Ngoại Hạng Anh

Bí quyết đưa Toyota trở thành hãng xe bán chạy nhất thế giới

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 15:02:39 我要评论(0)

Thành công của Toyota không diễn ra “bất thình lình”,íquyếtđưaToyotatrởthànhhãngxebánchạynhấtthếgiớbbình luận bóng đá hôm naybình luận bóng đá hôm nay、、

Thành công của Toyota không diễn ra “bất thình lình”,íquyếtđưaToyotatrởthànhhãngxebánchạynhấtthếgiớbình luận bóng đá hôm nay nó là kết tinh của thiết kế chất lượng, sáng tạo không ngừng và những bước đi táo bạo. Từ nguyên mẫu đầu tiên đến dòng xe mới nhất, Toyota luôn tập trung làm cho sản phẩm của mình tốt nhất.

{ keywords}
Ông Eiji Toyoda tại nhà máy liên doanh với Genera Motors năm 1985. (Ảnh: AP)

Năm 1933, Kiichiro Toyoda tới châu Âu và Mỹ, nơi ông ghé thăm một số nhà máy sản xuất xe hơi. Sau khi trở về Nhật Bản, doanh nhân trẻ mở bộ phận ô tô bên trong công ty sản xuất máy dệt Toyoda Loom của cha mình. Tháng 5/1935, nguyên mẫu xe hơi đầu tiên ra đời.

Toyoda xuất phát muộn hơn 50 năm so với các đối thủ từ Mỹ và 100 năm so với các đối thủ châu Âu. Khi đó, General Motors và Ford cũng có các nhà máy tại Nhật Bản, song sự thống lĩnh của họ trên thị trường xe hơi toàn cầu không khiến Toyoda nhụt chí. 

Do tài nguyên thiên nhiên hạn chế, Toyoda chủ động phát triển các động cơ và phương tiện tiết kiệm nhiên liệu. Năm 1936, công ty Toyoda đổi tên thành Toyota. Năm 1939, công ty mở một trung tâm nghiên cứu để bắt đầu nghiên cứu xe chạy pin. Năm 1940, Trung tâm nghiên cứu khoa học Toyota và Toyota Works được thành lập. Năm tiếp theo, Toyota Machine Works hình thành, chuyên sản xuất máy công cụ và phụ tùng ô tô.

Khi Thế chiến II kết thúc tháng 8/1945, hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đều bị tàn phá. Toyota cũng vậy, họ có 3.000 nhân viên nhưng không có nhà máy. Kinh tế Nhật Bản thực sự tồi tệ. Tuy nhiên, truyền thống cống hiến và bền bỉ của người Nhật chính là công cụ đắc lực nhất của Toyoda trong công cuộc tái thiết khó khăn.

Khi ngành xe hơi Nhật Bản nói chung bắt đầu hồi phục, họ lại lo ngại các nhà sản xuất Mỹ và phương Tây sẽ chiếm trọn thị trường trong nước với tiềm lực kinh tế và công nghệ ưu việt. Họ hiểu rằng không thể phụ thuộc vào bảo hộ của chính phủ dưới hình thức thuế nhập khẩu cao hay các rào cản khác như trước chiến tranh nữa.

Do đối thủ phương Tây tập trung vào xe cỡ lớn và cỡ trung, các lãnh đạo Toyota cho rằng họ nên chuyển sang xe cỡ nhỏ để tránh đối đầu trực diện. Tháng 1/1947, các kỹ sư công ty hoàn thành nguyên mẫu xe cỡ nhỏ đầu tiên với tốc độ tối đa 54 dặm/giờ. Sau hai năm khó khăn, dường như Toyota có thể nếm hương vị thành công.

Song, mọi thứ không suôn sẻ như vậy. Năm 1949, Toyota xảy ra xung đột nghiêm trọng giữa người lao động và quản lý. 4 năm sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản vẫn chưa khá lên. Các nhà sản xuất xe hơi trong nước không thể huy động nguồn vốn cần thiết để hỗ trợ các nỗ lực phục hồi. Tình hình tài chính của Toyota cũng xấu đi, đứng bên bờ phá sản và giải thể. Cuối cùng, ban lãnh đạo và người lao động thống nhất giảm nhân sự từ 8.000 xuống 6.000, dưới hình thức tự nguyện. Chủ tịch Kiichiro Toyoda và cộng sự từ chức. Chưa đầy hai năm sau, ông qua đời.

