối với Apple trong việc đáp ứng hàm lượng nội địa của Indonesia vì nước này thiếu sự hiện diện của một hệ sinh thái cần thiết để đạt hiệu quả sản xuất và chi phí.

Apple đã tập trung nỗ lực phát triển chuỗi cung ứng bên ngoài Trung Quốc tại Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ. Theo danh sách đối tác năm 2023 của hãng, chỉ có một nhà cung cấp linh kiện có nhà máy ở Indonesia, còn Việt Nam có 35 và Ấn Độ có 14.

Một số nhà cung ứng chính của Apple, như Pegatron và Flex, có nhà máy trên đảo Batam của Indonesia, nhưng họ không sản xuất các bộ phận hoặc sản phẩm cho Apple ở đây.

Nếu Apple muốn tăng tỷ lệ sản xuất ở Indonesia, sẽ cần đầu tư đáng kể và cần xác định xem việc tiếp cận thị trường Indonesia có đáng hay không. iPhone chỉ chiếm 1% thị trường smartphone Indonesia trong ba quý đầu năm 2024, theo dữ liệu của hãng nghiên cứu Canalys. Song, đây cũng là một trong số ít nơi còn lại mà “táo khuyết” nhìn thấy tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ. Bộ Công nghiệp ước tính Apple kiếm được 30 nghìn tỷ rupiah từ việc bán sản phẩm ở Indonesia vào năm 2023.

Indonesia ứng xử như thế nào đối với các hãng smartphone khác?

Samsung đã chi ít nhất 20 tỷ USD để xây dựng các nhà máy ở Indonesia. Oppo gần đây đã mở rộng và nâng cấp nhà máy ở ngoại ô Jakarta, biến Indonesia trở thành cơ sở sản xuất lớn thứ hai ở nước ngoài.

Các thương hiệu khác như Xiaomi và Asus đang hợp tác với các nhà sản xuất địa phương về sản xuất linh kiện.

Điều gì có thể xảy ra tiếp theo?

Bộ Công nghiệp đã triệu tập Apple để đàm phán thêm về các đề xuất đầu tư của công ty. "Chúng tôi khuyến nghị Apple xem xét thành lập các cơ sở sản xuất tại Indonesia", Bộ trưởng Kartasasmita cho biết. "Điều này sẽ loại bỏ sự cần thiết phải đệ trình các kế hoạch đầu tư mới ba năm một lần”.

Theo Bộ trưởng, dù chỉ có một nhà cung cấp linh kiện cho Apple ở Indonesia, nước này có 17 công ty đủ điều kiện để trở thành một phần của chuỗi cung ứng cho hãng.

Ông Kartasasmita cho biết thêm, Bộ đang xem xét sửa đổi các phương pháp tính toán hàm lượng nội địa để thích ứng với động lực phát triển của sản xuất công nghệ cao và đảm bảo rằng các nguyên tắc công bằng được duy trì.

Bộ trưởng Đầu tư Rosan Roeslani cho biết, chính phủ sẽ thiết kế các giải pháp "công bằng nhất" cho tất cả các công ty.

(Theo Nikkei)

" alt="5 điều cần biết về lệnh cấm bán iPhone 16 của Indonesia" width="90" height="59"/>

5 điều cần biết về lệnh cấm bán iPhone 16 của Indonesia

Tuyển Việt Nam luôn là cái tên khiến người Thái lo ngại nhất, dành sự tôn trọng lớn cho các chàng trai áo đỏ

Dù vậy, giá trị sức mạnh của tuyển Việt Nam dưới thời ông Park Hang Seokhông bị đánh giá thấp đi chỉ vì kết quả chung cuộc ấy.

Trái lại, bóng đá Việt Nam có 5 năm qua đầy tự hào và thăng tiến ấn tượng ở cả cấp độ U23 Việt Nam lẫn ĐTQG Việt Nam. Ở giai đoạn này, không đội bóng nào trong khu vực Đông Nam Á có được thành công như Những chiến binh sao vàng.

Giá trị sức mạnh của đội tuyển Việt Nam do HLV Park Hang Seo dẫn dắt chính là sự gắn kết của cả một tập thể chiến đấu hết mình vì màu cờ sắc áo. Như Đoàn Văn Hậu thổ lộ về vị thuyền trưởng mà các cầu thủ xem như người cha thứ hai của mình.

HLV Park Hang Seo truyền lửa nhiệt tình, lòng tự hào dân tộc đến các cầu thủ của mình bằng tinh thần chiến binh nhưng cũng bằng sự ấm áp của người cha.