Không lâu sau khi nội bộ ổn thỏa, hai lãnh đạo mới của Toyota – Eiji Toyoda và Shoichi Saito – đến Mỹ. Nhằm tìm kiếm ý tưởng mới cho công ty, họ đi thăm các nhà máy của Ford và quan sát công nghệ xe hơi tiên tiến nhất. Nhờ đó, hệ thống Toyota Suggestion System ra đời, nơi mọi nhân viên được khuyến khích đưa ra gợi ý để cải thiện mọi lĩnh vực.

Một chính sách quan trọng hơn cả được kích hoạt chính là cam kết đầu tư vào các cơ sở hiện đại nhất, làm chìa khóa cho tiến bộ trong công suất và chất lượng. Toyota tăng tốc nhanh chóng vào thập niên 50, đầu tư vào trang thiết bị mới cho tất cả nhà máy. Không ngạc nhiên khi họ hưởng lợi từ hiệu quả sản xuất ngay lập tức.

Năm 1955, Nhật Bản trở thành thành viên của Hiệp định chung về Thuế quan và thương mại (GATT) nhưng ô tô vẫn là ngành kém cạnh tranh nhất trên trường quốc tế. Toyota nhìn thấy trước thời kỳ tự do hóa vốn và thương mại quốc tế quy mô lớn tại Nhật Bản, do đó quyết định tập trung vào giảm chi phí sản xuất và phát triển những chiếc xe tinh vi hơn nữa, đồng thời đạt chất lượng cao nhất có thể.

Đây là nỗ lực đòi hỏi sự phối hợp giữa các nhà cung ứng phụ tùng độc lập cho Toyota. Nó thành công đến nỗi vào năm 1965, Toyota được trao Giải thưởng Deming vì những thành tựu trong kiểm soát chất lượng. Đó cũng là năm chính phủ Nhật Bản tự do hóa nhập khẩu xe chở khách. Giờ đây, Toyota sẵn sàng cạnh tranh với các đối thủ ngoại cả về giá và chất.

Không ngừng cải tiến

“Ngày mai sẽ tốt hơn hôm nay” là triết lý ăn sâu vào máu của Toyota. Trải qua những khó khăn của chiến tranh và khủng hoảng kinh tế, công ty vẫn có thể vươn lên mạnh mẽ là nhờ sự lạc quan có phần “cả tin” này.

Toyota nổi tiếng toàn cầu với Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System – TPS) nhưng ít ai biết được TPS không xuất hiện ngay từ đầu. Nó được tạo ra để đối phó với những mối đe dọa mà Toyota gặp phải. Để hiện thực triết lý “Ngày mai sẽ tốt hơn hôm nay”, Toyota áp dụng “kaizen”, một từ tiếng Nhật có ý nghĩa “không ngừng cải tiến”. Sinh thời, Chủ tịch Toyota Kiichiro Toyoda cũng nhắc đến điều đó: “Chúng ta nỗ lực để làm ra sản phẩm tốt hơn nhờ cải thiện từng ngày”. Tinh thần của kaizen chính là dù công ty lớn tới đâu, vẫn mang thái độ của một doanh nghiệp nhỏ, luôn khao khát, luôn cháy hết mình, học hỏi những điều mới và tạo ra sự khác biệt.

Kaizen giải thích vì sao Toyota liên tục và kiên trì thử nghiệm, không bao giờ thỏa mãn với bất kỳ điều gì dù đã đạt địa vị cao. Cựu Phó Chủ tịch Toyota Tokuichi Uranishi từng nói: “Nếu chúng ta thỏa mãn với hiện tại, mọi thứ sẽ đi sai hướng”. 

Mẫu xe hơi đầu tiên của Toyota xuất sang Mỹ là 1957 Crown, đánh dấu mối quan hệ lâu dài và tốt đẹp với tài xế Mỹ. Những năm 1960 là thời kỳ Toyota tăng trưởng mạnh, bắt đầu xuất khẩu xe hơi sang châu Âu. Doanh số Toyota cũng bùng nổ tại Australia. Lần lượt các mẫu xe sau này của Toyota được đón nhận nồng nhiệt, đó là chiếc xe thể htao Sports 800, Corolla… Đến năm 1970, Toyota đã xuất khẩu 1 triệu xe trên toàn cầu, thực sự ghi dấu ấn trên thị trường xe hơi thế giới.

Công ty mở thêm nhiều nhà máy để đáp ứng nhu cầu tăng không ngừng. Thập niên 80, mẫu xe Camry ra đời. Năm 1989, Toyota mở thêm thương hiệu hạng sang Lexus và chỉ sau hai năm, Lexus là thương hiệu xe sang nhập khẩu lớn nhất tại Mỹ.

Toyota làm nên lịch sử vào năm 2008 khi vượt qua General Motors (GM) trở thành nhà sản xuất xe hơi số 1 thế giới. Đó là lần đầu tiên trong 77 năm, một tên tuổi khác không phải GM nắm giữ vị trí này. Năm 2008, doanh số xe Toyota là 8,9 triệu, cao hơn 8,35 triệu của GM. Năm 2020, Covid-19 bùng phát ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp xe hơi, Toyota cũng không phải ngoại lệ. Dù doanh số giảm 11,3% xuống còn hơn 9,5 triệu xe, công ty vẫn đủ sức lấy lại danh hiệu đầu bảng từ tay Volkswagen.

Toyota vượt qua năm đầu đại dịch tương đối thành công khi lợi nhuận năm tài khóa 2020 tăng 10,3%, đạt 2,25 nghìn tỷ yen. Không chỉ có vậy, hãng xe Nhật Bản còn chống đỡ được cuộc khủng hoảng bán dẫn khiến ngành ô tô điêu đứng. Điều này nhờ vào bài học quản lý hàng tồn kho từ các sự kiện trước đây như khủng hoảng tài chính 2008 hay thảm họa kép 2011 tại Nhật Bản.

Và đúng với tinh thần của cố Chủ tịch Kiichiro Toyoda, người phát ngôn Toyota khẳng định: “Trọng tâm của chúng tôi không phải là thứ hạng mà là phục vụ khách hàng”.

Du Lam

Toyota hé lộ tham vọng với xe điện

Toyota hé lộ tham vọng với xe điện

Nhà sản xuất ô tô hàng đầu Nhật Bản tuyên bố sẽ bán 3,5 triệu chiếc xe điện chạy pin trên toàn cầu vào năm 2030 và đưa Lexus thành thương hiệu xe điện vào năm 2035.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Rạng sáng ngày 28/1, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành họp khẩn để kích hoạt ngay các biện pháp phòng chống dịch trên địa bàn tỉnh ở mức độ cao nhất khi có thông tin về ca bệnh dương tính với Covid-19 trong cộng đồng.

{keywords}

Ông Nguyễn Tường Văn, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh, phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp trực tuyến với các địa phương trong tỉnh. (Ảnh: Quangninh.gov)

Trên cơ sở đánh giá tất cả các nguy cơ lây nhiễm với tinh thần chủ động phòng chống ở mức độ cao nhất, quyết liệt nhất, UBND tỉnh quyết định trước mắt, toàn bộ học sinh, sinh viên từ cấp mầm non đến đại học trong toàn tỉnh sẽ nghỉ học tạm thời từ ngày 28/1 đến hết tuần.

Các địa phương dừng các cuộc họp không cần thiết để tập trung cho công tác phòng chống dịch, hạn chế tối đa các hoạt động tụ tập đông người.

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tường Văn cũng đặc biệt nhấn mạnh tình hình dịch bệnh còn có thể diễn biến phức tạp, vì vậy tất cả các biện pháp phòng chống phải được thực hiện một cách quyết liệt nhất, chủ động nhất. Đặc biệt, chính quyền các địa phương phải chủ động chuẩn bị ngay các vật tư y tế, trang thiết bị phòng chống dịch để sẵn sàng ứng phó với trường hợp xấu nhất.

Hải Dương: Học sinh nghỉ học từ 29/1, nghỉ Tết sớm 1 tuần

UBND tỉnh Hải Dương cũng vừa có công văn gửi Sở GD-ĐT, Sở LĐ-TB&XH và UBND các huyện, thị xã, thành phố cho phép học sinh, sinh viên, học viên trên địa bàn nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh Covid – 19.