HLV Mano Polking thấy hấp dẫn và thú vị với những cuộc so tài cùng ông Park Hang Seo trên cương vị khi làm thuyền trưởng tuyển Việt Nam

Đến HLV Mano Polking của tuyển Thái Lancũng phải thú nhận “yêu và ngưỡng mộ với niềm đam mê bóng đá” của thầy Park, cách ông chỉ huy tuyển Việt Nam bên đường piste.

Nhà cầm quân người Đức dành sự tôn trọng lớn cho ông Park, khẳng định “di sản ông để lại cùng ĐT Việt Nam sẽ trường tồn”.

Không chỉ vậy, truyền thông Thái Lan cũng luôn rất dè chừng ĐT Việt Nam thời ông Park. Có những thời điểm, họ còn thấy… phát thèm với những thành công liên tiếp của U23 Việt Nam lẫn đội tuyển Việt Nam.

Với tuyển Indonesia dù có nhiều cầu thủ nhập tịch thì vẫn phải chấp nhận chưa thể ngang cơ tuyển Việt Nam

Có thể nói, trong 5 năm qua, ở một số thời điểm bóng đá Thái Lan chựng lại thì Việt Nam thăng tiến. Tất nhiên, xét về phát triển dài hơn, chúng ta còn chưa bài bản như xứ bạn và điều này cũng được phản ánh qua chung kết AFF Cup 2022 vừa rồi.

Nhưng chúng ta thực sự thấy tự hào và vui với sự tôn trọng mà người Thái dành cho bóng đá Việt Nam, như sự ngưỡng mộ Những chiến binh sao vàng trởthành đội đầu tiên ở Đông Nam Á có được chiến thắng tại vòng loại cuối cùng World Cup 2022.

Cả tuyển Thái Lan và Việt Nam đều đang hướng đến mục tiêu cao – lấy vé dự World Cup nên có thể nói chính những cuộc so tài trên sân giúp đôi bên thúc đẩy lẫn nhau để cùng tiến hơn nữa.

Với tuyển Indonesia và Malaysia thì chấp nhận sự thật rằng, 5 năm qua không cửa nào so bì được với ĐT Việt Nam, U23 Việt Nam. Họ xác định đội bóng áo đỏ ở trình độ cao hơn hẳn, lại được dẫn dắt bởi một HLV tài ba, mang ‘phép thuật’ đến từ Hàn Quốc.

Và Malaysia cũng ở phía sau các chàng trai áo đỏ...

Bởi sự mát tay của HLV Park Hang Seo với bóng đá Việt Nam mà LĐBĐ hai quốc gia này đều lần lượt đặt niềm tin vào các nhà cầm quân Hàn Quốc, với ông Shin Tae Yong (tuyển Indonesia) và Kim Pan Gon (tuyển Malaysia).

Sắp tới đây, U23 Việt Nam và tuyển Việt Nam sẽ có thầy mới –Philippe Troussier, một cái tên hoàn toàn không xa lạ với bóng đá nước nhà.

Sẽ là thách thức không nhỏ cho vị chiến lược gia người Pháp. Nhận lời kế nhiệm ông Park Hang Seo tức là HLV Troussier chấp nhận dấn thân, không chỉ làm mới mà còn phải làm tốt hơn nữa người tiền nhiệm đã tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong 5 năm qua.

Và trong khi chờ đợi, chúng ta hãy cứ gieo vào đó hy vọng, ủng hộ và tiếp tục sát cánh cùng nhau!

" alt="Tuyển Việt Nam: Khi Thái Lan phải lo, Malaysia và Indonesia nể" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam: Khi Thái Lan phải lo, Malaysia và Indonesia nể

Cũng trong clip, học sinh rụt rè cho biết chỉ tính mua thêm áo đồng phục vì đã có váy, nhân viên nói không được vì "đồng phục tính theo đơn vị bộ". Nữ sinh này tiếp tục trình bày: "Tại nhà có mấy cái váy mới mua nữa sẽ bỏ uổng". Lúc này, nhân viên nhà trường đề nghị: "Không đủ thì mua 2 bộ sơ mi, 1 bộ thể dục trước".

Cùng với clip, phiếu đăng ký đồng phục của trường cũng được đăng tải lên mạng xã hội.

Không đề cập tới giá tiền của các món đồ, người đăng tải clip chỉ đưa ra thắc mắc liệu có nhất thiết phải đồng phục cả balo hay không và đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ? Câu hỏi này đã nhận được rất nhiều ý kiến tranh luận.

"Lần đầu tiên nghe đồng phục balo" - chị Hà Thanh Hoa (quận 10, TP.HCM) nhận xét. "Trước đây chỉ đồng phục áo dài, rồi phát sinh đến đồng phục ngày thường, tiếp đến là đồng phục thể dục, nay lại cả đồng phục balo. Đầu năm học đã như thế này hỏi sao giáo dục cứ bị lôi ra nói mãi".

Cũng theo chị Hoa, có đồng phục toàn trường là đúng tuy nhiên, trường chỉ cần lên mẫu, phụ huynh có thể mua bên ngoài, miễn là giống và đính thêm logo trường. "Còn balo thì thôi, học sinh không cần đồng phục làm gì".

"Trường công này sao kỳ vậy? Trường con mình theo học là trường tư còn chưa bắt buộc mua đồng phục mới, mua mới hay mặc cũ cũng được. Balo hay sách giáo khoa cũng không bắt mua trong trường, có thể mua ở ngoài" - chị Lê Thị Hà, sống tại TP.HCM, chia sẻ.

Còn chị Nguyễn Thu Huyền (quận Tân Bình, TP.HCM) nhận xét: "Vào đầu năm học, các gia đình đều phải lo nhiều khoản, nhà có 2, 3 con đi học lại càng mệt hơn, nhất là khi năm nay kinh tế khó khăn. Vì vậy, giảm được khoản chi nào dù nhiều hay ít cũng đỡ khoản đó. 

Nếu không yêu cầu đồng phục, nếu phụ huynh không có tiền mua balo cho con cũng có người cho. Giờ phải mua balo của trường, dù không quá nhiều tiền nhưng cũng là một khoản phải chi, khiến phụ huynh thêm nặng gánh".

Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Còn trước câu hỏi: "Đồng phục có nhất thiết bắt buộc phải mua theo bộ hay có thể tách lẻ?", nhiều người cho rằng bán theo bộ là đúng, bởi nếu học sinh đăng ký mua lẻ quần, áo hay váy, phần còn lại của bộ đồng phục không biết bán cho ai.

Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến phản đối quan điểm này. Chị Lê Như (quận Ba Đình, Hà Nội) cho rằng: "Ép mua theo bộ sẽ kỳ lắm, ví dụ có bạn mặc lệch size thì sao? Rồi áo rách nhưng quần vẫn mới, chỉ có nhu cầu mua áo phải làm thế nào? Đầu năm học không phải mỗi học sinh mới nhập trường mới cần mua, học sinh cũ cũng cần mua lại áo hoặc quần cũ rách.

Nên gộp lại vẫn là số lượng lớn, nhà trường hoàn toàn có thể làm việc với các nhà may để đặt đúng theo nhu cầu của học sinh". 

Chị Thanh Thùy chia sẻ: "Mình sinh năm 1997, nhớ ngày còn học cấp 1, cấp 2 cứ quần tây hoặc váy xanh, áo sơ mi trắng thêu tên phù hiệu trường là được. Sách vở tái bản nhưng vẫn có thể học sách mấy anh chị cho, hoặc mình học có thể để lại cho em mình. Các bạn vẫn học tốt, vẫn làm ông này bà kia, đi du học đầy ra. Bây giờ sao nhiều cái rối rắm thế này?".

Anh Hoàng Minh Thành cũng nhớ lại: "Trước đây, tôi đi học toàn mua lẻ mỗi cái áo đồng phục, còn quần ra ngoài mua chả thấy vấn đề gì. Bây giờ mọi người hay "đồn" các hiệu trưởng được trích phần trăm từ tổng tiền mua đồng phục nên rất nhiệt tình "tiếp tay" cho doanh nghiệp may để ép học sinh mua càng nhiều càng tốt, từ bắt buộc mua theo bộ đến mỗi khối một kiểu đồng phục...".

"Những việc thế này bây giờ thực sự nhức nhối. Đồng phục bán lẻ áo sẽ dư quần không bán được nên trường ép mua cả bộ. Thời nay nói trắng ra là đi mua từng con chữ" - anh Nguyễn Trần Ngọc (Tân Bình, TP.HCM) bức xúc. 

Ngày 12/7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.

Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.

Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.

Trong đó, 10 khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm:

Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.

Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.

Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.

Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.

Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.

Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.

Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.

Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.

Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.

Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.

Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.

" alt="Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo" width="90" height="59"/>

Tranh cãi gay gắt chuyện trường học yêu cầu đồng phục cả balo