Theo đó, UBND tỉnh Hải Dương quyết định cho phép học sinh các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, các trung tâm ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa, bồi dưỡng kỹ năng sống; học sinh, sinh viên, học viên tại các các trường đại học, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp trong toàn tỉnh nghỉ học từ ngày 29/1 cho đến khi có thông báo đi học trở lại.

UBND tỉnh đề nghị Sở GD-ĐT, Sở LĐ-TB&XH, UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục tăng cường thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Đồng thời có kế hoạch học trực tuyến hoặc học bù cho học sinh, sinh viên và học viên để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch năm học 2020-2021.

Bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng nói với VietNamNet trưa nay: “Tỉnh Hải Dương tiến hành các biện pháp giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị 15 của Thủ tướng, dừng các hoạt động tập trung đông người và tiến hành rà soát các nhà máy trên tỉnh địa bàn đang hoạt động. Nhà máy nào không chấp hành nghiêm các biện pháp phòng chống dịch thì tạm dừng hoạt động. Các trường học cho học sinh nghỉ Tết sớm hơn một tuần so với quy định để đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch”.

Thúy Nga - Thanh Hùng - Trần Thường

Hải Dương cho toàn bộ học sinh, sinh viên nghỉ học từ ngày mai

Hải Dương cho toàn bộ học sinh, sinh viên nghỉ học từ ngày mai

UBND tỉnh Hải Dương vừa có công văn gửi Sở GD-ĐT, Sở LĐ-TB&XH và UBND các huyện, thị xã, thành phố cho phép học sinh, sinh viên, học viên trên địa bàn nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh Covid – 19.

" alt="Hải Dương, Quảng Ninh cho toàn bộ học sinh nghỉ học phòng Covid" width="90" height="59"/>

Hải Dương, Quảng Ninh cho toàn bộ học sinh nghỉ học phòng Covid

Sau 2 năm vắng bóng, chiều 22/1 bầu Đức đã có mặt tại sân Pleiku khi HAGL tiếp SLNA ở vòng 2 V-League. Đây cũng là trận ra mắt sân nhà của tân thuyền trưởng Kiatisuk.

Ở giải năm nay, HAGL đang được kỳ vọng lớn với Công Phượng, Văn Toàn, Xuân Trường... đạt độ chín nhất trong sự nghiệp, và đặc biệt là sự có mặt của HLV Kiatisuk trên 'ghế nóng'.

{keywords}
Bầu Đức xuất hiện trên sân Pleiku để cổ vũ cho đội nhà

Dù có sự cổ vũ từ khán đài của bầu Đức cùng hàng vạn người hâm mộ, nhưng phải khá vất vả HAGL mới có thể đánh bại được SLNA nhờ những pha lập công muộn từ Minh Vương và Văn Toàn.

Chiến thắng nhọc nhằn ấy làm bầu Đức và HLV Kiatisuk thở phào, và sau khi kết thúc trận đấu cả hai đã cười rất tươi dưới khu kỹ thuật của đội nhà.

{keywords}
giành chiến thắng nhọc nhằn trước SLNA

Chia sẻ với các phóng viên, bầu Đức khẳng định không quan tâm đến kết quả và chỉ cần CĐV đến sân đông đảo là đủ. Nhưng rõ ràng chiến thắng mà thầy trò Kiatisuk có được cũng khiến bầu Đức khó mà không vui, sau một thời gian dài đối mặt với nhiều áp lực...

Một số hình ảnh bầu Đức, Kiatisuk trên sân Pleiku:

{keywords}
Tan trận, ông chủ đội bóng phố Núi xuống sân
{keywords}
với vẻ mặt khá mãn nguyện
{keywords}
bầu Đức bắt tay từng cầu thủ
{keywords}
Khen ngợi Văn Toàn, người ghi bàn thắng quyết định để mang về chiến thắng cho HAGL
{keywords}
động viên Kiatisuk
{keywords}
bầu Đức khá vui vẻ
{keywords}
ông cười rất tươi sau chiến thắng của đội nhà
{keywords}
Kiatisuk chào khán giả
{keywords}
và cũng tươi không kém khi gặp bầu Đức

M.A

" alt="Bầu Đức và Kiatisuk như 'được mùa' khi HAGL hạ SLNA 2" width="90" height="59"/>

Bầu Đức và Kiatisuk như 'được mùa' khi HAGL hạ SLNA 2